Bài giảng Kinh tế vi mô - Thế lực thị trường: Độc quyền bán

Các chủ đề thảo luận

? Độc quyền bán là gì?

? Nguồn gốc của độc quyền bán?

? Các mục tiêu, giới hạn, và quyết định về giá bán

hoặcsản lượng của nhà độc quyền bán

? Đo lường sức mạnh độc quyền

? Chi phí xã hội do sức mạnh độc quyền bán

? Kiểm soát độc quyền

pdf16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Thế lực thị trường: Độc quyền bán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 110/26/2007 Bài giảng 15 Thế lực thị trường: Độc quyền bán Các chủ đề thảo luận „ Độc quyền bán là gì? „ Nguồn gốc của độc quyền bán? „ Các mục tiêu, giới hạn, và quyết định về giá bán hoặc sản lượng của nhà độc quyền bán „ Đo lường sức mạnh độc quyền „ Chi phí xã hội do sức mạnh độc quyền bán „ Kiểm soát độc quyền Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 210/26/2007 Cạnh tranh hoàn hảo ƒ Nhớ lại các giả định của cạnh tranh hoàn toàn: „ Có nhiều người mua và người bán „ Không có rào cản gia nhập ngành „ Sản phẩm đồng nhất „ Thông tin hoàn hảo „ Chi phí giao dịch bằng 0 ƒ Hệ quả: „ Doanh nghiệp chấp nhận giá: P = LMC = LAC „ Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn bằng 0 Cạnh tranh hoàn hảo Q q P PThị trường Mỗi doanh nghiệp D S Q0 P0 P0 d = MR = AR q0 LACLMC Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 310/26/2007 Độc quyền bán là gì? 1. Một người bán – Nhiều người mua 2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế gần) 3. Có rào cản ngăn các DN khác gia nhập ngành 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 6 Nguồn gốc của độc quyền bán „ Để có độc quyền, phải tồn tại rào cản gia nhập ngành „ Kinh tế: Lợi thế theo quy mô (dẫn tới độc quyền tự nhiên) „ Pháp lý: „ Quyền sở hữu trí tuệ (patent, copyrights) „ Sự cho phép của chính phủ (thường là sự hợp thức hóa độc quyền tự nhiên hoặc là để phục vụ các mục tiêu của nhà nước) „ Kỹ thuật: Ngoại tác mạng lưới (network externality) „ Lợi ích của một sản phẩm/dịch vụ tăng khi số người sử dụng tăng „ Ví dụ: Bàn phím QWERTY, Windows vs. Apple, điện thoại v.v. Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 410/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 7 Mục tiêu, giới hạn, và quyết định của nhà độc quyền bán „ Mục tiêu? „ Giới hạn (ràng buộc)? „ Chi phí: „ Công nghệ sản xuất „ Giá đầu vào „ Nhu cầu thị trường „ Quyết định „ Giá bán hoặc „ Sản lượng 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 8 Quyết định của nhà độc quyền bán „ Đường cầu trước DN chính là đường cầu thị trường „ Đường cầu của DN độc quyền tuân theo quy luật cầu „ Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là: MR = MC „ Đường doanh thu biên (MR) „ Nằm dưới đường cầu D (hay MR < P). „ Tại sao? „ So sánh với cạnh tranh hoàn toàn: MR = P „ Quan hệ của MR và (D) khi đường cầu có dạng tuyến tính Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 510/26/2007 Doanh thu trung bình và doanh thu biên Q0 $/sản phẩm Đường cầu (Doanh thu trung bình AR) D.thu biên P = - aQ + b MR= -2aQ + b P 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 10 Lợi nhuận giảm P1 Q1 Lợi nhuận giảm MC AC Q $/sản phẩm D = AR MR P* Q* Lợi nhuận đạt tối đa khi MR = MC P2 Q2 P Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 610/26/2007 Lợi nhuận đạt tối đa khi MR = MC „ Khi Q < Q*, do MC < MR nên khi tăng sản lượng lợi nhuận sẽ tăng thêm. „ Khi Q > Q*, do MC > MR nên khi giảm sản lượng lợi nhuận sẽ tăng thêm. „ Khi Q = Q*, thoả điều kiện MC = MR thì lợi nhuận đạt tối đa 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 12 Khi đường cầu dịch chuyển Q $/Q B A MR1 MC MR2 D1 D2 Cầu tăng: - Giá tăng - Lượng tăng Q*1 Q*2 P*2 P*1 Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 710/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 13 Khi đường chi phí MC dịch chuyển Q $/Q B A MC1 MR D2 MC giảm: - Giá giảm - Lượng tăng - Một phần lợi ích do giá giảm được chuyển cho NTD MC2 Q*1 Q*2 P*2 P*1 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 14 D2 MR2 D1 MR1 Đường cầu dịch chuyển làm thay đổi giá nhưng sản lượng vẫn không đổi Q MC $/Q P2 P1 Q1= Q2 Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 810/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 15 D1 MR1 Đường cầu dịch chuyển làm thay đổi sản lượng nhưng giá vẫn không đổi MC $/Q MR2 D2 P1 = P2 Q1 Q2 Q 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 16 Độc quyền bán „ Nhận xét „ Dịch chuyển đường cầu thường gây ra sự thay đổi cả về giá và lượng. „ Nhà độc quyền bán có thể cung cấp các mức sản lượng khác nhau ở cùng một mức giá. „ Nhà độc quyền bán có thể cung cấp cùng một mức sản lượng nhưng ở các mức giá khác nhau. „ Ở thị trường độc quyền bán không có đường cung. Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 910/26/2007 Quy tắc định giá ( ) ( ) ( ) p dTR d PQMR dQ dQ dP Q dPMR P Q P P dQ P dQ dQPE Q dP = =   = + = +        = 1 11 p p MR P P P E E    = + = +          Quy tắc định giá ( )1 1 p M CP E = + 1 (1/ )p MRP E = + Lợi nhuận đạt tối đa khi MC = MR, nên: Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1010/26/2007 1 p P M C E P −− = Quy tắc định giá Phần cộng thêm vào chi phí biên để có được giá bán là nghịch đảo của độ co giãn của cầu. Ep là số âm, và nếu có trị tuyệt đối lớn thì giá (P) càng gần chi phí biên (MC) và ngược lại. Sức mạnh độc quyền bán „ Đo lường sức mạnh độc quyền „ Trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo: P = MR = MC „ Sức mạnh độc quyền bán: P > MC „ Hệ số đo lường sức mạnh độc quyền bán „ L = (P - MC)/P „ Giá trị L càng lớn (trong khoảng 0 tới 1) thế lực độc quyền bán càng lớn. „ Biểu diễn L theo khái độ co giãn EP „ L = (P - MC)/P = -1/EP Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1110/26/2007 Độ co giãn của cầu và lợi nhuận $/Q $/Q Q Q AR MR MR AR MC MC Q* Q* P* P* P*-MC Cầu càng co giãn, lợi nhuận càng nhỏ 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 22 B A Thặng dư người tiêu dùng bị mất DWL Do giá cao hơn, người tiêu dùng mất A+B và nhà sản xuất thu được A-C. C Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán Q AR MR MC QC PC PM QM $/Q Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1210/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 23 Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán „ Giá cả độc quyền (PM) cao hơn giá cạnh tranh (PC) hoặc chi phí biên (MC) „ Sản lượng độc quyền thấp hơn sản lượng có tính cạnh tranh. (QM <QC) „ Giá cao làm cho nhà độc quyền có lợi nhuận vượt trội từ việc chiếm giữ thặng dư của người tiêu dùng „ Sức mạnh độc quyền bán gây ra tổn thất vô ích Tổng quát: Sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (quá ít) 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 24 „ Tìm kiếm đặc lợi (rent seeking) „ Các doanh nghiệp có thể chi tiền để có được độc quyền bán bằng cách „ Vận động hành lang „ Xây dựng nhà máy có công suất dư thừa Chi phí xã hội do độc quyền bán Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1310/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 25 „ Độc quyền bán tự nhiên Một doanh nghiệp có thể sản xuất bằng sản lượng của cả một ngành với chi phí thấp hơn là để cho nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất. „ Vậy tổn thất xã hội của độc quyền tự nhiên là so với sự mong muốn, cái nên có chứ không hẳn là so với cạnh tranh. Chi phí xã hội do độc quyền bán 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 26 Mục đích kiểm soát độc quyền „ Giá độc quyền thấp hơn, gần với giá cạnh tranh (PC) hoặc chi phí biên (MC) „ Gia tăng sản lượng đến QC „ Điều tiết lợi nhuận lợi nhuận vượt trội của độc quyền để chi dùng chung cho xã hội. „ Giảm tổn thất vô ích Tổng quát: Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1410/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 27 Biện pháp kiểm soát độc quyền „ Quy định giá tối đa „ Điều tiết thuế „ Luật chống độc quyền (Luật cạnh tranh) 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 28 MC AC AR MR $/Q Q Quy định giá = Pr thu được sản lượng khả thi cao nhất, lợi nhuận kinh tế= 0, chính phủ không cấp bù và DWL>0 Qr Pr PC QC Nếu giá quy định =PC, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút lui khỏi ngành. Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động và DWL=0, chính phủ phải cấp bù định phí PM QM Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ sản xuất tại Qm và bán tại Pm. Quy định giá đối với độc quyền tự nhiên CB A CF E Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1510/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 29 „ Các quy định giá „ Rất khó khăn để xác định chi phí của doanh nghiệp và các hàm cầu trước doanh nghiệp thường thay đổi theo điều kiện thị trường. „ Kỹ thuật xác định giá theo suất sinh lời quy định cho phép các doanh nghiệp định mức giá tối đa dựa trên suất sinh lợi kỳ vọng hay suất sinh lời thực tế. „ P = AVC + (D + T + sK)/Q, trong đó „ P = Giá, AVC = Chi phí biến đổi bình quân „ D = Khấu hao, T = Thuế „ s = suất sinh lợi cho phép, K = vốn doanh nghiệp Quy định giá đối với độc quyền tự nhiên 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 30 Điều tiết độc quyền bằng chính sách thuế „ Thuế trực thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là người chịu thuế? „ Thuế gián thu, phúc lợi xã hội tăng hay giảm? Ai là người chịu thuế? „ Từ đó rút ra kết luận: „ Ngành nào nên điều tiết bằng thuế? „ Ngành nào nên quản lý giá tối đa? Chương trình giảngû dạyï kinh tếá Fulbright Nămê họcï 2007 - 2008 Kinh tếá Vi môâ Bàiø giảngû 15 Đặngë Vănê Thanh 1610/26/2007 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 31 Luật cạnh tranh Quèc héi Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam LuËt sè : 27/2004/QH11 §éc lËp - Tù do - H¹nh phĩc Quèc héi n−íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Kho¸ XI, kú häp thø 6 (Tõ ngµy 25 th¸ng 10 ®Õn ngµy 03 th¸ng 12 n¨m 2004) luËt c¹nh tranh 26.10.2007 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 32 Luật cạnh tranh „ Tiến sĩ Lê Đăng Doanh thì cho rằng chống đđộc quyền ở Việt Nam phức tạp hơn nhiều so với các quốc gia khác, vì các công ty có đđược vị trí đđộc quyền không từ qúa trình cạnh tranh, mà do sự ủng hộ của Nhà nước. Ông nói: “Luật tạo ra cơ sở pháp lí để chống độc quyền và lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, nhưng chống được đến mức nào thì còn tùy thuộc các cơ quan quản lí nhà nước có muốn đụng đến những doanh nghiệp mà lâu nay họ thường ủng hộ hay không”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmic08_l15v_4952.pdf