Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Chính sách tiền tệ ( Monetary Policy) - Phan Nữ Thanh Thủy

I.CUNG TIỀN

1. Khái niệm:

• Tiền: là phương tiện thanh toán được chấp

nhận chung và được dùng vào bất kỳ lúc nào

để thanh toán cho bất kỳ ai.

• Cung tiền: là toàn bộ khối tiền hiện có trong

lưu hành

pdf28 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Chính sách tiền tệ ( Monetary Policy) - Phan Nữ Thanh Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5 Chính sách tiền tệ ( Monetary Policy) 2I.CUNG TIỀN 1. Khái niệm: • Tiền: là phương tiện thanh toán được chấp nhận chung và được dùng vào bất kỳ lúc nào để thanh toán cho bất kỳ ai. • Cung tiền: là toàn bộ khối tiền hiện có trong lưu hành 3Tùy theo mục đích thành lập, cung tiền bao gồm những khối tiền sau: • M1 = TM ngoài NH + TKTG o KH • M2 = M1 + TKTG có KH và tiền TK • M3 = M2 + TD 42. Cơ số tiền và thừa số tiền • Cơ số tiền (H): Toàn bộ lượng tiền mặt do NHTW phát hành vào nền kinh tế. • Thừa số tiền (KM): Hệ số phản ảnh cung tiền được tạo ra từ một đơn vị cơ số tiền. • M= KM.H H = TM ngoài NH + Dự trữ TM của NHTM 5M= KM.H (1) M = C + D H = C + R D C c  => H = (c + r). D rc H D    M = (c +1). D )2(. 1 H rc c M    rc c Kvà M    1 )2()1( Từ M = C + D DcC . D R r  DrR . 6rc c K M    1 1/ KM >1 2/ KM↑ M= KM.H  c↓ và r↓M>>>H (vì 0 H rc r rc rc       1 rc r    1 1 => 0<c+r < c+1 73. Vai trò của NH đối với cung tiền. a/ NHTM - KN: NHTM là trung gian tài chính, có giấy phép kinh doanh của NHTW để cho vay, nhận tiền gửi và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng theo luật (Luật Ngân hàng và Luật các TCTD 1997). - Chức năng: Kinh doanh tiền 8- Các loại: + NHTM NN: ĐT, NN + NHTM CP +NH liên doanh + Chi nhánh NH nước ngoài tại VN + Các TCTD 9-Hoạt động: +Dự trữ: *Dự trữ bắt buộc (Rr) * Dự trữ tùy ý (Re) + Kinh doanh: Cho vay, chiết khấu chứng từ có giá, tín dụng thuê mua (cho thuê tài chính), bảo lãnh * Do việc kinh doanh tiền của các NHTM đã làm M↑ Ông A có 100đ gởi ở NH B: Dự trữ 10%: 10đ Cho vay 90%: 90đ (ông C vay) M = C+ D = 90đ +100đ = 190đ H = C + R = 90đ + 10đ = 100đ * Nếu tiền đi qua NH càng nhiều lầnM càng↑ )( D R r rr  )( D R r ee  9,1 100 190  H M K M Tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Tỷ lệ dự trữ tùy ý 10 b. NHTW *Chức năng: Quản lý, điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế, cụ thể: - Phát hành tiền +NHTM: cho NHTM vay + Kho Bạc: Cho KB vay + Thị trường mở: Mua trái phiếu CP trên TTM + Thị trường vàng và ngoại tệ: Mua vàng, ngoại tệ làm tăng dự trữ quốc gia • - NH của các NHTM. • - NH của CP: • + Quản lý lượng tiền trong nền KT + Tài trợ thâm hụt NSCP • - Điều tiết KTVM 11 * Các công cụ của CSTT. 1/ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2/ Quy định lãi suất tái chiết khấu 3/ Nghiệp vụ thị trường mở 12 1/ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr) • Nếu muốn ↑ M, NHTW phải↓rr vì khi↓rrlượng tiền còn lại ở NHTM ↑ lượng cho vay ở NHTM↑ M↑ △M cho tröôùc △rr = ? 13 M=C+D => △M = ΔC+ △D H=C+R => △H = △ C+ △ R rr→M △H=0 △Re=0 △ D=0 => △ C = -△ R => △M = -△ R = -△ Rr △M = -△rr .D D M rr   14 2/ Quy định lãi suất tái chiết khấu • Nếu muốn ↑ M, vì↓iD lượng cho vay đối với khách hàng↑ M ↑ NHTW phải↓iD NHTM vay vốn ở NHTW↑ 15 3/ Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) • Thị trường mở là thị trường riêng do NHTW tổ chức để mua hoặc bán trái phiếu (ngắn hạn) nhằm bơm hoặc rút tiền ra khỏi nền kinh tế • - NHTW mua trái phiếu: •  Trả tiền cho khách hàng • lượng tiền (H) trong nền kinh tế ↑ • M↑(ΔM= KM. ΔH) - NHTW bán trái phiếu . M↓ = C + R 16 Các công cụ của CSTT • rr↓ => M↑ = KMH↑ H = C + R↑ ↓ rc c KM    1 17 II. CẦU TIỀN. 1. Khái niệm. • Lượng tiền giao dịch (tiền mặt + TG0KH) mà dân chúng cần giữ 2. Nguyên nhân giữ tiền. - Chi xài - Dự phòng - Đầu tư chứng khoán sinh lời 18 3. Các nhân tố tác động: +Y↑  DM↑ +P↑  DM↑ +i↑  DM↓ Chi phí cơ hội của việc giữ tiền: Phần lãi bị mất nếu giữ tiền chứ không phải CK sinh lời 19 Hàm số cầu tiền theo lãi suất DM = f(i) = D0 + Dm.i ( Dm < 0 ) M i DM Đồ thị cầu tiền theo lãi suất i Nếu Y, P↑  DM dịch chuyển phải DM’ 20 III. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ. • Thị trường tiền tệ: Thị trường giao dịch các loại vốn ngắn hạn (t < 1 năm) • Thị trường CK (thị trường vốn): giao dịch các loại vốn trung, dài hạn (trung hạn: 1 - 5 năm, dài hạn ≥5 năm) • Thị trường tài chính gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn 21 1. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ. M i SM DM io Mo i1 M1 Tiền thiếu Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung cầu tiền cân bằng, nếu cung cầu tiền không cân bằng thì lãi suất sẽ điều tiết D S Po P1 Hàng thiếu = giá trị CK thừa TTHH -Cung tiền do NHTW quyết định phụ thuộc vào tình trạng kinh tế, không phụ thuộc i => SM= f(i) = Mo -Cầu tiền nghịch biến lãi suất => DM = f(i) = Do+Dmi 22 2. Thay đổi điểm cân bằng • a/ Do SM thay đổi • SM dịch chuyển sang phải (NHTW tăng cung tiền: ↓rr,↓iD, mua CK), DM cố định •  Tiền thừa Mua CK↑ i↓ 23 2. Thay đổi điểm cân bằng • a/ Do SM thay đổi. M i DM SM1 SM2 i1 i2 M1 M2 24 b/ Do DM thay đổi • DM dịch chuyển sang phải SM cố định  Tiền thiếu  Bán CK,rút tiền NH↑  i↑ (dân chúng cần giữ thêm tiền do TN↑,P↑), 25 b/ Do DM thay đổi M i SM DM1 i1 Mo DM2 i2 26 IV. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1. CÁC DẠNG CSTT a/ CSTT mở rộng: ↑M Nên dùng khi KT chưa toàn dụng (suy thoái) b/ CSTT thu hẹp: ↓M  ↑ i ↓I ↓AD ↓Y Nên dùng khi KT trên toàn dụng (lạm phát)  ↓i  ↑I ↑AD  ↑Y Cơ chế lan truyền của CSTT 27 2/ Định lượng cho CSTT TD: Yt=1.500tỷ, Cm=2/3, Yp=1.800tỷ, K=6. Dùng CSTT để ổn định kinh tế I= f(i) = 10 -5i DM = f(i) = 20 -10i 28 △Y cho tröôùc △Y = Yp –YT = 300 50   K Y AD ------ △M = ? CSTT chủ yếu tác động đến I => △I = △AD= 50 I = Io+ Iim.i i I I i m    )1(10   I i m I i i1 SM = DM Mo = Do + Dm.i mD DM i 001   i2 SM’ = DM Mo +△M = Do + Dm.i Dm DMM i 002   )2(12 mD M iii   (1) và (2) m i m D MI I     K YD I D M II i m m i m m  ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_chinh_sach_tien_te_monetary.pdf