Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Nền kinh tế trong dài hạn

 Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống

giữa các nước trên thế giới.

 Các nhân tố quyết định tăng trưởng và

mức sống của một quốc gia.

 Các chính sách mà chính phủ có thể sử

dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải

thiện mức sống.

 Một số thông tin về tăng trưởng kinh tế

Việt Nam và thế giới

pdf14 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Nền kinh tế trong dài hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHẦN 1: NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Phân biệt ngắn hạn, dài hạn và rất dài hạn Ngắn hạn o K, L, công nghệ cố định. o Giá cả không linh hoạt và/hoặc o Thông tin không hoàn hảo. Dài hạn o K, L, công nghệ tương đối ổn định. o Giá cả hoàn toàn linh hoạt. o Thông tin hoàn hảo. Rất dài hạn: Dài hạn+K, L và công nghệ thay đổi Tăng trưởng kinh tế và chính sách thúc đẩy tăng trưởng Chương 3 2Mục đích nghiên cứu Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các nước trên thế giới. Các nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia. Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống. Một số thông tin về tăng trưởng kinh tế Việt Nam và thế giới Khái niệm & Đo lường Y/Dân số Y/L Y gY/Dân số gY/L gY Nếu L/Dân số = , thì gY/L = *gY/Dân số Mối quan hệ tính theo phần trăm thay đổi giữa các biến số Qui tắc #1: Z = X  Y , thì: Z/Z  X/X + Y/Y 3Mối quan hệ tính theo phần trăm thay đổi giữa các biến số Qui tắc #2: V = X / Y , thì: V/V  X/X - Y/Y Một số quan sát về xu thế tăng trưởng dài hạn Nước Thời kỳ GDP thực tế đầu kỳ GDP thực tế cuối kỳ Tốc độ tăng trưởng Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78 Xu thế tăng trưởng dài hạn 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Ja pa n Br az il Me xic o Ge rm an y Ca na da Ch ina Ar ge nti na Un ite d S tat es Ind on es ia Ind ia Un ite d K ing do m Pa kis tan Ba ng lad es h Nước G D P t hự c tế 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 % tă n g tr ư ở n g GDP đầu kỳ GDP cuối kỳ Tốc độ tăng trưởng 4Xu thế tăng trưởng dài hạn Một quốc gia có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ mãi có mức sống thấp hơn nước có xuất phát điểm cao hơn (Nhật Bản vs. Argentina) Xu thế tăng trưởng dài hạn Một nước có xuất phát điểm thấp không hẳn sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức trung bình của thế giới (Pakistan và Bangladesh). Xu thế tăng trưởng dài hạn Một nước có xuất phát điểm cao hoàn toàn có thể duy trì mức tăng trưởng cao so với mức trung bình của thế giới (Đức và Canada). 5So sánh quốc tế: GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2005 so với một số nước (tính theo PPP):  Mỹ: 41.896/3.071 = 13,6  Hàn Quốc: 20.029/3.071 = 6,5  Thái Lan: 8.677/3.071 = 2,8  Trung Quốc: 6.757/3.071 = 2,2 Vậy nguyên nhân của sự khác biệt về mức sống và tốc độ tăng trưởng kinh tế là gì? Tăng trưởng gộp và qui tắc 70 Tỷ lệ tăng trưởng nhỏ trở nên có ý nghĩa khi tích tụ qua nhiều năm. Tăng trưởng gộp đề cập đến sự tích tụ tăng trưởng trong một giai đoạn nhất định. Theo qui tắc 70, nếu một biến số tăng với tỷ lệ x phần trăm một năm, thì biến số đó sẽ gấp đôi sau khoảng (70/x) năm. 6So sánh quốc tế: Tăng trưởng kinh tế 1990-2005 Gấp đôi sau… Mỹ 2,1% 35 năm Hàn Quốc 4,5% 15 năm Thái Lan 2,7% 25 năm Trung Quốc 8,8% 8 năm Việt Nam 5,9% 12 năm YSản xuất Tư bản biện vật: K Lao động: L Tư bản con người: H Tài nguyên thiên nhiên: N Đầu vào Đầu ra Hàm sản xuất Đối với toàn bộ nền kinh tế: Y = A.F(L,K, H,N ) Giả thiết hiệu suất không thay đổi theo qui mô (CRS). Với bất kỳ z > 0, thì: zY = Af (zL,zK,zH,zN) Đặt z = 1/L: Y/L = Af (1,K/L,H/L,N/L) 7Các nhân tố quyết định năng suất lao động 1. Trang bị tư bản trên một công nhân: K/L 2. Vốn nhân lực bình quân một công nhân: H/L 3. Tài nguyên bình quân một công nhân: N/L 4. Trình độ công nghệ: A Các chính sách tăng năng suất và mức sống 1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư. 2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài. 3. Khuyến khích giáo dục và đào tạo. 4. Đảm bảo quyền sở hữu và sự ổn định chính trị. 5. Thúc đẩy thương mại tự do. 6. Kiểm soát tăng trưởng dân số. 7. Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và triển khai. 1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: K 2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài: K & A 3. Khuyến khích giáo dục và đào tạo: H 4. Đảm bảo quyền sở hữu và sự ổn định chính trị: I  K 5. Thúc đẩy thương mại tự do: A 6. Kiểm soát tăng trưởng dân số: (K/L) 7. Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và triển khai: A Các chính sách tăng năng suất và mức sống… 8Bằng chứng quốc tế về tỷ lệ đầu tư và thu nhập đầu người (a) Growth Rate 1960–1991 (b) Investment 1960–1991 South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda South Korea Singapore Japan Israel Canada Brazil West Germany Mexico United Kingdom Nigeria United States India Bangladesh Chile Rwanda Investment (percent of GDP)Growth Rate (percent) 0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40 1. Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư Egypt Chad Pakistan Indonesia Zimbabwe Kenya India Cameroon Uganda Mexico Ivory Coast Brazil Peru U.K. U.S. Canada France Israel GermanyDenmark Italy Singapore Japan Finland 100,000 10,000 1,000 100 Income per person in 1992 (logarithmic scale) 0 5 10 15 Investment as percentage of output (average 1960 –1992) 20 25 30 35 40 Bằng chứng quốc tế về tỷ lệ đầu tư và thu nhập đầu người So sánh quốc tế tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (2000-2004) Tên nước Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (%) Việt Nam 27.1 28.8 28.7 27.4 28.3 Trung Quốc 38.9 39.4 40.7 42.7 44.8 Philippine 17.5 18.1 19.5 20.1 20.4 Inđônêxia 26.2 26.4 24.7 23.5 22.4 Malaixia 47.1 42.3 41.9 42.9 45.0 Thái Lan 33.1 32.2 32.8 33.1 31.6 Hàn Quốc 32.6 31.9 31.4 32.8 35.0 Singapo 47.9 44.0 43.9 46.7 47.4 9Tên nước Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tỷ lệ đầu tư so với GDP (%) Việt Nam 29.6 31.2 33.2 33.8 35.5 Trung Quốc 36.3 38.5 40.3 44.4 45.7 Philippine 21.5 20.6 19.3 18.7 19.6 Inđônêxia 21.0 21.5 20.2 19.8 19.5 Malayxia 27.1 24.0 23.6 21.8 22.5 Thái Lan 22.7 24.1 23.9 25.2 27.8 Hàn Quốc 28.2 29.3 29.1 29.4 29.3 Singapo 32.0 24.9 21.2 13.4 15.3 - Nguồn số liệu: ESCAP So sánh quốc tế về đầu tư so với GDP (2000-2004) Vai trò của tiết kiệm và đầu tư  Chi phí cơ hội: Hy sinh mức tiêu dùng hiện tại.  Khi lượng tư bản tăng, sản lượng bổ sung từ một đơn vị tư bản tăng thêm giảm. Đặc tính này được gọi là lợi tức giảm dần.  Do lợi tức giảm dần, sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ tạo ra tăng trưởng cao hơn tạm thời.  Hiệu ứng đuổi kịp phản ánh rằng, trong điều kiện các nhân tố khác như nhau, các nước có điểm xuất phát tương đối thấp sẽ dễ tăng trưởng nhanh hơn. Đầu tư từ nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư vào tư bản được sở hữu và vận hành bởi người nước ngoài. Đầu tư gián tiếp nước ngoài Đầu tư được tài trợ bằng tiền nước ngoài nhưng được vận hành bởi người địa phương. 2. Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài 10 Hiệu ứng ngang – horizontal effects Professional Innovation training Competition effect Employee Imitation turnover Foreign firms Labour pool New technologies and products Competitor firms (domestic firms) Nguồn: Lê Quốc Hội, 2008 Professional Quality control Direct transfer training of technologies Suppliers (Domestic firms) Foreign firms Hiệu ứng dọc – vertical effects Nguồn: Lê Quốc Hội, 2008  Một người có trình độ không chỉ có năng suất cao hơn, mà còn tạo ra ngoại ứng tích cực.  Nguồn lao động qua đào tạo, có kỹ năng sẽ nâng cao năng suất lao động  tăng sản lượng 3. Chính sách giáo dục và đào tạo 11 Hàn Quốc và Ghana - Khác biệt về chất lượng nhân lực và tri thức Nguồn: World Bank (1999): WDR1998/1999: Knowledge for Development Khác biệt về nguồn vốn tư bản và nhân lực Khác biệt do tích lũy tri thức đem lại 4. Quyền sở hữu và sự ổn định chính trị Quyền sở hữu phản ánh khả năng của con người trong việc kiểm soát nguồn lực của họ. Sự tôn trọng quyền sở hữu trên toàn quốc gia là điều kiện tiên quyết để hệ thống thị trường vận hành một cách có hiệu quả. Cần tạo cho các nhà đầu tư an tâm về kết quả tạo ra trong tương lai. Nguồn: Joshua J. Lewer and Mariana Saenz, 2005, “Property Rights and Economic Growth: Panel Data Evidence”, Southwestern Economic Review, 157-165 12 5. Thúc đẩy thương mại tự do  Thương mại được coi là một dạng công nghệ. Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế của một quốc gia thông qua: Cho phép mỗi nước chuyên môn hóa Làm tăng tính đa dạng của hàng hoá Làm giảm chi phí do khai thác được hiệu quả kinh tế theo qui mô Làm tăng sự cạnh tranh trên thị trường trong nước Thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ  Một nước dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ tăng trưởng nhanh giống như có tiến bộ công nghệ. Thương mại tự do… Một số nước thực hiện . . .  . . . chính sách hướng nội, hạn chế trao đổi với các nước khác.  . . . chính sách hướng ngoại, khuyến khích trao đổi với các nước khác. 6. Kiểm soát tăng trưởng dân số Dân số lớn hơn có xu hướng tạo ra nhiều GDP hơn do có thể có lực lượng lao động lớn. Tuy nhiên, tăng dân số nhanh hơn tăng trưởng kinh tế sẽ làm giảm GDP bình quân đầu người. Cùng một quy mô dân số, cơ cấu tuổi dân số và chất lượng dân số quyết định nước nào có tăng trưởng nhanh hơn và bền vững hơn. 13 Chad Kenya Zimbabwe Cameroon Pakistan Uganda India Indonesia Israel Mexico Brazil Peru Egypt Singapore U.S. U.K. Canada FranceFinland Japan Denmark Ivory Coast Germany Italy 100,000 10,000 1,000 100 1 2 3 40 Income per person in 1992 (logarithmic scale) Population growth (percent per year) (average 1960 –1992) Bằng chứng quốc tế về tăng trưởng dân số và thu nhập đầu người Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, 1975-2004 Asia Europe Africa Latin America -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -10 -5 0 5 10 15 Population Growth Rate GDP per Capita Growth Rate Growing population Growing economy Declining population Declining economy Botswan a Lesoth o Sierra -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -10 -5 0 5 10 15 Population Growth Rate GDP per Capita Growth Rate Growing population Growing economy Declining population Declining economy Alban i a Moldov a Sloveni a -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -10 -5 0 5 10 15 Population Growth Rate GDP per Capita Growth Rate Growing population Growing economy Declining population Declining economy Chin Kuwait Malaysia -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -10 -5 0 5 10 15 Population Growth Rate GDP per Capita Growth Rate Growing population Growing economy Declining population Declining economy Nicaragua Dominican Republic Trinidad and Tobago 7. Thúc đẩy nghiên cứu và triển khai (R&D) Tiến bộ về tri thức công nghệ đã làm tăng mức sống. Phần lớn tiến bộ công nghệ do các công ty tư nhân và cá nhân các nhà sáng chế tạo ra. Chính phủ có thể khuyến khích phát triển các công nghệ mới thông qua trợ cấp cho các hoạt động nghiên cứu, miễn thuế, và cấp bằng sáng chế. 14 Nguồn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Chỉ tiêu 1992-97 1998-2004 Tốc độ tăng GDP 100% 100% Đóng góp của tư bản 68,78% 60,20% Đóng góp của lao động 16,94% 25,37% Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 14,28% 14,43% Nguồn: Tổng cục Thống kê Quá trình “bắt kịp” – Đông Nam Á và Đông Á 0% 20% 40% 60% 80% 100% 19 50 19 55 19 60 19 65 19 70 19 75 19 80 19 85 19 90 19 95 20 00 20 05 Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Ma-lai-xi-a Thái Lan In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin Việt Nam Nguồn: Angus Maddison, The World Economy: A Millennium Perspective, OECD Development Centre, 2001; the Central Bank of the Republic of China; and IMF International Financial Statistics (để cập nhật 1998-2006). Tăng trưởng và giảm nghèo, Việt Nam 1993-2002 Nguồn: World Bank (2003)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvi_mo_i_ch03_tangtruongkt_1542.pdf