I.Các khái niệm chung.
1.Kinh tế học
Môn khoa học xã hội nghiên cứu sự
lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc
sử dụng những nguồn tài nguyên có hạn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
con người
39 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô - Phan Nữ Thanh Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên
TS. Phan Nữ Thanh Thủy
2Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 2: TÍNH TOÁN SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA
Chương 3: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Chương 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chương 6: KẾT HỢP CSTK VÀ CSTT (IS-LM)
Chương 7: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Chương 8: CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
TRONG KINH TẾ MỞ
3CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN
KINH TẾ VĨ MÔ
4I.Các khái niệm chung.
1.Kinh tế học
Môn khoa học xã hội nghiên cứu sự
lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc
sử dụng những nguồn tài nguyên có hạn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
con người.
5sự lựa chọn?
tài nguyên có giới hạn
nhu cầu ngày càng tăng
Sử dụng TN
hiệu quả
nhất
Để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng
Kinh tế phải tăng trưởng:
% tăng GDP, GNP
Công bằng trong phân phối thu nhập:
Thuế, trợ cấp
6Phát triển
1. Tăng trưởng và phải đạt GDP/người cao
2. CNH, HĐH
- Sản lượng
- Lao động
- MMTB
3. Đạt những chỉ tiêu phát triển con người
NN (23) CNDV
GTSL↑ GTSL↑%↓ %↑(10%) (90%)
Số LĐ↓ %↓ LĐ↑ %↑
: Điều kiện lao động ít nhất phải cơ giới hóa
(6%) (94%)
(HDI: Human Development Index): GD, YT. trợ
cấp xã hội, tuổi thọ
20% 80%
50% 50%
72.Kinh tế vĩ mô
Mơn khoa học nghiên cứu nền kinh tế bằng cách xem nền kinh
tế là một tổng thể thống nhất
1. Giá trị tổng sản lượng
2. Tỷ lệ lạm phát
3. Tỷ lệ thất nghiệp
4. Lãi suất
5. Cán cân ngân sách
6. Cán cân ngoại thương
7. Cán cân thanh toán
81. Giá trị tổng sản lượng
GDP, GNP
%100%
1
1 x
GDP
GDPGDP
GDP
t
tt
t
11
1
n n
GDP
GDP
g
92.Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ tăng mức giá chung của hàng hóa và
dịch vụ tiêu dùng
CPI (consumer Price Index)
Chỉ số giá tiêu dùng
10
3. Tỷ lệ thất nghiệp
- Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ số người thất
nghiệp so với lực lượng lao động
- Lực lượng lao động
- Thất nghiệp
+ ngoài LLLĐ = DS
11
4. Lãi suất
Lãi suất của các loại vốn tiền tệ trong
nền kinh tế
12
5. Cán cân ngân sách
CCNS = Thu NS-Chi NS
< 0: TH,bội chi NS (≤ 5%GDP)
↓Chi
↑Thu
:↓chi laõng phí, coå phaàn hoùa caùc DNNN
Vay Dân chúng: Phát hành trái phiếu, công trái
NHTW
Nước ngoài: ODA, vay thị trường
↑Thueá
> 0: TD, bội thu NS
= 0: Cân bằng NS
(Official Development Assistance)
13
6. Cán cân ngoại thương
Cán cân mậu dịch
Cán cân thương mại
Cán cân xuất nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu ròng
NX = X – M
(Net export) (Export) (Import)
14
7. Cán cân thanh toán
(Balance of Payments: BOP)
Bảng liệt kê ghi lại các dòng giao
dịch bằng tiền của một quốc gia
với các nước khác
Dòng tiền vào: +
Dòng tiền ra : -
15
BOP = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra
< 0: CCTT thâm hụt
Dự trữ ngoại tệ↓
Vay nợ↑
Khả năng đối phó↓
> 0: CCTT thặng dư
NHTW mua ng.tệ
bán nội tệ Lạm phát↑
Dự trữ ng.tệ ↑
16
II. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
(Yp)
1.Khái niệm: Mức sản lượng tối ưu nền kinh
tế có thể đạt khi sử dụng hợp lý các nguồn
lực mà không làm lạm phát tăng cao.
-Không phải là sản lượng tối đa
-Vẫn còn thất nghiệp
- Có xu hướng tăng theo thời gian
(Natural unemployment rate)
Un:3-5%LLLĐ
17
2.Cách tính sản lượng tiềm năng
- Tập hợp GDP thực theo thời gian
- Dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để
hình thành đường GDP thực theo xu
hướng, căn cứ vào đó, xác định sản lượng
tiềm năng
18
Năm
GDP thực
(tỷ đồng)
Năm 1
x
2
x
3
x
GDP thực
theo xu
hướng
Đồ thị biểu hiện GDP thực qua các năm
Chu kỳ kinh tế
19
3. Đồ thị của Yp theo mức giá:
Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào giá bán
sản phẩm mà phụ thuộc vào các nguồn lực của nền
kinh tế
P
YYp
20
III. Định luật Okun
1. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ cao hơn tỉ lệ thất
nghiệp chuẩn 1%
2. Nếu tỉ lệ tăng của saûn löôïng thực tế lớn hơn
tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là 2,5% thì tỉ
lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm 1%
%50x
Y
YY
UU
P
Tp
nT
)(4,0)1()( pytUtU TT
21
YT < Yp: 2%
UT > Un: 1%
x%
x/2%
-2%
=> UT = Un + x/2%
UT > Un: x/2%
?
22
y là % tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm t-1
p là % tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm t-1
u là % tăng của thất nghiệp thực ở năm t so với năm t-1
UT(05):10%
UT(06): 9%
u=-1% => u = UT(t) – UT(t-1)
y-p u
2,5% -1%
(y-p) ?
cho trước
u =-0,4(y-p)
=> UT(t) = UT(t-1) + u
=> UT(t) = UT(t-1) –0,4(y-p)
23
Bài 7 trang 23
Tỷ lệ thất nghiệp năm (t-1) là 20%,
tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
trong năm (t) là 5%. Muốn đến năm
(t), tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 16%, sản
lượng thực tế phải tăng bao nhiêu %?
24
Bài 8 trang 23
Biết Un = 4%, Yp = 10.000 tỷ,
YT = 9.500 tỷ (năm t-1)
a/ Tỷ lệ thất nghiệp (t-1)?
b/ Muốn tỷ lệ thất nghiệp (t) là 5%, sản
lượng thực tế phải tăng bao nhiêu %?
Biết Yp (t) là 11.000 tỷ
25
Bài 9 trang 24
Sản lượng tiềm năng là 100 tỷ, tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên là 5%, sản lượng thực tế đang
thấp hơn sản lượng tiềm năng là 12%.
a/ Xác định sản lượng thực tế?
b/ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế?
26
IV.TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
1. Tổng cung
(AS: Aggregate Supply)
Giá trị của toàn bộ lượng hàng
hóa và dịch vụ các doanh nghiệp
trong nước muốn cung ứng cho nền
kinh tế tại mỗi mức giá.
27
a.Tổng cung ngắn hạn (S.AS)
Tổng cung ngắn hạn phản ảnh
quan hệ giữa tổng cung và giá
trong điều kiện giá các yếu tố đầu
vào chưa thay đổi.
S.AS = f(P) Hàm đồng biến
28
Hình 1.4: Đồ thị đường cung ngắn
hạn
S.AS
YYp
P
A B
C
Y1 Y
3
P1
P2
P3
29
b. Tổng cung dài hạn
Phản ảnh quan hệ giữa tổng cung
và giá trong điều kiện giá các yếu
tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với
giá đầu ra của sản phẩm.
L.AS = f(P) = Yp
30
Hình 1.5: Đồ thị đường tổng cung
dài hạn
Y
L.AS
Yp
P
31
c. Những yếu tố làm thay đổi cung:
Biến số (giá) thay đổi làm tổng cung
thay đổi theo: trượt cung.
Nhân tố ngoài biến số tác động: dịch
chuyển cung.
32
2. Tổng cầu
(AD: Aggregate demand)
Giá trị của toàn bộ lượng hàng hoá
và dịch vụ nội địa mà hộ gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ, người
nước ngoài muốn mua tại mỗi
mức giá.
33
AD = f (P)
Hàm nghịch biến
AD = C + I + G + X - M
34
Hình 1.8: Đồ thị tổng cầu theo mức
giá
P
Y
AD
35
V. CÁC MỤC TIÊU KINH TẾÁ
36
1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn
S.AS
YYp
P
A B
C
Y1 Y
3
P1
P2
P3
AD1
AD2
AD3
37
Chính phủ dùng các chính sách ngắn
hạn tác động vào tổng cầu:
- Chính sách tài khóa.
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách thu nhập.
- Chính sách ngoại thương
38
1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn
S.AS
YYp
P
A B
C
Y1 Y
3
P1
P2
P3
AD1
AD2
AD3
A:
LP thấp
Yt thấp (< Yp)
TN cao (>Un)
Cân bằng khiếm dụng
KT chưa toàn dụng
KT suy thoái
B:
LP thấp
Yt = Yp
TN =Un
KT toàn dụng
KT ổn định
LP cao
Yt cao(>Yp)
TN thấp
Tăng trưởng nóng
Trên mức toàn dụng
KT lạm phát
P4
39
2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Chính phủ dùng các chính sách tác
động vào tổng cung, làm đường cung
dịch chuyển sang phải (giảm thuế,
giảm giá đầu vào, cải cách hành
chính có hiệu quả, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để phát triển sản xuất kinh
doanh, gia tăng nguồn lực quốc gia)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_1_nhap_mon_kinh_te_vi_mo_phan.pdf