• Tại sao trong một nền kinh tế, tổng chi
tiêu bằng tổng thu nhập?
• Tính GDP của một nền kinh tế như thế
nào?
• Cấu phần của GDP?
• Phân biệt GDP thực tế và danh nghĩa
• GDP có phải là thước đo chuẩn mực về
phúc lợi kinh tế không?
• Đo lường mức giá của nền kinh tế.
20 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Đo lường thu nhập và mức giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2
Đo lường
thu nhập và
mức giá
Mục tiêu của chương 2
• Tại sao trong một nền kinh tế, tổng chi
tiêu bằng tổng thu nhập?
• Tính GDP của một nền kinh tế như thế
nào?
• Cấu phần của GDP?
• Phân biệt GDP thực tế và danh nghĩa
• GDP có phải là thước đo chuẩn mực về
phúc lợi kinh tế không?
• Đo lường mức giá của nền kinh tế.
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Chi tiêuDoanh thu
Bán HH-DV Mua HH-DV
Lương, lãi suất, tiền
thuê, lợi nhuận
Đầu vào SX
Thu nhập
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
Tổng chi tiêuTổng thu nhập
2Tổng sản phẩm trong nước (Gross
Domestic Product - GDP)
Là tổng giá trị thị trường của tất cả hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trong phạm vi một nước, trong một thời kỳ
nhất định.
Công thức
I. Đo lường sản lượng và thu nhập
của một quốc gia
Tổng sản phẩm trong nước…
Giá trị thị trường…
Sử dụng tiền tệ (giá cả) để tính toán
1 gà trống + 1 vịt mái = 2 con ?
1 ngựa đực + 1 lừa cái = 2 con hay 3 con?
80.000VND*1 gà trống + 60.000VND*1 vịt mái =
140.000 (VND)
Tổng sản phẩm trong nước…
…Hàng hóa và dịch vụ…
Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi
Không tính những sản phẩm tự cung tự cấp
• VD: nhà nuôi gà vịt rồi tự mổ ăn
Có một số sản phẩm không được đem ra trao
đổi nhưng vấn được ước tính theo giá thị
trường.
• VD: ở nhà riêng nhưng vẫn được tính là đang thuê
nhà và trả tiền nhà cho chính bản thân.
3Tổng sản phẩm trong nước…
…Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng…
Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng
cuối cùng.
Không tính các sản phẩm trung gian được
dùng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm
cuối cùng một cách độc lập
Mục đích là tránh việc tính trùng
Tổng sản phẩm trong nước…
VD: công ty máy tính mua ổ cứng $100, mainboard $200,
màn hình $150, phụ kiện khác $50 về lắp ráp và bán máy
tính tới tay người tiêu dùng với giá $600.
Sản phẩm trung gian là các bộ phận kể trên, sản phẩm
cuối cùng là chiếc máy tính hoàn chỉnh tới tay người tiêu
dùng
Chúng ta chỉ tính giá trị chiếc máy tính cuối cùng $600 và
không cần phải tính lại các bộ phận một cách độc lập vào
GDP.
Tổng sản phẩm trong nước…
VD: một công ty lắp ráp ôtô mua dây chuyển
lắp ráp từ công ty khác với giá 1 triệu USD và
tuổi thọ dây chuyển là 10 năm.
Năm đầu tiên (2010): công ty mua các bộ phận
ngoài với giá 1.5 triệu USD và lắp ráp ôtô hoàn
chỉnh và bán cho người tiêu dùng với giá 2
triệu USD.
4Tổng sản phẩm trong nước…
GDP 2010 = 2 triệu USD (ôtô hoàn chỉnh) + 1 triệu USD (dây
chuyền) = 3 triệu USD => Đúng hay Sai?
• ôtô hoàn chỉnh cũng hàm chứa cả $100.000 (1 triệu
USD/10 năm),
• Giá trị dây chuyền bằng 1 triệu USD cũng hàm chứa phần
này => tính trùng
• Tuy nhiên, GDP không trừ đi phần khấu hao này và do đó
vẫn có một phần tính trùng bằng giá trị hao mòn của tư
bản trong GDP.
• GDP = 3 triệu USD là đúng
Tổng sản phẩm trong nước…
…Sản xuất ra…
Chúng ta quan tâm tới thời điểm sản xuất
chứ không quan tâm tới thời điểm tiến hành
mua bán sản phẩm đó trên thị trường khi
tính GDP
• VD: chiếc ôtô sản xuất ra 31/12/2009 và bán cho
khách hàng vào 1/1/2010 thì giá trị chiếc ôtô này
được tính vào năm 2009.
Tổng sản phẩm trong nước…
…Trong một nước…
chỉ những hoạt động sản xuất diễn ra trong
chữ S mới được tính vào GDP Việt Nam
• VD: chiếc ôtô Ford Việt Nam của công ty Ford 100%
vốn nước ngoài có giá $35.000 => tính vào GDPVN
• VD: bức họa của người Việt Nam đang cư trú ở
Pháp vẽ và rao bán $2000=> không tính vào GDPVN
5Tổng sản phẩm trong nước…
…Trong một thời kỳ nhất định
Mọi hoạt động sản xuất diễn ra từ ngày
1/1/2010 tới 31/12/2010 sẽ được tính
vào GDP năm 2010.
Tổng sản phẩm trong nước…
GDP là biến kỳ (flow): phản ánh lượng tạo ra
trong một khoảng thời gian
Biến điểm (stock) phản ánh lượng tồn tại tại một
thời điểm.
VD: lượng của cải mà một gia đình hiện có là 1 tỷ =>
biến điểm
VD: thu nhập của một gia đình một năm là 100 triệu
=> biến kỳ.
GDP được tính theo ba phương pháp…
Chi tiêu (Expenditure Approach)
Sản xuất (Value-added Approach)
Thu nhập (Income Approach)
6Doanh nghiệp A
Lương 15.000
Doanh thu 35.000
Hàng bán cho công chúng 10.000
Hàng bán cho DN B 25.000
Lợi nhuận 20.000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000
Hàng mua từ DN A 25.000
Doanh thu 40.000
Lợi nhuận 5.000
Chúng ta có thể làm
sáng tỏ tại sao cả ba
cách tiếp cận đều
cho chúng ta kết
quả giống nhau về
tình hình hoạt động
kinh tế bằng một bài
tập đơn giản
Hãy tưởng tượng
một nền kinh tế chỉ
với hai DN. Bảng
bên trái cho biết các
giao dịch của mỗi
DN trong một năm.
Đo lường GDP…
Đo lường GDP…
Doanh nghiệp A
Lương 15.000
Doanh thu 35.000
Hàng bán cho công chúng 10.000
Hàng bán cho DN B 25.000
Lợi nhuận 20.000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000
Hàng mua từ DN A 25.000
Doanh thu 40.000
Lợi nhuận 5.000
Cách tiếp cận giá trị gia
tăng đo lường bằng cách
cộng giá trị gia tăng của
mỗi doanh nghiệp (cái
mà DN tạo ra thêm).
VAA = 35.000
VAB = 40.000-25.000 =
15.000
GDP = VAA + VAB =
35.000 + 15.000 =
50.000
Doanh nghiệp A
Lương 15.000
Doanh thu 35.000
Hàng bán cho công
chúng
10.000
Hàng bán cho DN B 25.000
Lợi nhuận 20.000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000
Hàng mua từ DN A 25.000
Doanh thu 40.000
Lợi nhuận 5.000
Cách tiếp cận thu nhập
đo lường hoạt động kinh
tế bằng cách cộng tất
cả thu nhập mà các nhà
sản xuất nhận được
Tổng mức lương mà hai
DN trả là $25.000
Tổng lợi nhuận của hai
DN là $25.000
Chúng ta có tổng số là
$50.000
Đo lường GDP…
7Doanh nghiệp A
Lương 15.000
Doanh thu 35.000
Hàng bán cho công chúng 10.000
Hàng bán cho DN B 25.000
Lợi nhuận 20.000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000
Hàng mua từ DN A 25.000
Doanh thu 40.000
Lợi nhuận 5.000
Cách tiếp cận chi tiêu đo
lường hoạt động kinh tế
bằng cách cộng số tiền
chi ra của những người
sử dụng sản phẩm cuối
cùng
Người sử dụng cuối cùng
mua $10.000 từ DN A và
$40.000 từ DN B.
Tổng chi tiêu cộng lại
bằng $50.000
Đo lường GDP…
Đo lường GDP…
Phương pháp giá trị gia tăng:
GDP = ΣVAi
VAi là giá trị gia tăng của doanh
nghiệp i trong nền kinh tế
Phương pháp Giá trị gia tăng…
VA
Nông dân
Thợ xay gạo
Thợ làm bánh
Cửa hàng
bán bánh
Người
tiêu dùng
VA
nông dân
Giá trị
Lúa mỳ
Giá trị bột mỳ
Giá bán buôn bánh mỳ
Giá bán lẻ chiếc bánh
Chi tiêu cuối cùng
VA thợ
Xay gạo
VA thợ
Làm bánh
VA chủ cửa
hàng bánh
Chi tiêu
cuối cùng
Chi tiêu
trung gian
8Đo lường GDP…
Phương pháp thu nhập
GDP = w + r + i + + Te + D
• w: thu nhập từ tiền công (lương)
• r: thu nhập từ cho thuê đất đai và đầu vào
khác
• i: thu nhập từ vốn
• : thu nhập từ lợi nhuận
• Te: thuế gián thu (VAT, tiêu thụ đặc biệt)
• D: khấu hao
Biểu đồ luồng chu chuyển mở rộng:
Thêm nhân tố chính phủ và nước ngoài
Hộ gia đình
Chính phủ
Doanh
nghiệp
Thế giới
Thị trường
Hàng hóa
Thị trường
Tài chính
Thị trường
Nhân tố
Y
Y
S
T
N
X
GC
N
X
G
C
II
Tiết kiệm hộ gđ
Doanh nghiệp vay
CP
vay
Nước
ngoài
vay
Đo lường GDP…
Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + X - IM
•C: tiêu dùng của hộ gia đình gồm
hàng trong nước và hàng nhập khẩu
• I: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp
•G: chi tiêu mua hàng của chính phủ
•X- IM = NX: xuất khẩu ròng
9Đo lường GDP…
Chứng minh đồng nhất thức
Ban đầu, theo định nghĩa GDP, ta có:
GDP = Cd + Id + Gd + X
Thêm bớt yếu tố hàng nước ngoài, ta có:
GDP = (Cd + Cf) + (Id + If) + (Gd + Gf) + X – (Cf + If + Gf)
GDP = C + I + G + X – IM
GDP = C + I + G + NX
Đo lường GDP…
Tiêu dùng hộ gia đình:
Tiêu dùng hàng lâu bền: ôtô, xe máy
Tiêu dùng hàng không lâu bền: thực
phẩm
Tiêu dùng hàng bán lâu bền: quần áo
Tiêu dùng dịch vụ: y tế, tài chính
Việc phân chia thành các nhóm và
theo dõi biến động của từng nhóm
giúp dự báo diễn biến kinh tế
Đo lường GDP…
Đầu tư:
Đầu tư cố định vào kinh doanh: máy móc,
thiết bị
Đầu tư vào nhà ở mới
Đầu tư vào hàng tồn kho: nguyên liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm lưu kho.
Biến động của lượng hàng tồn kho thường
được dùng để dự báo chu kỳ kinh doanh.
10
Đo lường GDP…
Đầu tư là biến kỳ
Tư bản là biến điểm
Tư bản gồm nhà máy, thiết bị, nhà văn
phòng, nguyên liệu và bán thành phẩm
lưu kho được sử dụng để sản xuất hàng
hóa và dịch vụ
Đo lường GDP…
Lượng tư bản giảm do sự hao mòn, hư
hỏng của máy móc → khấu hao
Tổng đầu tư I trừ đi phần khấu hao sẽ
thu được ĐẦU TƯ RÒNG.
Tư bản và Đầu tư
Đầu tư mới
0
1
2
3
4
T
ư
b
ản
Tư bản
Ban đầu
Khấu hao
Đầu tư
ròng
Thời gian
1/12010 Trong năm 2010 31/12/2010
Tư bản
Ban đầu
trừ khấu
hao
Tư bản
Ban đầu
trừ khấu
hao
Tư bản
Ban đầu
11
Đo lường GDP…
Chi tiêu mua hàng của chính phủ G
Chỉ tính giao dịch hai chiều đối ứng
Không tính các khoản chi trợ cấp TR (giao
dịch một chiều)
Xuất khẩu ròng NX
Thặng dư thương mại: NX > 0
Thâm hụt thương mại: NX < 0
Đo lường GDP…
Các khoản chi tiêu không thuộc GDP
1. Hàng hóa và dịch vụ trung gian
2. Hàng hóa đã qua sử dụng
3. Tài sản tài chính
4. Trợ cấp, viện trợ
Tổng chi tiêu, tổng thu nhập và sản lượng
0
40
60
80
100
%
G
D
P
Tổng chi tiêu
20
NX
G
I
C
GDP
GDP
Khấu hao
Thuế gián thu ròng
Thu nhập tự doanh
Lãi
Lợi nhuận
Tiền thuê đất
Lương và thu nhập
từ làm công
Tổng thu nhập
12
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
GNP = GDP + NFA
• NFA: thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài
• NFA bằng thu nhập người Việt Nam từ các
nhân tố ở nước ngoài (lao động, tiền vốn,…)
trừ đi thu nhập người nước ngoài từ các
nhân tố ở Việt Nam.
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác…
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
NNP = GNP – D
• D: khấu hao
Thu nhập quốc dân (NI)
NI = NNP – Te
• Te: thuế gián thu
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác…
Thu nhập cá nhân (PI):
PI = NI - lợi nhuận giữ lại công ty và các
khoản giữ lại công ty khác
Thu nhập cá nhân khả dụng Yd
Yd = PI - thuế trực thu ròng
• Thuế trực thu ròng bằng thuế thu nhập cá
nhân trừ đi trợ cấp của chính phủ cho cá nhân
13
Đồng nhất thức
hạch toán thu nhập quốc dân
GDP ≡ GNP ≡ NNP ≡ NI ≡ Y
Y: Sản lượng hay thu nhập quốc dân
Yd = Y – Thuế + Chuyển giao thu thu nhập
Yd = Y – Thuế ròng
Yd = Y – T
Yd = C + S
GDP danh nghĩa và thực tế…
GDP danh nghĩa (Nominal: n) tính theo giá
hiện hành:
n
1i
t
i
t
i
t
n PQGDP
n
1i
0
i
t
i
t
r PQGDP
GDP thực tế (Real: r) tính theo giá cố định
của năm gốc/cơ sở.
GDP danh nghĩa và thực tế
Năm Giá bút
(nghìn
đồng)
Lượng bút
(nghìn
cái)
Giá sách
(nghìn
đồng)
Lượng
sách
(nghìn
quyển)
2005 3 100 10 50
2006 3 120 12 70
2007 4 120 14 70
14
GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều
chỉnh GDP và tốc độ tăng trưởng
Bút Sách
GDPn GDPr D g
P Q P Q
(1) (2) (3) (4) (5) (6) = (2).(3) + (4).(5)
(7) =30.(3)
+ 20.(5)
(8)=
(6).100/ (7) (9)
2005 3 100 10 50 800 800 100 -
2006 3 120 12 70 1200 1060 113. 2 32,5
2007 4 120 14 70 1460 1060 137.7 0
Tăng trưởng kinh tế
%100
GDP
GDPGDPg 1t
r
1t
r
t
rt
%48,8%1002006
20062007
2007
r
rr
GDP
GDPGDPg
GDP bình quân đầu người, Việt Nam, 1990-2004
Year GDP (curr. VND) GDP USD GDP PPP$
1990 635.5 98 486.1
1991 1140.8 119 606
1992 1614.8 145 738
1993 2013.9 190 968
1994 2520.8 228 1290
1995 3179.3 289 1472
1996 3718.5 337 1716
1997 4220.6 364 1720
1998 4784.5 361 1770
1999 5221.4 375 1860
2000 5688.7 402 2030
2001 6116.7 415 2130
2002 6719.9 440 2300
2003 7485.4 485 2490
2004 8434.5 542 2870
15
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Agriculture, forestry and fishing Industry and construction Services
Cơ cấu GDP danh nghĩa Việt Nam theo ngành,
1990-2008
Nguồn: Tổng hợp từ GSO
Gross domestic product by expenditure category at current prices
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Prel. 2008
Structure (%)
TOTAL 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100,00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Gross capital formation 27.14 28.10 28.30 29.05 27.63 29.61 31.17 33.22 35.44 35.47 35.58 36.81 43.13 41.13
Gross fixed capital
formation 25.42 26.32 26.70 27.02 25.70 27.65 29.15 31.14 33.35 33.26 32.87 33.35 38.27 36.00
Changes in stocks 1.72 1.78 1.60 2.03 1.93 1.96 2.02 2.08 2.09 2.21 2.71 3.46 4.86 5.13
Final consumption 81.80 82.79 79.90 78.51 75.43 72.87 71.19 71.33 72.58 71.47 69.68 69.38 70.81 73.42
State 8.19 8.35 8.13 7.62 6.79 6.42 6.33 6.23 6.32 6.39 6.15 6.03 6.05 6.15
Private 73.61 74.44 71.77 70.89 68.65 66.45 64.86 65.10 66.26 65.08 63.53 63.35 64.76 67.26
Trade balance (goods &
services) -9.10 -10.97 -8.14 -7.30 -2.85 -2.46 -2.28 -5.17 -8.36 -7.55 -4.18 -4.56 -15.85 -16.54
Statistical discrepancy 0.16 0.08 -0.06 -0.26 -0.21 -0.02 -0.08 0.62 0.34 0.61 -1.08 -1.63 1.91 2.00
Nguồn: Tổng hợp từ GSO
Nguồn: ADB, 2009, Asia Pacific Key Indicators 2008
16
AD
B,
2
01
0,
A
si
an
D
ev
el
op
m
en
t O
ut
lo
ok
2
00
9
Đo lường chi phí sinh hoạt:
Chỉ số giá tiêu dùng - CPI
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price
Index - CPI) là thước đo chi phí sinh hoạt
theo thời gian.
Khi CPI tăng, hộ gia đình điển hình phải
chi nhiều tiền hơn để duy trì mức sống
như cũ.
CPI được tính như thế nào?
Chọn giỏ hàng cho năm cơ sở.
Tổng số mặt hàng đại diện đã tăng từ 296
(năm 1998) lên 396 (năm 2001) và 496
(hiện nay).
Tìm thêm giải thích cụ thể trên trang điện tử
17
Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam
Nhóm hàng hoá và dịch vụ Quyền số (%)
Chỉ số chung 100,00
1. Lương thực - thực phẩm 42,85
2. Đồ uống và thuốc lá 4,56
3. May mặc, mũ nón, giày dép 7,21
4. Nhà ở và vật liệu xây dựng 9,99
5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62
6. Dược phẩm, y tế 5,42
7. Phương tiện đi lại, bưu điện 9,04
8. Giáo dục 5,41
9. Văn hoá, thể thao, giải trí 3,59
10. Đồ dùng và dịch vụ khác 3,31
Tỉ trọng chi cho
lương thực và thực phẩm
Việt Nam: 60,86 % (1995); 47,90%
(2000) và 42,85% (2005);
Ấn Độ: 48,47% (2000)
Philippine: 46,58% (2000)
Thái Lan: 36,06% (2002)
Tính CPI
Giá của giỏ hàng trong thời kỳ nghiên cứu
CPI = 100
Giá của giỏ hàng trong năm cơ sở
18
Tính CPI
...100
P
P
PQ
PQ100
P
P
PQ
PQCPI
...100
PQ
PQ100
PQ
PQCPI
100
PQ
PQ
CPI
0
DU
t
DU
n
1i
0
i
0
i
0
DU
0
DU
0
TPLT
t
TPLT
n
1i
0
i
0
i
0
TPLT
0
TPLTt
n
1i
0
i
0
i
t
DU
0
DU
n
1i
0
i
0
i
t
TPLT
0
TPLTt
n
1i
0
i
0
i
n
1i
t
i
0
i
t
Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm
%
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tháng trước = 100%
Tháng 1 103.8 100.9 100.8 101.6 101.7 100.4 100.3 101.1 100.9 101.1 101.1 101.2 101.1 102.4
Tháng 2 103.4 102.5 101.8 102.2 101.9 101.6 100.4 102.2 102.2 103.0 102.5 102.1 102.2 103.6
Tháng 3 100.2 100.8 99.5 99.2 99.3 98.9 99.3 99.2 99.4 100.8 100.1 99.5 99.8 103.0
Tháng 4 101.0 100.1 99.4 101.6 99.4 99.3 99.5 100.0 100.0 100.5 100.6 100.2 100.5 102.2
Tháng 5 101.8 99.5 99.5 101.4 99.6 99.4 99.8 100.3 99.9 100.9 100.5 100.6 100.8 103.9
Tháng 6 100.8 99.5 100.1 100.0 99.7 99.5 100.0 100.1 99.7 100.8 100.4 100.4 100.9 102.1
Tháng 7 100.0 99.3 100.2 99.5 99.6 99.4 99.8 99.9 99.7 100.5 100.4 100.4 100.9 101.1
Tháng 8 100.3 99.6 100.1 101.1 99.6 100.1 100.0 100.1 99.9 100.6 100.4 100.4 100.6 101.6
Tháng 9 100.5 100.3 100.6 101.0 99.4 99.8 100.5 100.2 100.1 100.3 100.8 100.3 100.5 100.2
Tháng 10 100.1 100.1 100.3 100.3 99.0 100.1 100.0 100.3 99.8 100.0 100.4 100.2 100.7 99.8
Tháng 11 100.1 100.9 100.3 100.1 100.4 100.9 100.2 100.3 100.6 100.2 100.4 100.6 101.2 99.2
Tháng 12 100.3 101.0 101.0 100.8 100.5 100.1 101.0 100.3 100.8 100.6 100.8 100.5 102.9 99.3
Bình quân tháng 101.0 100.4 100.3 100.7 100.0 100.0 100.1 100.3 100.2 100.8 100.7 100.5 101.0 101.5
Tháng 12 năm báo cáo so
với tháng 12 năm trước 112.7 104.5 103.6 109.2 100.1 99.4 100.8 104.0 103.0 109.5 108.4 106.6 112.6 119.9
Năm trước =100 98.4 103.9 103.1 107.8 108.3 107.5 108.3 123.0
Năm 2000 =100 100.0 104.3 107.6 115.9 125.5 134.9 146.3 179.6
Nguồn: GSO
ADB, 2009, Asia Pacific Key Indicators 2008
19
ADB, 2010, Asian Development Outlook 2009
Chỉ số điều chỉnh GDP - DGDP
Chỉ số điều chỉnh GDPt =
GDPnt
GDPrt
* 100
Σ PitQit
Σ Pi0Qit
* 100
So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
chỉ số phản ánh giá hàng
hoá và dịch vụ tiêu dùng
bởi hộ gia đình
Tính theo giỏ hàng cố định
của năm gốc, quyền số cố
định
Tính cả hàng nhập khẩu
cho tiêu dùng
Chỉ tính các hàng được tiêu
dùng bởi hộ gia đình
chỉ số phản ánh giá các
hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất trong
nước
Tính theo quyền số của
năm nghiên cứu
Không tính hàng nhập
khẩu
Tính cả hàng được chi tiêu
bởi hãng kinh doanh và
chính phủ
CPI DGDP
20
Số liệu tính bằng tiền
tại các thời điểm khác nhau
Năm 1993: tiền lương tối thiểu = 120 nghìn đồng;
CPI = 87,4
Năm 2008: tiền lương tối thiểu = 540 nghìn đồng;
CPI = 212,4
Mức tiền lương tối thiểu
năm 1993 tính bằng =
đồng của năm 2008
CPI năm 2008
CPI năm 1993
Mức tiền lương tối thiểu
năm 1993 tính bằng
đồng của năm 1993
= 120 (212,4/87,4) = 291,6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vi_mo_i_ch02_doluongtnqd_3399.pdf