Nội dung nghiên cứu
1. Vai trò của hệ thống tài chính
2. Thị trường vốn vay
3. Các chính tác động đến đầu tư
14 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4
Tiết kiệm,
đầu tư và
hệ thống
tài chính
Nội dung nghiên cứu
1. Vai trò của hệ thống tài chính
2. Thị trường vốn vay
3. Các chính tác động đến đầu tư
Tiết kiệm Đầu tư
Hệ thống
tài chính
21. Mối quan hệ giữa
tiết kiệm và đầu tư
• Kinh tế mở:
Y = C + I + G + NX
Y – C – G = I + NX
Vế trái là tiết kiệm quốc dân (National
Saving) hay tiết kiệm (S).
S = I + NX
• Kinh tế đóng:
S = I
Tiết kiệm
S = Y – C – G
S = (Y – T – C) + (T – G)
Cán cân ngân sách, BB
hay
Tiết kiệm chính phủ, SG
S = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính
phủ
S = SP + SG
Thu nhập khả dụng, Yd
Thặng dư và thâm hụt ngân sách
Nếu T>G: Chính phủ có thặng dư ngân
sách và SG>0.
Nếu G>T: Chính phủ có thâm hụt ngân
sách và và SG<0.
Nếu T = G: Ngân sách chính phủ cân bằng
và SG=0.
3Hệ
thống
tài chính
Thị
trường
tài chính
Trung
gian
tài chính
Ngân
hàng TM
TT cổ
phiếu
Quĩ
tương hỗ
TT trái
phiếu
Công ty
bảo hiểm
Tiết
kiệm
Đầu
tư
• Các thị trường tài chính
– Thị trường cổ phiếu/stock exchange
– Thị trường trái phiếu/Bond market
• Các trung gian tài chính
– Các ngân hàng (thương mại)
– Các quỹ tương hỗ (Mutual Funds)
Cấu trúc của hệ thống tài chính
Thị trường trái phiếu
Trái phiếu là một chứng chỉ ghi
nợ có thể trao đổi, qui định trách
nhiệm pháp lý của người đi vay
(người phát hành) với người cho
vay (người nắm giữ trái phiếu).
Vốn gốc.
Ngày đáo hạn.
Lãi suất và phương thức trả lãi.
IOU
4Trái phiếu chính phủ: công trái giáo dục
Đơn vị vay/phát hành
Lãi suất
Mệnh giá
Thời hạn
Các yếu tố quyết định sự khác biệt
về lãi suất
Thời hạn: Khoảng thời gian cho đến
ngày đáo hạn.
Rủi ro tín dụng: Khả năng mà người
vay tiền không thể thanh toán một
phần tiền lãi hay vốn gốc.
Cổ phiếu là chứng chỉ xác nhận
quyền sở hữu đối với tài sản của một
công ty và quyền được hưởng thu
nhập ròng do công ty đó tạo ra.
Thị trường cổ phiếu
5Sự khác nhau giữa
trái phiếu và cổ phiếu
Trái phiếu
Chứng chỉ xác nhận nợ
Thu nhập từ tiền lãi và
chênh lệch giá. Lãi suất
danh nghĩa được xác
định trước.
Có ngày đáo hạn.
Khi bị phá sản, công ty
phải trả các khoản nợ
trước.
Cổ phiếu
Chứng chỉ xác nhận
quyền sở hữu
Thu nhập từ cổ tức và
chênh lệch giá. Cổ tức
phụ thuộc trực tiếp vào
tình hình kinh doanh.
Không có ngày đáo hạn
Rủi ro hơn, và có tỷ lệ
thu nhập trung bình cao
hơn.
Ngân hàng thương mại
• Các ngân hàng nhận tiền gửi của những
người muốn tiết kiệm và sử dụng số tiền
đó để cho vay.
• Ngân hàng trả lãi cho khách hàng gửi tiền
và tính lãi cao hơn đôi chút khi cho vay.
Ngân hàng thương mại…
Các NH giúp tạo ta phương tiện
trao đổi (a medium of exchange)
bằng cách cho phép người gửi tiền
có thể viết séc trên số tiền gửi
trong tài khoản.
Điều này tạo thuận lợi cho việc
giao dịch.
6Qũy tương hỗ
• Quĩ tương hỗ: Bán cổ phiếu cho
công chúng và sử dụng số tiền thu
được để mua cổ phiếu hay trái
phiếu.
– Cho phép người dân có ít tiền vẫn có
thể đa dạng hoá được danh mục đầu
tư.
S = I
SP + SG = I
• Cung về vốn vay bắt nguồn tiết kiệm
quốc dân.
• Cầu về vốn vay bắt nguồn từ các hộ
gia đình và doanh nghiệp muốn vay
tiền để đầu tư.
2. Thị trường vốn vay
Giá trị hiện tại
PVt (Present Value): Giá trị hiện tại
FVt+n (Future Value): Giá trị sau t năm
r: Lãi suất trả định kỳ hàng năm
PVt.(1+r)n = FVt+n
PVt = FVt+n/(1+r)n
7Đầu tư của hãng
n
nttt
tt r
R
r
R
r
RCNPV
)1(
...
)1(1 2
21
NPV: Net Present Value: Giá trị hiện tại
ròng của thu nhập từ đầu tư
Ct: Chi phí của dự án
Rt: Doanh thu ròng dự kiến
Thị trường vốn vay
Lãi suất, r
Lượng vốn vay, Q
Cung vốn vay
Các nhân tố ảnh hưởng đến tiết kiệm tư
nhân:
Thu nhập, Y
Thuế thu nhập, T
Lãi suất thực tế, r
Tiết kiệm chính phủ phụ thuộc vào chính
sách tài khoá: Quyết định về G và T.
Yd = CP + SP
8Thị trường vốn vay…
Cung
r
Q
Cầu vốn vay
Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư tư
nhân:
Kỳ vọng về thu nhập gia tăng do đầu
tư.
Lãi suất thực tế.
Chính sách thuế liên quan đến đầu tư.
Thị trường vốn vay…
Cầu
r
Q
9Thị trường vốn vay…
S0
D0
r
Q (tỉ đồng)
5%
1.200
E0
Vận dụng: Ba bước để phân tích sự
thay đổi trạng thái cân bằng
1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển
đường cung hay đường cầu hay cả hai.
2. Quyết định xem các đường này dịch
chuyển sang trái hay sang phải.
3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng
như thế nào đến lượng vốn vay và lãi
suất cân bằng.
3. Tác động của chính sách
đối với tiết kiệm và đầu tư
S = I
1. Chính sách khuyến khích đầu tư
2. Chính sách khuyến khích tiết
kiệm tư nhân
3. Chính sách tài khóa
10
3.1. Chính sách khuyến
khích đầu tư
Giả sử chính phủ quyết định giảm/miễn thuế
cho các dự án đầu tư thu nhập nhận
được từ đầu tư I Cầu vốn vay
r S.
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
5%
1.200 Q
E0
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
5%
1.200
Q
E0
D1
11
Thị trường vốn vay
S0
D0
Lãi suất, r
Q
5%
1.200
6%
1.400
D1
E1
E0
3.2. Chính sách khuyến khích
tiết kiệm tư nhân
Giả sử chính phủ quyết định giảm/miễn
thuế đánh vào thu nhập từ tiền lãi và cổ
tức thu nhập nhận được từ tiết kiệm
SP S Cung vốn vay r I.
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
5%
1.200 Q
E0
12
Thị trường vốn vay
Cung
Cầu
r
Q
5%
1.200
1.200
Thị trường vốn vay
S0 S1
D0
r
5%
4%
1.400 Q
E0
E1
3.3. Chính sách tài khóa
Thâm hụt ngân sách chính phủ SG
S = SP + SG Cung vốn r
I .
Việc giảm đầu tư này được gọi là hiện
tượng lấn át (Crowding out).
13
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
5%
1.200 Q
E0
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
5%
120 Q
E0
S1
Thị trường vốn vay
S0
D0
r
Q
6%
800
5%
1.200
E0
E1
S1
14
Thâm hụt và thặng dư
ngân sách chính phủ…
Thâm hụt NSCP làm giảm tiết kiệm quốc
dân, làm tăng lãi suất, và làm giảm đầu tư.
Thặng dư NSCP làm tăng cung vốn vay,
làm giảm lãi suất, và khuyến khích đầu tư.
Phải chăng số liệu nhất quán với mô hình?
Biến số 1970s 1980s
T – G –2.2 –3.9
S 19.6 17.4
r 1.1 6.3
I 19.9 19.4
Các số liệu đều tính trung bình cho cả thập kỷ (% so với GDP)
Thâm hụt ngân sách của chính quyền Reagan
những năm 1980
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vi_mo_i_ch04_thitruongtaichinh_9719.pdf