Các vấn đề chính của chương
I. Khi qut về tiền tệ v ngn hng
II. Cung tiền tệ
III. Cầu tiền tệ
IV. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
V. Chính sách tiền tệ
51 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Thị trường tiền tệ - Nguyễn Thị Son, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆThs. Nguyễn Thị SonKinh Tế Vĩ Mô2Mục tiêu của chương Tìm hiểu về thị trường tiền tệ. Tìm hiểu chính sách tiền tệ mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô. Hiểu được tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế.Kinh Tế Vĩ Mô3Các vấn đề chính của chương I. Khái quát về tiền tệ và ngân hàng II. Cung tiền tệIII. Cầu tiền tệIV. Cân bằng trên thị trường tiền tệV. Chính sách tiền tệKinh Tế Vĩ Mô4I. Khái quát về tiền tệ và ngân hàngKhái quát về tiềnKhái quát về ngân hàngKinh Tế Vĩ Mô51. Khái quát về tiềnKhái niệm : Tiền là vật được chấp nhận như một phương tiện trung gian để trao đổi, hay cịn gọi là phương tiện thanh tốn. 6Chức năng của tiền tệ: Bản chất của tiền tệ được thể hiện thông qua các chức năng của nó. Tiền tệ có 5 chức năng:Chức năng của tiền tệThước đo giá trịPhương tiện trao đổiPhương tiện tích luỹ, cất trữPhương tiện thanh toánTiền tệ thế giới7Phân lọai tiền tệTiền tệHóa tệ (commodity money)Tiền quy ước ( token money)Tiền ngân hàng (bank money)Bút tệ 8 Phân lọai tiền tệTiền quy ướcTiền kim loại (coin)Tiền giấy ( paper money)Tiền giấy khả hoán(convertible paper moneyTiền giấy bất khả hoán-pháp định(inconvertible paper money-fiatKinh Tế Vĩ Mô9Khái quát về Ngân hàngHệ thống ngân hàng hiện đại : 2 cấp, gồm: 1. Ngân hàng trung ương 2. Các ngân hàng thương mạiKinh Tế Vĩ Mô10Chức năng cơ bản của Ngân hàng trung ươngChức năng: 1. Là ngân hàng phát hành tiền. 2. Là ngân hàng giám đốc các ngân hàng thương mại và thay mặt chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ.Kinh Tế Vĩ Mô11Chức năng của ngân hàng trung ươngNgân hàng TW thay mặt chính phủ để thực hiện các mục tiêu: ổn định nền kinh tế, thị trường tài chính và thị trường ngoại tệNgân hàng TW kiểm sốt cung tiền trong nền kinh tế và điều tiết, kiểm sốt hoạt động của các ngân hàng thương mại thơng qua các quy định: tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất chiết khấuKinh Tế Vĩ Mô12Chức năng cơ bản của ngân hàng thương mạiLà ngân hàng kinh doanh tiền.Là ngân hàng giữ tiền.Ngân hàng thương mại giao dịch với khách hàng thơng qua nhận tiền gửi từ khách hàng và cho khách hàng khác vay tiền.Ngân hàng thương mại đĩng vai trị giữa người gửi tiền và người vay tiền, giữa khách hàng và ngân hàng TW.Kinh Tế Vĩ Mô13II. CUNG TIỀN TỆ (SM)Kinh Tế Vĩ Mô141. ĐỊNH NGHĨA CUNG TIỀN TỆ (MS)Là giá trị của toàn bộ quỹ tiền hiện có trong lưu hành gồm các thành phần:*M1 – Tiền giao dịch: M1 = tiền lưu thơng ngồi ngân hàng + các khoản tiền gửi khơng kỳ hạnCác khoản tiền gửi khơng kỳ hạn là các khoản tiền gửi vào ngân hàng hay các định chế tài chính, và chúng ta cĩ thể dùng chi phiếu (séc) để mua hàng hĩa và dịch vụ (tiền ngân hàng). Về thực chất , tiền ngân hàng là những con số mà ngân hàng ghi nợ khách hàng dưới dạng tài khoản séc.Kinh Tế Vĩ Mô151. ĐỊNH NGHĨA CUNG TIỀN TỆ (MS)*M2 – Tiền rộng: M2 = M1 + Tiền gửi cĩ kỳ hạnCác khoản tiền gửi ở tài khoản tiết kiệm cĩ kỳ hạn khơng thể sử dụng vào các giao dịch trực tiếp.Tuy nhiên, các tài khoản tiết kiệm này cĩ thể chuyển sang tài khoản khơng kỳ hạn ngay lập tức, nên được xem “gần như là tiền”.Kinh Tế Vĩ Mô16Kinh Tế Vĩ Mô17Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương bắt buộc ngân hàng thương mại phải trích ra một phần tiền để dự trữ, khơng được cho vay hết.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc dbb = Tiền dự trữ/Tiền ngân hàngm: tỷ lệ tiền mặt , m = Tiền mặt/Tiền ngân hàngLãi suất chiết khấu: là mức lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả cho ngân hàng TW khi vay tiền của ngân hàng TW.Kinh Tế Vĩ Mô18Kinh Tế Vĩ Mô19Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng20Tổng quát hĩa:Nếu ngân hàng TW muốn số tiền lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng là M1 thì phải dựa vào số tiền ban đầu và số nhân tiền tệ.Số tiền ban đầu này được gọi là cơ số tiền, hay lượng tiền mạnh, ký hiệu là M0.M0 bao gồm tiền lưu thơng ngồi ngân hàng và các khoản dự trữ của ngân hàng thương mại.M1 = kM x M0 suy ra KM = M1/M0Với M0 = TM + DT, M1 = TM + KGHay kM = m + 1/ m + dKinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng21Số nhân tiền tệ (money multiplier)Lưu ý: kM > 1 kM tỉ lệ nghịch với d kM tỉ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngòai ngân hàngkM= 1 - d m + d1 +Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng22Do đĩ, nếu cơ số tiền thay đổi một lượng tiền ∆M0 thì làm cho cung tiền thay đổi ∆M1.∆M1 = kM x ∆M0hay kM = ∆M1 / ∆M0Ý nghĩa kM: Số nhân tiền tệ cho biết lượng cung tiền thay đổi bao nhiêu khi cơ số tiền thay đổi 1 đv.Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng23Hàm cung tiền tệ:Muốn tạo ra lượng cung tiền M1 thì ngân hàng TW phải đưa vào lượng tiền ban đầu M0 cùng với số nhân tiền, để hệ thống ngân hàng tạo ra M1.Do đĩ, hàm số cung tiền là hàm số khơng phụ thuộc vào lãi suất thị trường. Lượng cung tiền thường là cố định trong một khoản thời gian nào đĩ.Hàm số cung tiền: MS = M124Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng25MS là lượng cung tiền của nền kinh tế, P là mức giá chung của nền kinh tế, thì:Giá trị thực của M1 = M1 / P = MS / PThí dụ: Khi ngân sách là 300.000 đ, giá áo là 100.000 đ/cái, NTD mua được 3 cái áo.Nếu giá áo tăng lên 150.000 đ/cái, tức là P tăng lên 1.5 lần, khi đĩ NTD chỉ mua được 2 cái áo.Vậy, giá trị thực của 300.000 đ ban đầu chỉ cịn là 200.000 đ (300.000 / 1.5).Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng26Chính sách của chính phủ tác động đến cung tiền:Chính phủ thay đổi lượng cung tiền bằng cách tác động vào một trong các nhân tố sau:Cơ số tiềnSố nhân tiềnCơ số tiền và số nhân tiềnNghiệp vụ thị trường mởKinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng27Thay đổi dự trữ bắt buộcThay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc:Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi => số nhân tiền thay đổi => lượng tiền thay đổi.Thí dụ:Tỷ lệ dtbb = 10%:Lượng cung tiền = 1.000.000 / 0.1 = 10.000.000 đTỷ lệ dtbb = 5%:Lượng cung tiền = 1.000.000 / 0.05 = 20.000.000 đKinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng28Nghiệp vụ thị trường mở:Khi ngân hàng TW bán hay phát hành trái phiếu, người ta sẽ đem tiền mặt hoặc dùng chi phiếu để mua trái phiếu.Lượng tiền mặt lưu thơng ngồi ngân hàng cũng như dự trữ trong ngân hàng thương mại giảm, làm cơ số tiền giảm và kết quả là lượng cung tiền giảm.Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng29Thay đổi lãi suất chiết khấu:Khi ngân hàng TW giảm lãi suất chiết khấu => ngân hàng thương mại trả lãi vay thấp và sẽ vay tiền của ngân hàng TW nhiều => cơ số tiền tăng lên => cung tiền sẽ tăng.30Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng31III. Cầu tiềnCác động cơ để nắm giữ tiền:Động cơ giao dịch:Hộ gia đình thực hiện các giao dịch chi tiêu dùng.Doanh nghiệp thực hiện các giao dịch mua hay thuê YTSXChính phủ thực hiện các giao dịch trả lương CB-CNV, xây dựng trường học, bệnh việnĐộng cơ dự phịng:Bên cạnh nhu cầu chi tiêu dùng, con người cũng cần tiền dự phịng cho các trường hợp bất ngờ, khơng lường trước được.Động cơ đầu cơ:Đầu cơ là hành động mua một loại tài sản và đợi đến lúc giá trị của loại tài sản đĩ tăng lên thì bán ra.Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng32Khái niệm: Cầu tiền tệ là lượng tiền mà dân chúng, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước cần giữ để chi tiêu.Cầu tiền của cá nhân phụ thuộc vào giá cả hàng hĩa và dịch vụ (P), thu nhập (Y) và chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.Cầu tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào mức giá, GDP thực và lãi suất.Mức giá: Khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu mức giá thay đổi thì lượng cầu tiền danh nghĩa cũng phải thay đổi tương ứng để lượng tiền thực khơng đổi.Kinh Tế Vĩ MôPhD Thư Hoàng33GDP thực:Nhu cầu nắm giữ tiền mặt các chủ thể trong nền kinh tế phụ thuộc vào giá trị thực của thu nhập mà họ cĩ.Lãi suất:Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Khi nắm giữ loại tài sản nào, chúng ta hưởng lãi theo tỷ lệ sinh lợi do tài sản đĩ mang lại.343536Hàm cầu tiền theo lãi suấtLãi suất và lượng cầu tiền mặt quan hệ nghịch biến với nhau, khi lãi suất giảm thì lượng cầu tiền mặt tăng lên. với a0 > 0 và a1 YP) Ms↓ → r↑ → I↓ → AD↓ → Y↓51Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp Yt > YP: CB thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp (giảm cung tiền)rMDMM1MS1E1r1MS2E2r2M2rII = I0 + Imr.rI1r1r2I2ADYYpY1AD1AD2450
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_thi_truong_tien_te_nguyen_t.ppt