Các đặc điểm của đường AE
Dốc lên: Khi Y tăng, thì AE cũng tăng.
Đường AE thoải hơn đường 45
0
đi qua
gốc tọa độ.
AE>Y tại những mức sản lượng thấp; và
AE<Y tại những mức sản lượng cao.
16 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7
Tổng cầu và
chính sách tài khóa
Tác động của các cú sốc cầu
AD0
E0
AD1
AS0
E1
P
P1
P0
Y0 Y* Y
Các giả thiết:
Nền kinh tế còn nhiều
nguồn lực chưa sử dụng.
Mức giá cố định.
Thu nhập được quyết
định duy nhất bởi tổng
cầu.
AD0 AD1
E0 E1
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
Y0 Y1 Y
P
P0
0
2Đường tổng chi tiêu
Y
AE
Tổng chi tiêu AE =Y
AE =C +I +G + NX
45º
Các đặc điểm của đường AE
Dốc lên: Khi Y tăng, thì AE cũng tăng.
Đường AE thoải hơn đường 450 đi qua
gốc tọa độ.
AE>Y tại những mức sản lượng thấp; và
AE<Y tại những mức sản lượng cao.
Sản lượng cân bằng
AE = Y
UI: Unplanned inventory
UI<0
AE
Y0
450
0
E0
UI>0 AE
Y2 Y1 Y
3Dự dịch chuyển của đường AE
Qui mô thay
đổi của Y lớn
hơn mức dịch
chuyển của
đường AE.
Y
AE
AE 1
AE1 = Y1
AE 2
AE2 = Y2Y
A A
B
Vai trò của độ dốc của đường AE
Đường AE càng dốc, thì sản lượng càng tăng nhiều với
một sự dịch chuyển lên trên nhất định của đường AE.
Z
E0
AE
Y1
450
0
E1 AE1
Y0 Y
AE0
Z
E0
AE
Y1
450
0
E1
AE1
Y0 Y
AE0
Công thức toán
Phương trình đường AE:
AE = A + bY,
– A: Chi tiêu tự định
– b: độc dốc
Điều kiện cân bằng:
Y = A + bY Y = A/(1-b)
m = 1/(1-b) =Y/A được gọi là số nhân
4II. Xác định thu nhập trong một nền kinh tế giản
đơn
Các thành tố của tổng chi tiêu:
AE = C + I
(Nền kinh tế giản đơn:
+ không có chính phủ, T = G = 0 → Yd = Y.
+ không có thương mại quốc tế, X = IM =0)
Các nhân tố quyết định C
Thu nhập khả dụng hiện tại : +
Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận
được trong tương lai: +
Của cải: +
Sở thích
Thu nhập khả dụng hiện tại
Yd = Y –T
J. Keynes: “Qui luật tâm lý cơ bản mà dựa vào
đó chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng … tính
bình quân, người ta quyết định tăng tiêu dùng
khi thu nhập tăng, nhưng không bằng mức tăng
thu nhập.”
MPC= c’= dC/dYd: MPC: The marginal
propensity to consume. Xu hướng tiêu dùng
cận biên: 0<MPC<1.
5Hàm tiêu dùng, C
Hàm tiêu dùng: C = F (Yd)
C = C + MPC. Yd
trong đó: C là tiêu dùng tự định
Hàm tiêu dùng
C
Y d
C=F (Yd)
1
MPC
Đường tiêu dùng và đường tiết kiệm
MPC
1
MPS1
S = C + MPCYd
A
YA Y
C, S
C
0
-C
C = C + MPCYd
Đường 450
A is a break-even point
6Đầu tư, I
Các nhân tố quyết định:
– Kỳ vọng
– r: lãi suất thực tế.
chi phí vay vốn
chi phí cơ hội mà doanh nghiệp sử dụng
vốn tự có cho đầu tư.
Do đó, r I
Hiện tại, I được quyết định ngoại sinh:
I = I
Vẽ đường AE
Y
AE
AE =C +I
MPC
1
Giá trị cân bằng của thu nhập
Y
AE
AE =Y
AE =C +I
Equilibrium
income
45º
7Sự gia tăng đầu tư
Y
AE
AE =C +I
AE1 = Y1
AE =C +I + I
AE2 = Y2Y
I A
B
Số nhân đầu tư
MPC = 0.9 m = 1/(1-0,1) = 10
Định nghĩa: Sự gia tăng thu nhập
gây ra do sự gia tăng 1 đơn vị I.
m = 1/(1- MPC)
Tại sao số nhân lại lớn hơn 1
Ban đầu, Y = I.
Tuy nhiên Y C
Y thêm
C thêm
Y thêm
Do đó tác động cuối cùng đến Y lớn hơn rất
nhiều so với I.
8Cách tiếp cận khác
Điều kiện cân bằng
AE = Y
C + I = C + S
I = S
500 Y
S = -25 + 0,1Y
S, I
25
0
-25
Nghịch lý tiết kiệm
(Paradox of Thrift)
350 500 Y
S = -25 + 0,1YS, I
25
0
-25
S = -10+ 0,1Y
III. Mô hình xác định sản lượng cho một
nền kinh tế đóng có chính phủ
AE = C + I + G
C = C + MPC.Yd; Yd=Y – T
I = I ;
G = G
T = F(Y)
9Hàm thuế
Trường hợp tổng quát:
T = F(Y) = T + tY
trong đó:
– T là thuế tự định
– t: Thuế suất biên
Trường hợp 1: T = T
Trường hợp 2: T = tY
Mô hình số nhân
C = C – MPCT + MPC.Y
AE = C + I + G – MPC.T + MPC. Y
T.MPCGIC
MPC1
1Y0
MPC1
1
G
Y
I
Y
C
Ym
MPC1
MPC
T
Ym T
Số nhân thuế
mT<0
|mT|= -mT = MPC.[1/(1-MPC)]
= MPCm <m
m + mT = 1
G = T Y= mG + mT T=G =T
10
Trường hợp 2: Thuế tỷ lệ thuận với thu nhập
T = tY
C = C + MPC(1-t)Y
AE = C + I + G + MPC(1-t)Y
)( t1MPC1
GICY
)(
'
t1MPC1
1m
52
2501801
1m ,
),(,
'
MPC =0.8; t = 0.25Y
Chính phủ và Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu
AE trước thuế (C
+ I)
AE
0 Y
AE sau thuế
C + I + G
AE
450
0 Y0 Y
C + I
IV. Mô hình xác định sản lượng cho
một nền kinh tế mở
AE = C + I + G + X – IM
NX
11
Các nhân tố quyết định xuất khẩu ròng
Sở thích của người tiêu dùng đối với hàng nội và
hàng ngoại.
Giá tương đối giữa hàng nội và hàng ngoại.
Tỷ giá hối đoái.
Thu nhập trong nước và nước ngoài.
Chi phí vận chuyển quốc tế.
Các chính sách của chính phủ đối với thương mại
Thương mại và xác định thu nhập
IM = 0,3YIM
300
1000 Y
Mô hình xác định thu nhập cho một nền kinh tế mở
MPMt1MPC1
XGICY
)(
MPMt1MPC1
1m
)(
''
61
302501801
1m ,
,),(,
''
X = X; IM = MPM.Y;
MPM : Xu hướng nhập khẩu cận biên
AE = C + I + G + X +[MPC(1-t)-MPM].Y
12
Xác định thu nhập trong một nền kinh tế mở
C + I + G
AE
450
0 Y0 Y
C +I+ G +X-IM
Xác định thu nhập cho một nền kinh tế mở
AE = C + I + G + X – IM
IM = F(Y) = MPMxY
MPM = IM/Y: Marginal Propensity to Import;
X = F(Y) =
AE = C + I + G + X +[MPC(1-t)– MPM]xY
Với t = 0,25, MPC = 0,8, và MPM = 0,3 , thì
số nhân là:
X
MPM)t1(MPC1
XGICY0
MPMt1MPC1
1m
)(
''
61
302501801
1m ,
,),(,
''
Mô hình xác định sản lượng và số nhân chi tiêu
)XGIC(
MPM)t1(MPC1
1Y0
MPM)t1(MPC1
1m
13
V. Chính sách tài khóa
Hai công cụ:
– G
– T
Mục tiêu:
– Ổn định kinh tế vĩ mô trong SR.
– Tăng trưởng kinh tế trong LR.
– Phân phối công bằng.
Phân loại:
– Chính sách tài khóa mở rộng: G hoặc TAE
– Chính sách tài khóa thắt chặt: G hoặc T AE
Chính sách tài khóa mở rộng
AE0 =C +I +G0+ NX
AE1 =C +I +G0+ G+NX
Y
AE
Y0 Y*
Y
G A
B
•Bối cảnh: Nền kinh tế lâm vào suy thoái do tổng cầu thấp.
•Mục tiêu: Kích cầu để đạt mức sản lượng tiềm năng.
•Công cụ: GAE Y .
Cắt giảm thuế
Y
AE
AE0 = C(Y-t0Y) +I +G+ NX
Y0 Y*Y
A
B
AE1 =C(Y-t1Y) +I +G+ NX
14
Chính sách tài khóa thắt chặt
Y
AE
AE1 =C +I +G1
Y*
AE0 =C +I +G0
Y0Y
G B
A
Y
AE
AE1 = C(Y-t1Y) +I +G
Y* Y0Y
B
A
AE0 =C(Y-t0Y) +I +G
Các cơ chế tự ổn định
Các cơ chế tự ổn định hoạt động bằng
cách giảm thiểu những tác động của các
cú sốc ngoại sinh đối với tổng cầu hay
thu nhập.
Các cơ chế tự ổn định bao gồm:
– Hệ thống thuế
– Trợ cấp thất nghiệp
Các cơ chế tự ổn định
Nếu T không đổi; Trợ cấp thất nghiệp = 0
Suy thoái Y và T không đổi Yd
mạnh C mạnh.
Nếu thuế thu nhập lũy tiến; Trợ cấp TN>0
Suy thoái Y T Yd ít C ít.
U Tr Yd C
15
Cán cân ngân sách
(Budget Balance - BB)
Định nghĩa: BB = T – G:
= 0 in equilibrium
>0: in Surplus
<0: in Deficit
Các nhân tố quyết định:
Chính sách tài khóa chủ động:
• Mở rộng: G or T BB
• Thắt chặt: G or T BB
Chu kỳ kinh doanh:
• BB khi nền kinh tế lâm vào suy thoái.
• BB khi nền kinh tế bùng nổ
Phân loại cán cân ngân sách
Thực tế: BB(A) = T(A) – G(A)
Cơ cấu: BBS = tY* - G
Chu kỳ: BBC = BBA - BBS
Được điều chỉnh theo lạm phát: lãi suất
thực tế
Tài trợ cho thâm hụt
Vay trong nước: Không gây ra áp lực lạm
phát, nhưng i I.
Vay nước ngoài: Nợ nước ngoài.
In tiền: Gây áp lực lạm phát.
16
Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu và mô hình AD-AS
YY1 Y0
YY1 Y0
A
B
A
B
AE0
AE1
AD
0
P1
P0
0
450
AE
P
YY0 Y1
YY0 Y1
B
A
A
A B
AE0
AE1
AD0
0
P0
0
450
AE
P
AD1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vi_mo_i_ch07_ad_chstaikhoa_984.pdf