Các chủ đề thảo luận
Công nghệ sản xuất
Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Hiệu suất theo quy mo
18 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Lý thuyết sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
1
Bài giảng 7
Lý thuyết sản xuất
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 2
Các chủ đề thảo luận
Công nghệ sản xuất
Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Hiệu suất theo quy mô
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
2
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 3
Công nghệ sản xuất
Hoạt động sản xuất là gì?
Là hoat động phối hợpï các nguồn lực sản xuất (các
yếu tố đầu vào) để tạo ra xuất lượng
Xuất lượng
• Lao động
Nguyên liệu
Vốn
(Đầu vào) (Đầu ra)
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 4
Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất là gì?
- Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết để
sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ.
- Thay đổi công nghệ cần thời gian dài.
- Đổi mới công nghệ giúp hãng sản xuất được
nhiều xuất lượng hoặc chất lượng cao hơn với
cùng nguồn lực sử dụng như trước.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
3
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 5
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối
đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất
được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu
vào cho trước với quy trình công nghệ
nhất định.
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 6
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất tổng quát
Q = F(x1, x2,……….xn)
Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS
Q = F(K ,L) = A. KαLβ
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
4
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 7
Hàm sản xuất
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
Vốn 1 2 3 4 5
Lao động
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 8
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn:
Là khoảng thời gian trong đó lượng của một
hoặc nhiều yếu tố đầu vào không đổi.
Dài hạn
Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các
yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
5
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 9
Lao động Vốn Sản lượng NSTB Năng suất biên
(L) (K) (Q) (APL) (MPL)
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
0 10 0 --- ---
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 10
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Năng suất trung bình của lao động
APL = Q/L
Năng suất biên của lao động
MPL = ∆Q/∆L
Năng suất biên có quy lu ật g iảm dần
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
6
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 11
Tổng sản phẩm
A: độ dốc của tiếp tuyến =
MP (20)
B: độ dốc của OB = AP (20)
C: độ dốc OC= MP & AP
Lao động/tháng
Sản lượng/tháng
60
112
0 2 3 4 5 6 7 8 9 101
A
B
C
D
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 12
Năng suất trung bình (APL)
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
8
10
20
Sản lượng/tháng
0 2 3 4 5 6 7 9 101 Lao động/tháng
30
E
Năng suất biên (MPL)
Nhận xét:
Bên trái E: MP > AP & AP tăng dần
Bên phải E : MP < AP & AP giảm dần
Tại E: MP = AP & AP đạt cực đại
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
7
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 13
Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Lao động/năm
1
2
3
4
1 2 3 4 5
5
Q1 = 55
A
D
B
Q2 = 75
Q3 = 90
C
E
Vốn/năm
Biểu đồ các đường đồng lượng
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 14
Đường đồng lượng
Đường đồng lượng là tập hợp nhữngï
kết hợp khác nhau của các yếu tố
đầu vào cùng tạo ra một mức sản
lượng như nhau.
Độ dốc của đường đồng lượng là tỷ lệ thay thế
kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào.
MRTSLK = - ∆K/∆L
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
8
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 15
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố
đầu vào thay thế hoàn toàn
X1
X2
Q1 Q2 Q3
A
B
C
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 16
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào thay thế hoàn toàn
Ví dụ
2 loại xe của công ty taxi
Máy và nhân công trạm thu phí
Hàm sản xuất
Q = F(K,L) = 2K + 4L
MRTS = const
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
9
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 17
Các đường đồng lượng khi hai yếu tố
đầu vào bổ sung hoàn toàn
Lao động/tháng
Vốn/tháng
L1
K1 Q1
Q2
Q3
A
B
C
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 18
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn
Ví dụ
Công nhân vệ sinh và chổi
Công nhân xây dựng và bay, bàn chà.
Hàm sản xuất
Q = F(K,L) = Min(K, L)
MRTS = 0
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
10
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 19
Đường đồng phí
Lao động/năm
Vốn/năm
C0
C1
C2
C2/ r
C1/ r
C0/ r
C2/ wC1/ w
C0/ w
-w/ r
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 20
Đường đồng phí
Đường đồng phí là tập hợp những kết
hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất
với cùng một mức chi phí đầu tư
Độ dốc của đường đồng phí là số âm của tỷ
giá hai yếu tố sản xuất = -w/r
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
11
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 21
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất
Lao động/năm
Vốn/năm Mức chi phí C1 có thể thuê hai
yếu tố sản xuất với các kết hợp
K2L2 hay K3L3. Tuy nhiên, cả hai
kết hợp này đều cho mức sản
lượng thấp hơn kết hợp K1L1.
Q2 = Q max
C1
A
K1
L1
K3
L3
K2
L2
Q1
Q3
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 22
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất
Lao động/năm
Vốn/năm
Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất
với các kết hợp K2L2 hay K3L3.
Tuy nhiên, cả hai kết hợp này đều
có chi phí cao hơn kết hợp K1L1.
Q1
C0 C1 C2
A
K1
L1
K3
L3
K2
L2
C1 = C min
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
12
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 23
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Phối hợp tối ưu:
Là phối hợp mà đường đồng phí tiếp xúc
với đường đồng lượng.
Là phối hợp mà độ dốc của đường đồng
lượng bằng độ dốc của đường đồng phí
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 24
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Phối hợp tối ưu:
Độ dốc đường đồng lượng = Độ dốc đường đồng phí
∆K/∆L = - w/ r
Mà MRTSLK = - ∆K/∆L
Do đó, có thể phát biểu: nhà sản xuất kết hợp các
yếu tố sản xuất tối ưu tại điểm:
MRTSLK = w/ r
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
13
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 25
Năng suất biên và đường đồng lượng
Nếu sản xuất dọc theo đường đồng
lượng, sản lượng tăng thêm do t ăn g
sử dụng yếu tố này phải bằng với
sản lượng giảm đi do g iảm sử dụng
yếu tố kia.
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 26
Công thức: K)( MPL) (MP KL ∆+∆=0
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Sắp xếp lại: ( ) KL MPMPLK // =∆∆−
Do: ( )
/ LKMRTSLK =∆∆−
Nên có thể viết: KLLK /MP MP MRTS =
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
14
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 27
Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu:
w/r MRTS LK =
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
(1)
Mà:
KLLK /MP MP MRTS =
Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
r w /MPMP KL /= (2)
Hoặc viết: (3)rMPwMP KL // =
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 28
Để đạt được sản lượng cao nhất nhà sản xuất
phải phân bổ số tiền đầu tư có hạn của mình
để mua các yếu tố sản xuất với số lượng mỗi
loại sao cho năng suất b iên mỗi đ ồng đầu tư
cho các yếu tố khá c nhau phải bằng nhau,
Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng
biên.
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
15
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 29
Phản ứng của nhà sản xuất khi
giá yếu tố sản xuất thay đổi.
C2
K2
L2
B
C1
K1
L1
A
Q1
Lao động/năm
Vốn/năm
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 30
Hiệu suất theo quy mô
Thể hiện mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp
và sản lượng đầu ra.
1) Hiệu suất tăng dần theo quy mô: sản lượng
tăng cao hơn mức tăng của các nhập lượng.
2) Hiệu suất không đổi theo quy mô: sản lượng
tăng bằng với mức tăng của các nhập lượng.
3) Hiệu suất giảm dần theo quy mô: sản lượng
tăng thấp hơn mức tăng của các nhập lượng.
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
16
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 31
Hiệu suất tăng dần theo quy mô
Lao động (giờ)
Vốn
(giờ máy)
10
20
30
5 10
2
4
0
A
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 32
Hiệu suất không đổi theo quy mô
Lao động (giờ)
Vốn
(giờ máy)
10
20
30
155 10
2
4
0
A
6
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
17
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 33
Hiệu suất giảm dần theo quy mô
Lao động (giờ)
Vốn
(giờ máy)
10
26
18
5 10
2
4
0
A
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 34
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT
MỤC TIÊU
TỔNG QUÁT
Tối đa hoá lợi nhuậnTối đa hoá độ thoả dụng
CÔNG CỤ
PHÂN TÍCH
-Đường đẳng ích
-Đường ngân sách
-Đường đồng lượng
-Đường đồng phí
THÔNG TIN
BÀI TOÁN
-Hàm thoả dụng U(X,Y)
- PX, PY
-I = I0 hoặc U = U0
-Hàm sản xuất Q(K,L)
- w , r
-C = C0 hoặc Q = Q0
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Năm học 2007 - 2008
Kinh tế Vi mô Bài giảng 7
Đặng Văn Thanh 9/27/2007
18
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 35
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT
BÀI TOÁN THÔNG THƯỜNG
MAX Q = Q(K,L)MỤC TIÊU
RÀNG BUỘC
MAX U = U(X,Y)
xPX+ yPY = I0 wl + rk = C0
BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU
MỤC TIÊU
RÀNG BUỘC
MIN E = xPx + yPy MIN C = wl + rk
U(X,Y) = U0 Q(K,L) = Q0
27.9.2007 Đặng Văn Thanh 36
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT
ĐIỀU
KIỆN
TỐI
ƯU
ĐIỀU
KIỆN
TỐI
ƯU
* Đường ngân sách tiếp xúc
với đường đẳng ích
* Độ dốc đường đẳng ích =
độ dốc đường ngân sách
∆Y/∆X = - Px/ Py
* Đường đồng phí tiếp xúc
với đường đồng lượng
* Độ dốc đường đồng lượng =
độ dốc đường đồng phí
∆K/∆L = - w/ r
MRSXY = Px/ Py MRTSLK = w/r
MUX/ MUY = Px/ Py MPL/ MPK = w/r
MUX/ PX = MUY/ PY MPL/ w = MPK/ r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mic08_l07v_3506.pdf