Những vấn đề cơ bản trong kỹ năng dạy học
2. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng
3. Kỹ năng sử dụng phương tiện, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
4. Kỹ năng thực hiện bài giảng
5. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
100 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bước đều phải được trả lời là có. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓMI. Mục đích Về mặt xã hội Tạo ĐK phát triển MQH giữa các HV. phát triển kỹ năng giao tiếp như nghe, nói, tranh luận và lãnh đạo. HV hào hứng, dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ HV tự hào trong thành công chung có sự đóng góp của mỡnh.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM Về mặt giáo dụcPhát triển kỹ năng trí tuệ như suy luận và giải quyết vấn đề. HV sẽ chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau XD kiến thức mới. Qua Thảo luận mỗi người đều nhận rõ trình độ của mình Giờ học sẽ là QT chủ động chiếm lĩnh kiến thức, không phải là tiếp thu thụ động từ GV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓMII. Yêu cầu của bài tập nhómPhù hợp với trình độ KN của HVHuy động nhiều ý kiến và kinh nghiệm có thể đóng góp cho kết quả chungMang tính khích lệ và thách đốBT cú mục đích được xác định rõ ràngQuản lý HĐ nhúm XĐ BT rõ ràng và thời gian hoạt độngXĐ số nhúm và số thành viên của nhóm Phương thức thành lập nhómXĐ vị trí HĐ, thiết bị và nguyên vật liệu của các nhómXĐ hình thức báo các KQ của các nhómQuan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc XĐ mức độ can thiệp của GVTổng kết, rút kinh nghiệmVai trò của giáo viên với HĐ nhúm GV là người TC, HD, động viên khích lệ HV tham gia HĐ trao đổi, thảo luận Là cố vấn, trọng tài, đảm bảo HĐ nhóm đi đúng hướng đạt MT đề ra.GV phải tạo được không khí thoải mái, QH bình đẳng dân chủ, MQH hoà đồng trong lớp học, đặc biệt không lấn át, không áp đặtVai trò của giáo viên với HĐ nhúm Cần thay đổi linh hoạt các hình thức HĐ nhóm. Lắng nghe ý kiến của HV. Khi gặp các vấn đề gay cấn, phức tạp cần gợi ý những giải pháp để HV lựa chọn GQ.Khi có sự trao đổi tranh luận của HV, nên giữ vai trò độc lập, không ngả về bên nào. Phải xác định vấn đề tranh luận, thông tin của hai bên và đưa ra định hướng đi đến kết luận. Theo dõi tiến độ HĐ của nhóm, điều chỉnh thời gian nếu thấy cần thiết, thông báo thời gian.1. Nêu mục đích hoạt động 2. Chia nhóm3. Cung cấp thông tin về hậu cần: ở – phòng hoặc chỗ làm việc cho mỗi nhóm? Khi nào – Cho bao nhiêu thời gian? Cái gì - Sản phẩm trông đợi? Ai sẽ chỉ đạo nhóm – Cơ cấu nhóm? Thế nào – Sẽ tiến hành ra sao? Nguồn lực – Mỗi nhóm sẽ cần những vật tư hoặc dụng cụ gì?4. Hỏi có ai muốn hỏi gì nữa hay không?5. Bắt đầu ! ( Nói các nhóm bắt đầu làm việc )6. Theo dõi tiến độ của nhóm - Điều chỉnh thời gian nếu cần thiết – giải quyết những điểm mâu thuẫn7. Thông báo thời gian.8. Báo cáo nhóm.9. Tranh luận (nếu có)10. Thực hiện các hoạt động tổng kết đúc rút kinh nghiệmQuy trình quản lý hoạt động nhómXU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH NÓI CHUNG1. Đổi mới PP thuyết giảng, tăng cường áp dụng các PP phát huy tính tích cực của người học.2. Coi trọng các buổi thực hành, thực tế và các buổi/phần thảo luận trong các giờ lên lớp.3. Tăng cường trang thiết bị, kỹ thuật dạy học.4. Tăng cường áp dụng CNTT và truyền thông mới vào dạy học Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS và sử dụng các phương tiện, công nghệ hỗ trợĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.2. Dạy và học chú trọng PP tự học, coi trong các buổi thực hành, thực tế.3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác4. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS Vai trò của GV: thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của HS nhằm giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dungCHƯƠNGIV: KỸ NĂNG THỰC HIỆN BGKhái niệm về kỹ năng đứng lớp cơ bảnCác kỹ năng đứng lớp cơ bản2.1.Nhóm kỹ năng bước vào lớp, chào hỏi, ổn định lớp.2.2.Nhóm kỹ năng kiểm tra bài cũ, đánh giá việc học tập tri thức cũ của học sinhIII. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG1. Mục đích, ý nghĩa mở đầu bài giảngTạo tâm thế HT tích cực cho HS Thu hút sự chú ý, kích thích sự háo hức học bài mới của HS. Chỉ khi đã sẵn sàng, HS mới học tốt. Những phút mở đầu có ý nghĩa quyết định dẫn dắt cả buổi học. Vì vậy, mỗi bài học đều cần có phần mở đầu thuyết phục.2. Quy trình mở đầu một bài giảngThu hút sự chú ý và khơi dậy niềm hứng thú HT của HSThiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mớiGiới thiệu mục tiêu cần đạt được Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển tiếp sang phần sau một cách tự nhiên Phần chuyển tiếp mềm mại để dẫn dắt đến phần đầu của bài học thực sự2.1. Kỹ thuật thu hút Hãy nhiệt tình! Nếu buồn chán thì HS sẽ chán theo.Hãy cho xem vật thật, tranh biếm hoạ, mô hình... gây ấn tượng mạnh. Hãy đứng ở giữa lớp học và gần HS hơn. Thể hiện hài hước đúng mực, kể chuyện cười, đọc thơ... tin tức liên quan BH.Ra câu hỏi thách đố : tại sao chim không bị điện giật khi đậu trên dây điện? Tại sao bầu trời lại màu xanh? Hãy làm cho HS ngạc nhiên, sửng sốt bởi một câu tuyên bố /một hành động bất ngờ.áp dụng PP sắm vai và sau đó đặt câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra? Đặt câu hỏi như: Có ai trong số các bạn đã từng gẫy xương chưa? Khi bị gẫy xương bạn cảm thấy thế nào? Bạn làm thế nào để biết rằng mình bị gẫy xương? Có những triệu chứng gì? Trình diễn một cách hấp dẫn, hãy phát cho HS tài liệu thú vị, hãy cho HS xem một sản phẩm đẹp rồi hỏi: Các bạn có muốn mình cũng làm được như thế không?2.2. Kỹ thuật thiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mớiKhái quát lại bài học lần trước và trình bày xem kỹ năng /kiến thức sắp học được XD ntn trên cơ sở những điều đã học.Giải thích rõ vị trí của kỹ năng mới này nằm trong chương trình và phù hợp với cả chương trình hay khoá học ntn.Cùng HS ôn tập và kiểm tra bài cũ.2.3. KT Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển sang phần sau Mô tả những HĐ sắp thực hiện.Phát tài liệu phát tay nhằm giới thiệu rõ bố cục BHMỗi BH cần được bố cục theo ý tưởng và theo chủ đề nhất định. Ví dụ: Hôm nay chúng ta sẽ học những vấn đề sau: - Làm thế nào để xác định được một trường hợp bị gãy xương tay hoặc xương chân? - Bạn làm gì khi thấy một người bị gãy tay? - Cần làm những gì để sơ cứu trường hợp gãy tay, gãy chân?Một số gợi ý khi mở đầu BGThiết kế mở bài cuối cùng, sau khi thiết kế các HĐ khác của giờ học Chuẩn bị phần mở bài chi tiết. Viết sẵn những câu đầu tiên chính xác từng từ một.Nghĩ đến yêu cầu và quan tâm của HSViết sẵn những câu hỏi mà bạn định hỏi hoặc có thể sẽ bị hỏi.Một số gợi ý khi mở đầu BGHãy tập trước phần mở bàiPhần mở đầu tương đối ngắn gọn (5 – 10p)Thu thập TT phản hồi về phần mở đầu thông qua việc QS hành vi của HS.Lôi cuốn HS tham gia tích cực vào phần mở bài thông qua PP sắm vai.Bài tậpThiết kế phần mở đầu một bài giảng theo đúng yêu cầu của bản hướng dẫn thực hiện được cấp. Trình diễn phần mở đầu một bài giảng đã thiết kế, đảm bảo đạt được 80% những tiêu chí đánh giá mở đầu của bài giảng được cung cấp. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Những yếu tố sau đây của giọng nói:Ngôn từ – từ vựng.Âm điệu – ngữ điệu, âm điệu và độ vang của giọng nói.Dáng vẻ – cơ bản gồm có nét mặt, cử Mức độ nhất quán giữa ba yếu tố này là nhân tố cơ bản quyết định độ tin cậy đối với một bài phát biểu nhất quán, nội dung của bài, sự hào hứng trong giọng nói, nét mặt và cử chỉ sinh động phản ánh độ tin cậy và tính thuyết phục của những điều nói ra.Khi lo lắng hoặc chịu áp lực, chúng ta thường có xu hướng trói buộc nội dung và trình bày thông điệp rất thiếu nhất quán.Các yếu tố về âm điệu và dáng vẻ, cũng như sụ lịch thiệp, cởi mở của người nói là những gia vị chính làm nên sự thành công trong giao tiếp liên nhân. Dưới đây là những yếu tố giúp cho bài nói chuyện của bạn trở nên sinh động, thú vị và có sức cuốn hút: Giọng nói Ngôn ngữ cử chỉ Kiềm chế sự hồi hộpKỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 1. Giọng nóiÂm lượng: Rõ ràng và dễ nghe Âm vực: Cần chuyển điệu cao thấp để gây hứng thú. Tránh dùng giọng nói đều đềuTốc độ: Hãy nói khoảng 125 từ trong một phút. Đến những thời điểm quan trọng, nên nói chậm lại để gây tác động mạnhTạm ngừng: Hãy tạm ngừng sau khi kết thúc một ý tưởng hoặc một đoạn( thông thường nên ngừng khoảng từ 1 đến 2 giây ).Phát âm: Cần phát âm cho đúng ngữ điệu. Hãy luyện những từ khó trước khi trình bày.Từ đệm: Tránh hoặc giảm bớt những câu hoặc từ đệm như: “ Tôi muốn nói rằng ”, “ Vâng ”, “ OK ”, “ Các vị biết đấy ”. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 2. Ngôn ngữ cử chỉHình thức bên ngoài: trang phục của bạn phải thích hợp với cử toạ, không gây phân tán sự chú ý.Thái độ: Nên giữ thái độ tự nhiên, phong cách tự nhiên.Tư thế: Giữ tư thế thẳng và thoải mái.Động tác: Nên sử dụng những động tác nhẹ nhàng, tự nhiên, không hấp tấp và hốt hoảngCử chỉ: Cử chỉ tay phải tự nhiên, không gò bó, cứng nhắc.Biểu hiện nét mặt: thể hiện sự nhiệt tình và sự tự tinTiếp xúc bằng mắt: KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 3. Kiềm chế sự hồi hộpChuẩn bị sẵn sàng. Hãy chuẩn bị bố cục bài phát biểu.Tạo hình ảnh tưởng tượng trước khi bước vào lớpThở sâu vài lần trước khi đứng dậy nóiHãy trình bày phần mở đầu một cách tốt nhất trong khả năng của mình.Nên suy nghĩ theo hướng tích cựcTập chung thư giãn Nên luôn dàn sẵn sơ đồ để bạn có thể liếc vào nhìn bố cục của bài và những điểm chínhNên bắt đầu bằng một câu hỏi yêu cầu ngưòi nghe trả lời. Điều này cho bạn một phút nghỉ ngơi và trẫn tĩnh.KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Đạt đến sự hoàn hảo trong giao tiếp liên nhân là một quá trình phức tạp, bao gồm một số kỹ năng cơ bản. Một thông điệp phát ra sẽ được người khác tin nếu các yếu tố ngôn từ, âm điệu và dáng điệu đều nhất quán. Một giọng nói sinh động và có nhiều biểu cảm, được nhấn mạnh thêm bởi cử chỉ thoải mái và tự nhiên, có thể giúp nói đưa ra một thông điệp có sức thuyết phục. Cuối cùng hãy luôn ghi nhớ câu nói của John Molloy: “ Bạn sẽ không có dịp thứ hai để gây ấn tượng tốt đẹp đâu”KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Xin chân thành cám ơn!Học, học nữa, học mãi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_nang_day_hoc_spdn_2_0559_0395.ppt