Bài giảng kinh tế vĩ mô lý thuyết hành vi và tiêu dùng - Chương 3: Lý thuyết hành vi và tiêu dùng

- Lợi ích (U) là sự thoả mãn và hài lòng có được khi tiêu dùng hàng hóa

dịch vụ.

- ∑ lợi ích ( TU) là toàn bộ sự hài lòng khi tiêu dùng một khối lượng hàng

hóa hoặc dịch vụ.

- Lợi ích cận biên (MU) là phần tăng thêm trong trong tổng lợi ích khi

tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa dịch vụ.

pdf10 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng kinh tế vĩ mô lý thuyết hành vi và tiêu dùng - Chương 3: Lý thuyết hành vi và tiêu dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 : Lý thuyết hành vi và tiêu dùng 3.1 Lý thuyết về lợi ích 3.1.1 Một số khái niệm - Lợi ích (U) là sự thoả mãn và hài lòng có được khi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ. - ∑ lợi ích ( TU) là toàn bộ sự hài lòng khi tiêu dùng một khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ. - Lợi ích cận biên (MU) là phần tăng thêm trong trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa dịch vụ. MU= = + Nếu ΔQ = 1 : Mui = Tui - Tui-1 + Nếu Tu cho dưới dạng hàm số: MU = (TU')Q * VD: Xác định lợi nhuận cận biên của việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ theo số liệu sau : Thay đổi trong tổng lợi ích Thay đổi trong lượng tiêu dùng ΔTU ΔQ Lượng tiêu dùng Tổng lợi ích Lợi ích cận biên Q TU MU 0 0 - 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 * VD : Hàm tổng lợi ích từ việc tiêu dùng sản phẩm A được cho bởi : TU = 26Q - Q 2 Hãy xác định lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng sản phẩm A 3.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần - Nội dung: Lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ có xu hướng giảm khi hàng hóa dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 khoảng thời gian nhất định với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa dịch vụ khác. 3.2 Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu 3.2.1 Tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng * VD: 1 người tiêu dùng có 24.000đ dùng để mua 2 hàng hóa chơi bóng bàn và chơi bi-a. Giá chơi bóng bàn là 3.000 đ/h. Giá chơi bi-a là 2.500đ/h Cho bảng số liệu sau: Lượng hàng hóa TUx MUx TUy MUy MUx/Px MUy/Py 1 48 48 50 50 16 (4) 20 (1) 2 90 42 96 46 14 (6) 18,4 (2) 3 126 36 138 42 12 (8) 16,8 (3) 4 156 30 176 38 10 15,2 (5) 5 180 24 210 34 8 13,6 (7) 6 198 18 240 30 6 12 (9) 7 210 12 266 26 4 10,4 Giải: ( chữ màu đỏ và màu xanh là phần bài giải) - Nguyên tắc lựa chọn: Chọn Max ( MU/MP) Chọn 3X và 6Y Khi đó chi tiêu = 3.3 +6.2,5 = 24.000đ thu nhập TU = 126 + 240 = 366 ( đơn vị lợi ích ) BÀI TẬP Tổng lợi ích từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y được cho như sau: Lượng hàng hóa TUx TUy MUx MUy MUx/Px MUy/Py 1 60 20 2 110 38 3 150 53 4 180 64 5 200 70 6 206 75 7 211 79 a) Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu của người này khi tổng thu nhập là 35 USD. Giá hàng hóa X là 10 USD/đơn vị. Giá hàng hoá Y là 5 USD/đơn vị b) Nếu thu nhập tăng lên thành 55 USD. Kết hợp tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào? c) Với thu nhập là 55 USD. Để chi tiêu nhưng giá X giảm còn 5 USD/đơn vị. Hãy xác định kết hợp tiêu dùng mới. d) Viết phương trình đường cầu đối với hàng hoá X. Vẽ đồ thị. 3.2.2 Ngân sách của người tiêu dùng - Đường ngân sách: Thể hiện cách kết hợp tiêu dùng giữa 2 hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với thu nhập và giá cả cho trước - giả sử người tiêu dùng có thu nhập là T dùng mua 2 hàng hoá X và Y + giá hàng hoá X là Px + giá hàng hoá Y là Py + lượng hàng hoá X là X + lượng hàng hoá Y là Y T = X.Px + Y.Py - Phương trình đường ngân sách ( BL ): Y = - .X - Đồ thị đường ngân sách: y 5 3 X 2 4 - Đường ngân sách chia không gian lựa chọn thành 2 miền + Miền bên ngoài ( chứa điểm B ) miền không thể đạt được ứng với thu T Px Py Py O BL C nhập và giá cả cho trước + Miền bên trong ( chứa điểm C ) là miền đạt được nhưng chưa sử dụng hết ngân sách Chỉ có những điểm nằm trên đường ngân sách ( điểm A ) thể hiện cách kết hợp tiêu dùng có thể đạt được và đã sử dụng hết ngân sách - Đồ thị đường ngân sách sẽ thay đổi khi thu nhập hoặc giá cả của các hàng hoá thay đổi *VD: 1 người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền là 60 USD dùng mua 2 hàng hoá X và Y. Biết giá hàng hoá X là 3USD, giá hàng hoá Y là 1 USD a) xây dựng phương trình đường ngân sách của người này. Vẽ đồ thị đường ngân sách b) xác định lại phương trình đường ngân sách. Nhận xét sự thay đổi của đồ thị đường ngân sách trong các trường hợp sau: + TH1: khi thu nhập của người tiêu dùng tăng thành 90 USD + TH2: khi giá hàng hoá Y tăng thành 3 USD 3.2.3 Sở thích của người tiêu dùng - đường bàng quan - Thể hiện các cách kết hợp tiêu dùng trong việc lựa chọn 2 hàng hoá dịch vụ mà cách kết hợp đó mang lại cho người tiêu dùng 1 mức lợi ích y TU3 O x - Đặc điểm đường bàng quan + Các đường bàng quan dốc xuống về phía phải cho thấy rằng. Nếu có ít hàng hoá này thì họ cần nhiều hàng hoá kia để đạt được cùng mức thoả mãn + Các đường bàng quan không cắt nhau +Các đường bàng quan càng xa gốc toạ độ thể hiện mức lợi ích càng lớn + Tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần thì các đường bàng quan lồi so với gốc toạ độ cho thấy người tiêu dùng đạt được sự thoả mãn bổ sung ngày càng ít hơn từ mỗi đơn vị hàng hoá tiêu dùng bổ sung. * 2 trường hợp đặc biệt của đường bàng quan + TH1 : Thay thế hoàn hảo Giả sử 1 người nào đó lựa chọ giữa 2 giỏ hàng hoá gồm các đồng 5.000 và 10.000. Khi đó người tiêu dùng chỉ quan tâm đến tổng giá trị. Tỉ lệ TU2 TU1 thay thế cận biên giữa đồng 5.000 và đồng 10.000 là 2. Trong TH này thì các đường bàng quan là đường thẳng. Đồng 5.000 6 4 2 O Đồng 10.000 1 2 3 + TH 2 : Bổ sung hoàn hảo Giả sử 1 người lựa chọn giữa các giỏ hàng gồm nhiều chiếc giày giống nhau. Trong đó 1 số chiếc giày là giày trái, 1 số là giày phải. Khi đó người tiêu dùng chỉ quan tâm đến số đôi giày. 1 giỏ hàng gồm 5 chiếc giày trái và 7 chiếc giày phải. Nhưng chỉ đem lại cho người tiêu dùng 5 đôi giày. Vì vậy nó chỉ đem lại lợi ích tương đương với giỏ hàng có 5 chiếc giày trái và 5 chiếc giày phải. 7 O Giầy phải 5 7 3.2.4 Kết hợp tiêu dùng tối ưu - Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu dựa vào giải hệ phương trình ràng buộc - Để đạt được tiêu dùng tối ưu là phải thoả mãn đòng thời 2 điều kiện + Thoả mãn phương trình đường ngân sách + Lợi ích cận biên tính trên 1 đơn vị chi mua của hàng hoá này phải bằng lợi ích cận biên trên 1 đơn vị chi mua của hàng hoá kia Y = - = Giầy trái T Py Px Py Py MUx Px MUy Nghệm X,Y của hệ phương trình trên chính là kết hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng - Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu dựa vào đồ thị - Trên đồ thị điểm tiêu dùng tối ưu là điểm mà tại đó đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan Y O X* X Y* TU1 TU2 TU3 B A C D

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_hanh_vi_va_tieu_dung_3237.pdf
Tài liệu liên quan