Bài 1: Giới thiệu Kinh tếVi mô
Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thịtrường
Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thịtrường
Bài 5: Lý thuyết sản xuất
Bài 6: Chi phí sản xuất
Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị
trường cạnh tranh và độc quyền
Bài 8: Phân tích thịtrường cạnh tranh và
sựcan thiệp của chính phủ.
157 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng kinh tế Vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
110
Nguồn gốc của độc quyền?
Kinh tế: Lợi thế kinh tế theo qui mô. Nếu
doanh nghiệp có được đặc điểm này sẽ
dẫn đến độc quyền tự nhiên.
Pháp lý: Quyền sở hữu trí tuệ, giấy phép
của chính phủ,
Hoai Bao 219
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc
quyền thuần tuý.
Vẫn nguyên tắc cơ
bản: MR = MC
Song:
– Đường cầu đối diện
với doanh nghiệp
chính là đường cầu
của toàn ngành (xem
hình bên)
Ví dụ: P = a- bQ thì:
MR = a – 2bQ.
Hoai Bao 220
Q0
$/q
D (AR)
MR
KILOBOOK.com
The EUH
111
Tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC
Hoai Bao 221
Lợi nhuận giảm
P1
Q1
Lợi nhuận giảm
Q
$/Q
D = AR
MR
P*
Q*
P2
Q2
MR # MC ?
Nếu Q < Q* khi đó MC < MR và nếu Q
tăng thì lợi nhuận sẽ tăng thêm
Nếu Q > Q* khi đó MC > MR và nếu Q
tăng thì lợi nhuận sẽ giảm đi
Khi Q = Q* khi đó MC = MR thì lợi nhuận
của doanh nghiệp độc quyền đạt tối đa.
Hoai Bao 222
KILOBOOK.com
The EUH
112
Ví dụ
Hãy xác định sản lượng đạt được tối đa
hoá lợi nhuận của một doanh nghiệp độc
quyền có TC = αQ + βQ2 và đường cầu thị
trường là P = a – bQ
Kế quả (điều kiện a>α):
Q* = (a – α)/2(β+b) và
P* = a- b(a-α)/2(β+b)
Hoai Bao 223
Hoai Bao 224
Bài 8
Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can
thiệp của chính phủ
Nguyễn Hoài Bảo
November 2, 2007
KILOBOOK.com
The EUH
113
Hoai Bao 225
Nội dung hôm nay
Hiệu quả của một thị trường cạnh tranh
Sự can thiệp của chính phủ:
– Giá tối đa; giá tối thiểu
– Thuế và trợ cấp
– Trợ giá và hạn ngạch sản xuất
– Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu
– Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu
Một số thuật ngữ
Consumer Surplus (thặng dư người tiêu dùng)
Producer Surplus (thặng dư nhà sản xuất)
Deadweight Loss (Mất mát xã hội)
Minimum and Maximum Prices (giá tối thiểu và giá tối đa)
Price support (trợ giá)
Production quotas (hạn ngạch sản xuất)
Tax (thuế); unit tax (thuế đơn vị)
Subsidy (trợ cấp)
Import and Export quotas (hạn ngạch nhập và xuất khẩu)
Tariff (thuế quan)
Hoai Bao 226
KILOBOOK.com
The EUH
114
Thuật ngữ
Hoai Bao 227
Hoai Bao 228
Thị trường cạnh tranh
LượngQ
Thặng dư
nhà sản xuất (PS)
Thặng dư người
tiêu dùng (CS)
0
Giá
S
D
P
A
B
CS = A
PS = B
NW = A + B
KILOBOOK.com
The EUH
115
Two things in this life are certain:
dead and tax!
Hoai Bao 229
Trên đời này chỉ có hai điều chắc
chắn: cái chết và đóng thuế!
Tại sao chính phủ phải kiểm soát giá?
Bảo vệ người tiêu dùng
Tạo nên sự thiếu hụt
Cần có một cơ chế phân phối phi giá cả
(là cở sở để tồn tại tiêu cực)
Hoai Bao 230
KILOBOOK.com
The EUH
116
Giá tối đa
Hoai Bao 231
231
BA
C
DWL
Q
P
S
D
P0
Q0
Pmax
Q1 Q2
D
Thiếu hụt
Hoai Bao 232
Giá tối đa khi cầu ít co dãn
Khi D ít
co dãn,
tam giác
B có thể
lớn hơn
C. Vì thế
người
tiêu dùng
có thể bị
thiệt
B
CPma
x
D
S
D
Q
P
P0
Q0
A
∆CS = C - B
KILOBOOK.com
The EUH
117
Hoai Bao 233
Giá tối thiểu (Mininmu Price)
Pmin
Q2
A B
D
Q3
Khi giá qui định không được
thấp hơn Pmin lượng cầu là
Q2 , DWL là diện tích tam
giác B và D
Q
P
S
D
P0
Q0
C
Hoai Bao 234
Giá tối thiểu
B
A
Thay đổi trong
thặng dư sản xấut
là (A - D – E).
Phúc lợi của NSX bị
giảm.
DWL = B,D và E
D
E
Q
P S
D
P0
Q0Q2 Q3
Nếu NSX sản xuất ở Q3, lượng sản
phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được
C
KILOBOOK.com
The EUH
118
Hoai Bao 235
Trợ giá và hạn ngạch sản xuất
Phần lớn các chính sách về nông nghiệp
thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá.
– Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn
giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua
hết sản lượng thừa.
Chính sách này đôi khi còn kết hợp với
chính sách khuyến khích giảm sản lượng
hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất.
Hoai Bao 236
Trợ giá
B
D
A
Nếu duy trì ở mức giá Ps Chính phủ
phải mua số luợng là : Qg = Q2 – Q1
∆CS = - A – B
∆PS = A + B + D
D + Qg
Qg
Q
P S
D
P0
Q0
Ps
Q2Q1
KILOBOOK.com
The EUH
119
Hoai Bao 237
Trợ giá
D + Qg
Qg
B
A
Q
P S
D
P0
Q0
Ps
Q2Q1
Chi phí của chính phủ là hình chữ
nhật = PS (Q2 - Q1)
D
DWL
Hoai Bao 238
Hạn ngạch sản xuất
B
A
• ∆CS = - A - B
• ∆ PS = A - C
• DWL = - B - CC
D
Q
P
D
P0
Q0
S
PS
S’
Q1
• Cung giới hạn ở mức Q1
• Đường cung chuyển sang S’ = Q1
KILOBOOK.com
The EUH
120
Hoai Bao 239
Thuế và trợ cấp
Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp)
một phần do người tiêu dùng chịu, một
phần do nhà sản xuất gánh.
Chúng ta sẽ xem xét một loại thuế đặc thù
là loại thuế tính bằng một số tiền trên mỗi
đơn vị sản phẩm.
Hoai Bao 240
Tác động của thế đơn vị
D
S
B
C
A
D
Q
P
P0
Q0Q1
PD1
t
* Sản lượng giảm
* Giá cầu tăng
* Giá cung giảm
∆CS = - A – B
∆PS = -C – D
∆G = A + C
DWL = -B -D
PS1
KILOBOOK.com
The EUH
121
Hoai Bao 241
Tác động của thuế tuỳ thuộc và độ co dãn
của cung và cầu
Q Q
P P
S
D S
D
Q0
P0 P0
Q0Q1
PD1
PS1
t
Q1
t
Gánh nặng thuế rơi
vào người mua
Gánh nặng thuế rơi
vào người bán
PD1
PS1
Hoai Bao 242
Trợ cấp
D
S
Q
P
P0
Q0 Q1
s
Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và
người bán. Nhiều hay ít tuỳ vào độ co dãn của mỗi bên.
PS1
PD1
* Sản lượng tăng
* Gía cầu giảm
* Gía cung tăng
∆CS = C + D
∆PS = A + B
∆G = -A -B - C -D -E
DWL = -E
A B
DC
E
KILOBOOK.com
The EUH
122
Hoai Bao 243
Lợi ích của chính sách tự do hoá nhập khẩu
QS QD
PW
QIM
A B C
Q
P
D
P0
Q0
S
* Giá trong nước giảm
* Lượng cầu tăng
* Lượng cung giảm
∆CS = A + B + C
∆PS = - A
∆NW = B + C
ST
Hoai Bao 244
Mục đích của hạn ngạch và thuế nhập khẩu
Bảo hộ sản xuất trong nước
Là công cụ kinh tế để khuyến khích/hạn
chế người dân tiêu dùng một mặt hàng
nào đó.
Tạo ra nguồn thu cho ngân sách chính
phủ
KILOBOOK.com
The EUH
123
Hoai Bao 245
Thuế nhập khẩu
D
CB
QS QDQS1 QD1
A
PW (1+
t)
PW
Q
P
D
ST
Diện tích A là diện
tích thu được của
nhà sản xuất trong
nước
Người tiêu dùng mất
mát phần diện tích A
+ B + C + D.
Chính phủ thu được
phần thuế là D
S
ST1
Hoai Bao 246
Hạn ngạch
Nếu áp dụng biện pháp đánh
thuế nhập khẩu, chính phủ
sẽ thu được D, do đó mất
mát ròng trong nước là B +
C.
Nếu áp dụng biện pháp hạn
ngạch nhập khẩu, hình chữ
nhật D sẽ trở thành lợi
nhuận của nhà nhập khẩu
sản phẩm, và mất mát ròng
trong nước là B + C
D
CB
QS QDQS1 QD1
A
Pq
PW
Q
D
SP S+quot
a
KILOBOOK.com
The EUH
124
Hoai Bao 247
Thuế quan vs Hạn ngạch
Quota Tariff
Löôïng haøng vaø ngoaïi
teä ñeå nhaäp khaåu
Bieát chính xaùc Khoù bieát chính xaùc
Ñoái töôïng höôûng lôïi
ngoaøi nhaø saûn xuaát
Ngöôøi coù quota Ngaân saùch chính phuû
Khi caàu trong nöôùc
taêng
Giaù trong nöôùc taêng, nhaø saûn
xuaát trong nöôùc ñöôïc lôïi
Giaù trong nöôùc khoâng taêng,
nhaø saûn xuaát trong nöôùc
khoâng ñöôïc lôïi
Khi giaù theá giôùi thay
ñoåi
Giaù trong nöôùc khoâng thay ñoåi Giaù trong nöôùc thay ñoåi
Neáu coù ñoäc quyeàn baùn
trong nöôùc
Coøn söùc maïnh ñoäc quyeàn Heát söùc maïnh ñoäc quyeàn
Hoai Bao 248
Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu
Tự do hoá xuất khẩu sẽ làm: giá trong
nước tăng, lượng cung tăng, lượng cầu
giảmtăng thặng dư xã hội
Khi đánh thuế hoặc dùng hạn ngạch lên
hàng xuất khẩu: tất cả đều làm giảm phúc
lợi.
Hiện nay hầu hết các nước đều tự do hoá
xuất khẩu.
KILOBOOK.com
The EUH
125
Hoai Bao 249
Tóm tắt
Các mô hình đơn giản của cung và cầu có
thể được sử dụng để phân tích các chính
sách khác nhau của chính phủ.
Ở mỗi trường hợp, thặng dư của người
tiêu dùng và nhà sản xuất được sử dụng
để xác định được và mất của người tiêu
dùng và nhà sản xuất
Hoai Bao 250
Tóm tắt
Khi chính phủ thực hiện việc đánh thuế
hay trợ cấp, giá cả sẽ không tăng lên hay
giảm xuống bằng với lượng thuế hay trợ
cấp.
Các chính sách can thiệp của chính phủ
thường dẫn đến mất mát xã hội (DWL).
Can thiệp của chính phủ vào thị trường
cạnh tranh không phải lúc nào cũng là
điều xấu.
KILOBOOK.com
The EUH
126
Hoai Bao 251
Bài tập: thuế đơn vị
Đường cung và cầu của sản phẩm X được thể hiện bởi các phương
trình sau :
PS = (1/4)QS + 10.
PD = (-1/4)QD + 60.
Vẽ hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái
cân bằng.
Khi chính phủ đánh thuế đơn vị 10$/sp thì sản lượng cân bằng, giá
cung và giá cầu là bao nhiêu?
Xác định khoản mất mát vô ích do thuế gây ra.
Giả sử cầu co giãn hơn và phương trình đường cầu là : PD = (-
3/20)QD + 50.
Anh/chị hãy vẽ đường cầu mới lên cùng đồ thị trên. Giả sử mức
thuế vẫn như cũ. Theo Anh/ chị, mất mát vô ích cao hay thấp hơn
trước? Tiền thuế chính phủ thu được nhiều hay ít hơn trước ?
Đáp án
Hoai Bao 252
KILOBOOK.com
The EUH
127
Đáp án
Khi chưa có thế: (100;35)
Khi có thuế: Ps+t = Pd
Hay (¼)Q+ 10 + 10 = (-1/4)Q + 60: (80;
Ps = 30;Pd = 40)
DWL = 100
Hoai Bao 253
Hoai Bao 254
Bài tập: hạn chế ngoại thương
Đường cung và cầu của sản phẩm Y được thể hiện bởi các phương trình
sau :
PS = (1/8)QS + 2.
PD = (-1/10)QD + 20.
Hiện tại hàng Y không được phép trao đổi ngoại thương. Hãy vẽ hai đường
cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái cân bằng.
Mức giá trên thị trường thế giới của mặt hàng này là 16$ một đơn vị. Nếu
hạn chế ngoại thương được bãi bỏ thì lượng xuất khẩu là bao nhiêu?
Khi có trao đổi ngoại thương, người tiêu dùng trong nước được lợi hay
mất? Tại sao? Mức thay đổi về lượng cầu là bao nhiêu?
Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư người tiêu dùng.
Khi có trao đổi ngoại thương, các nhà sản xuất được hay mất? Tại sao?
Mức thay đổi về lượng cung là bao nhiêu?
Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất.
Tổng tác động đối với xã hội của việc bãi bỏ hạn chế ngoại thương là gì?
KILOBOOK.com
The EUH
128
Hoai Bao 255
Tiếp theo câu trên
Trong kế hoạch tăng thu ngân sách và hạn chế xuất
khẩu hàng thô, chính phủ đánh thuế xuất khẩu mặt hàng
Y với mức 2 $ / đơn vị.
Mức thay đổi về lượng cầu, lượng cung là bao nhiêu?
Tổng tác động đối với lượng xuất khẩu là bao nhiêu?
Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất
và thặng dư người tiêu dùng.
Anh/chị hãy tính số tiền thuế chính phủ thu được từ mặt
hàng Y.
Tổng tác động đối với phúc lợi xã hội của chính sách
thuế này là gì ?
Đáp án: đồ thị
Hoai Bao 256
KILOBOOK.com
The EUH
129
Đáp án
Khi chưa có ngoại thương (80;12)
Khi ngoại thương: Pdomestic = Pworld = 16. Khi đó:
– Qs= 112
– Qd = 40
– Qex = 72
– Thặng dư tiêu dùng giảm: -240
– Thặng dư của nhà sản xuất tăng: 384
– Tổng tác động: 384-240 = 144
Khi có thế Tex = 2. Khi đó giá trong nước giảm xuống còn: P = Pw –
T = 16-2 = 14. Khi đó:
– Cầu: 60; Cung: 96 và xuất khẩu là 36
– PS giảm: -208; CS tăng 100; Số thuế chính phủ thu được = 72. Như
vậy: DWL = -36.
Hoai Bao 257
KILOBOOK.com
The UOE
1
Hoai Bao 1
Lý thuyết trò chơi (Game Theory)
Nguyễn Hoài Bảo
November 6, 2007
Nội dung hôm nay
Những tình huống mà chúng ta phải ứng
xử hàng ngày
Lý thuyết trò chơi là gi?
Trò chơi tĩnh với thông tin đầy đủ
Trò chơi động với thông tin đầy đủ
Phân tích tình huống.
Hoai Bao 2
KILOBOOK.com
The UOE
2
Lưu ý:
Những hình ảnh sử dụng trong bài giảng này được lấy về từ
và chỉ có tính minh hoạ.
Hoai Bao 3
Hồ Ngọc Hà vs Đức Trí
Hoai Bao 4
Tiếp tục hợp
tác hay
không?
Tiếp tục hợp
tác hay
không?
KILOBOOK.com
The UOE
3
Ai gọi ai?
Hoai Bao 5
Tuổi Trẻ vs Thanh Niên
Hoai Bao 6
Chọn tin gì để đăng trên
trang bìa hôm nay???
KILOBOOK.com
The UOE
4
Attila Elizabeth (SYM) vs. Air Blade (Honda)
Hoai Bao 7
Ghen hay không?
Hoai Bao 8
KILOBOOK.com
The UOE
5
Trả tiền nhậu hay Karaoke?
Hoai Bao 9
Làm thế nào để có câu trả lời cho các tình
huống trên?
Mình phải biết mình,
và cũng phải biết người
– Người là ai?
– Họ đang nghĩ gì?
– Mục tiêu của họ là gì?
– Họ có những lựa chọn nào?
Trả lời các câu hỏi trên và đưa ra quyết
định cho chính mình đó là “một trò chơi”
Biết mình biết người, trăm trận trăm thắng.
Hoai Bao 10
KILOBOOK.com
The UOE
6
Lý thuyết trò chơi là gì?
Game Theory: Nghiên cứu các tình huống ra quyết định có
liên quan đến nhiều người và các quyết định của mỗi người
ảnh hưởng đến quyết định của người khác.
Hay nói các khác: Lý thuyết trò chơi sẽ xác định xác suất
thành công khi cho trước một không gian chiến lược. Nghĩa
là mỗi người đều có hơn 1 sự lựa chọn và lựa chọn của họ
ảnh hưởng lẫn nhau.
Ví dụ: Hồ Ngọc Hà sẽ đoán xem Đức Trí có hợp tác với
mình nữa hay không. Nếu có thì mình được gì và mất gì,
nếu không thì được gì và mất gì. Đức Trí cũng toan tính
như vậy.
Ví dụ: Nếu hai người cùng gọi, thì máy của cả hai đều bận.
Tốt nhất là một người gọi và một người thì đợi. Vấn đề là ai
đợi?
Lý thuyết trò chơi là gì?
Ví dụ: Ban Biên tập báo Thanh Niên sẽ phải có một cuộc
họp kín để quyết định chọn tin gì đưa lên trang 1 của
báo ngày hôm nay. Và họ cũng biết ban Biên tập báo
Tuổi Trẻ cũng họp ở đâu đó để bàn về việc này.
Ví dụ: Có hai dòng xe, một dòng dành cho “phái yếu” và
một dòng dành cho “phái mạnh”. Với ngân sách có hạn,
bản thân Honda lẫn SYM đề không thể đầu tư cùng một
lúc cả hai dòng này và họ lại là đối thủ cạnh tranh của
nhau. Nếu cả hai cùng tung ra cùng lúc 1 dòng xe cho
phái mạnh (hoặc phái yếu) thì cả hai đều thiệt. Chiến
lược tốt nhất là mỗi hãng chọn dòng xe để đầu tư. Vấn
đề là làm sao biết đối thủ của mình đang đầu tư dòng xe
nào?
Hoai Bao 12
KILOBOOK.com
The UOE
7
Lý thuyết trò chơi là gì?
Ví dụ: Nên ghen ra mặt hay không? Nó tuỳ thuộc vào
“cô kia” có “để ý” anh ấy hay không? Nếu cô kia đang để
ý thì mình ghen và mất tình bạn (được tìn yêu); còn
ngược lại thì không cần ghen (được cả tình yêu lẫn tình
bạn). Và ngược lại.
Ví dụ: Ai là người sẽ trả tiền trong buổi họp mặt hôm
nay. Nếu hội “con gái” dành trả tiền cho buổi tiệc nhậu
thì “hội con trai” trả tiền cho chầu karaoke; và người lại.
Hội nào sẽ hành động trước? Tiền trả cho nhậu (bình
quân đầu người) là ít hay nhiều hơn tiền trả cho karaoke
(bình quân đầu người)?
Hoai Bao 13
Những khái niệm cơ bản
Người chơi (Players): Là những người tham gia vào một hay
nhiều trò chơi. Ví dụ: Hà và Trí, Honda và SYM; hai cô gái
Luật chơi (Rules): Là những nguyên tắc và chế tài trong một cuộc
chơi.
Kế cục (Payoff): Là lượng hữu dụng (thường là tiền) mà một người
chơi khi thắng hoặc thua của một chiên lược cụ thể trong trò chơi.
Chiến lược (Strategy): Là một tập các phải ứng của người chơi có
thể xảy ra trong một trò chơi. Một chiến lược phải trọn vẹn, xác định
rõ ràng trong các tình huống bất ngờ.
Chiến lược áp đảo (Dominant Strategy): Là chiến lược có kết cục
tốt nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ
Chiến lược bị áp đảo (Dominated Strategy): Là chiến lược có kết
cục tệ nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ
KILOBOOK.com
The UOE
8
Những khái niệm cơ bản
Chiến lược thuần tuý (Pure Strategy): Là chiến lược dự trên phán
đoán các chiến lược của đối thủ
Chiến lược hỗn hợp (Mixed Strategy): Là chiến lược khi không
dự đoán được chiến lược của đối thủ.
Cân bằng (Equilibrium): Là một kết quả (outcome) mà trong đó
các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi.
Cân bằng áp đảo (Dominant Strategy Equilibrium): Là một cân
bằng mà trong đó mỗi người chơi đều sử dụng chiến lược áp đảo
của mình.
Cân bằng Nash (Nash Equilibrium): Là cân bằng mà trong đó các
người chơi hành động điều tốt nhất mà họ có thể làm khi đối với
hành động của đối phương.
Tình thế lưỡng nan của người tù (Prinsoner’s dlemma): Là một
kết cục mà mặc dù mọi người hành động khoan ngoan theo tư lợi
của mình nhưng kết nhận được thì không khôn ngoan
Hoai Bao 15
Các dạng trò chơi
Trò chơi đồng thời (Simultaneous-move game): hay
còn gọi là trò chơi tĩnh: là dạng trò chơi mà các nguời
chơi phải hành động cùng lúc.
– Ban biên tập báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ phải ra quyết định
đồng thời.
– Hai cô gái phải cùng quyết định
Trò chơi luôn phiên (Sequential-move game): hay
còn gọi là trò chơi động, là dạng trò chơi có nhiều giai
đoạn và mỗi người chơi sẽ hành động ở mỗi giai đoạn.
– Nếu Honda ra quyết định trước thì SYM sẽ rất dễ dàng có quyết
định.
– Trả tiền nhậu hay karaoke là trò chơi luôn phiên.
Hoai Bao 16
KILOBOOK.com
The UOE
9
Các dạng trò chơi
Căn cứ vào thông tin
Trò chơi với thông tin đầy
đủ (complete
information): là mỗi người
chơi có thể tính toán
được kết cục (payoff) của
các người chơi còn lại.
Trò chơi với thông tin
không đầy đủ (incomplete
information).
Khả năng hợp tác:
Trò chơi hợp tác
(cooperative games): các
người chơi cùng lập
chương trình hành động
và có biện pháp chế tài
cho những thoả thuận
chung.
Trò chơi bất hợp tác
(non- cooperative
games): không có hợp
đồng (khế ước), hoặc
nếu có thì rất khó chế tài.
Hoai Bao 17
Trong bài giảng này:
Trò chơi có thông tin hoàn hảo;
Trò chơi không hợp tác; và
Trò chơi luôn phiên và đồng thời.
Hoai Bao 18
KILOBOOK.com
The UOE
10
Năm giả định quan trọng
1. Mỗi người ra quyết định (người chơi – player) luôn có hai hay nhiều lựa
chọn.
2. Mỗi lựa chọn phải dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng, thua hay hoà) khi
kế thúc cuộc chơi.
3. Kết cục cụ thể cho mỗi người chơi phải gắn với mỗi giai đoạn kết thúc
(một trò chơi có tổng bằng không – zero sum game nhgĩa là tổng tất cả
các kết cục của các người chơi là bằng zero khi kết thúc mỗi giai đoạn
chơi).
4. Các người chơi đều có kiến thức hoàn hảo vầ trò chơi cũng như về đối
phương của họ. Nghĩa là anh ta/chị ta biết đầy đủ chi tiết các luật lệ của
trò chơi cũng như kết cục của tất cả các người khác.
5. Tất cả những quyết định của người chơi là duy lý (rational), mỗi người
chơi, chẳng hạn có hai lựa chọn, thì khi đó họ sẽ lựa chọn cái nào đem
lại kết cục tốt nhất.
Trò chơi luôn phiên
(Sequential-move game)
Hoai Bao 20
KILOBOOK.com
The UOE
11
Tình huống của Honda vs. SYM
Honda
Nam SYM
Nam
(-5; -5)
Nữ
(10;20)
Nữ SYM
Nam
(20;10)
Nữ
(-5-5)
Hoai Bao 21
Qui luật 1:
Nhìn xa hơn và suy luận ngược về
(Look ahead and reason backward)
Hoai Bao 22
KILOBOOK.com
The UOE
12
Người tiên phong là người khôn?
Không chắc!
Trong chợ, nếu gian hàng của bạn là người niêm yết giá
cố định trước, đối thủ của bạn sẽ có cơ hội hạ giá để
dành khách hàng.
Trong một trận đánh, nếu một bên ra quân trước có thể
bọc lộ yếu điểm và bia kia sẽ khai thác.
Khi công ty quyết định tung ra một sản phẩm mới trên thị
trường. Bạn phải đầu tư để người tiêu dùng hiểu nó là
gì, công dụng mới, chức năng vượt trột so với các sản
phẩm hiện hànhngười đi sau không cần phải làm như
vậy nữa! Họ sẽ cưỡi trên lưng (piggyback) trên lưng của
người đi trước).
Hoai Bao 23
Chiến thuật
Đe doạ (a threat): là chiến lược tác động vào
chi phí để đối phương thay đổi hành vi hay niềm
tin.
Lời hứa (a promise): là chiến lược tác động
vào lợi ích để đối phương thay đổi hành vi hay
niềm tin.
Mức độ tin cậy (credibility) của “đe doạ” hay
“lời hứa” trong trò chơi là yếu tố then chốt.
Ví dụ: đội mũ bảo hiểm hay không?
Hoai Bao 24
KILOBOOK.com
The UOE
13
Đe doạ không tin cậy và tin cậy
XYZ
Gia nhập Không gia nhập
ABC
Tấn công $30 (ABC)
$-10 (XYX)
$40 (ABC)
$0 (XYX)
Không tấn công $50 (ABC)
$10 (XYX)
$100 (ABC)
$0 (XYX)
Hoai Bao 25
XYZ
Gia nhập Không gia nhập
ABC
Tấn công $30 (ABC)
$-10 (XYX)
$40 (ABC)
$0 (XYX)
Không tấn công $20 (ABC)
$10 (XYX)
$70 (ABC)
$0 (XYX)
Trò chơi đồng thời
(Simultaneously-move game)
Hoai Bao 26
KILOBOOK.com
The UOE
14
“Quay bài” hay không?
Hoai Bao 27
Những sinh viên khác
Quay Không
“Mình”
Quay 8 (Mình)
6 (Khác)
10 (Mình)
4 (Khác)
Không 4 (Mình)
8 (Khác)
5 (Mình)
5 (Khác)
Qui luật 2:
Nếu có chiến lược áp đảo, hãy sử dụng.
(If you have a dominant strategy, use it)
Hoai Bao 28
KILOBOOK.com
The UOE
15
Tình thế lưỡng nan của người tù
Linh
Khai Không khai
Việt
Khai 5 năm Thả (Việt)
20 năm (Linh)
Không khai 20 năm (Việt)
Thả (Linh)
Phục hồi nhân
phẩm
Nhận xét:
Mặc dù mọi người hành động khoan ngoan,
nhưng kết quả chung lại không khôn ngoan.
Mọi người vứt rác bừa bãi, hệ quả là ai cũng
chiệt thiệt do đường phố bẩn thiểu.
Tất cả các tỉnh đều ưu đãi đầu tư và cạnh tranh
nhau, tất cả đều có kết cục xấu (chạy đua xuống
đáy)
Ai cũng cố vượt lên khi đến ngã tư, không chịu
nhường, hậu quả là tất cả bị kẹt lại.
Hoai Bao 30
KILOBOOK.com
The UOE
16
Chiến lược của A và B
Công ty B
Giảm giá Không làm
gì cả
Cải tiến
chất
lượng
Công ty A
Giảm giá 90 (A)
90 (B)
120 (A)
110 (B)
150 (A)
110 (B)
Không làm
gì cả
100 (A)
110 (B)
150 (A)
150 (B)
200 (A)
140 (B)
Cải tiến
chất
lượng
110 (A)
150 (B)
140 (A)
120 (B)
170 (A)
170 (B)
Hoai Bao 31
Chiến lược của A và B
Đối với công ty A:
Không có chiến lược áp
đảo
“Giảm giá” là chiến lược
bị áp đảo bởi chiến lược
hai chiến lược còn lại.
Hãy loại bỏ chiến lược
“giảm giá” ra khỏi trò chơi
cho dù B chọn chiến lược
gì đi chăng nữa
Đối với công ty B
Không có chiến lược
thống trị
“Giảm giá” là chiến lược
bị áp đảo bởi chiến lược
“cải tiến chất lượng”
Lưu ý, giảm giá không
phải là chiến lược bị áp
đảo bởi chiến lược
“không làm gì cả”.
Hoai Bao 32
KILOBOOK.com
The UOE
17
Chiến lược lập lại
Hoai Bao 33
Công ty B
Giảm giá Không làm
gì cả
Cải tiến
chất
lượng
Công ty A
Giảm giá 90 (A)
90 (B)
120 (A)
110 (B)
150 (A)
110 (B)
Không làm
gì cả
100 (A)
110 (B)
150 (A)
150 (B)
200 (A)
140 (B)
Cải tiến
chất
lượng
110 (A)
150 (B)
140 (A)
120 (B)
170 (A)
170 (B)
Qui luật 3:
Nếu không có chiến lược áp đảo, cố tìm một chiến lược
áp đảo lặp lại khác.
(If you do not have any dominant strategy, try to find an
iterated dominant strategy)
Hoai Bao 34
KILOBOOK.com
The UOE
18
Khi không có chiến lược áp đảo
Uniliver
Quảng cáo Không
P&G
Quảng cáo 10 (P&G)
5 (Uni)
15 (P&G)
0 (Uni)
Không 6 (P&G)
8 (Uni)
20 (P&G)
2 (Uni)
Uniliver chọn chiến lược áp đảo, P&G phải chọn chiến lược
dựa theo: Không.
Qui luật 4:
Nếu không có chiến lược áp đảo, giả sử đối phương của
mình họ sử dụng chiến lược áp đảo của họ, khi đó chọn
chiến lược phù hợp tiếp theo.
(If you do not have any dominant strategy, then assume
that your rival will use this dominant strategy and choose
your strategy accordingly)
Hoai Bao 36
KILOBOOK.com
The UOE
19
Pepsi vs. Coke
Hoai Bao 37
Pepsi
Giá thấp Giá trung
bình
Giá cao
Coke
Giá thấp 100 (C)
75 (P)
120 (C)
70 (P)
140 (A)
60 (B)
Giá trung
bình
95 (C)
90 (P)
130 (C)
95 (P))
150 (C)
110 (P)
Giá cao 90 (C)
110 (P)
120 (C)
120 (P)
160 (C)
110 (P)
Không ai có
chiến lược
áp đảo!
Nếu không có chiến lược áp đảo
Khi đó, chiến lược tốt nhất cho mỗi người
chơi là hành xử dựa trên các chiến lược
mà họ nghĩ rằng đối thủ của mình sẽ sử
dụng.
Trong tình huống trên: Coke chọn “giá
thấp” thì Pepsi nên chọn “giá thấp”.
Ngược lại, nếu Pepsi chọn “giá thấp” thì
Coke cũng chọn “giá thấp”. Cân bằng này
có tên gọi là cân bằng Cân bằng Nash.
Hoai Bao 38
KILOBOOK.com
The UOE
20
Một ví dụ khác về cân bằng Nash
Hoai Bao 39
Kinh Đô
Giá thấp Quảng cáo
Đức Phát
Giá thấp 60 (ĐP)
60 (KĐ)
60 (ĐP)
80 (KĐ)
Quảng cáo 80 (ĐP)
60 (KĐ)
50 (ĐP)
50 (KĐ)
Có hai cân bằng Nash ở tình huống trên
Qui luật 5:
Nếu cả hai đều không có chiến lược áp đảo, nên
chọn một tình huống cân bằng chung.
(If neither firms has a dominant strategy, you
should choose the equilibrium)
Hoai Bao 40
KILOBOOK.com
The UOE
21
Nếu không có cân bằng Nash
Hoai Bao 41
Kinh Đô
Giá thấp Quảng cáo
Đức Phát
Giá thấp 15 (ĐP)
15 (KĐ)
17 (ĐP)
14 (KĐ)
Quảng cáo 17 (ĐP)
14 (KĐ)
15 (ĐP)
15 (KĐ)
Không có cân bằng nào trong tình huống này.
Chiến lược hỗn hợp
Gọi p là xác suất Đức Phát chọn chiến
lược “giá thấp”; khi đó (1-p) là xác suất
của chiến lược “quảng cáo”.
Gọi q là xác suất Kinh Đô chọn chiến lược
“giá thấp”; khi đó (1-q) là xác suất của
chiến lược “quảng cáo”.
(p; q <1)
Khi đó (xem hình bên)
Hoai Bao 42
KILOBOOK.com
The UOE
22
Lợi nhuận kỳ vọng
Kinh Đô (q)
Giá thấp Quảng cáo
Đức
Phát
(p)
Giá thấp 15 (ĐP)
15 (KĐ)
17 (ĐP)
14 (KĐ)
15q+17(1-q)
15q+14(1-q)
Quảng cáo 17 (ĐP)
14 (KĐ)
15 (ĐP)
15 (KĐ)
17q+15(1-q)
14q+15(1-q)
15p+17(1-p)
15p+14(1-p)
17p+15(1-p)
14p+15(1-p)
Hoai Bao 43
Trong bảng trên, các ô cập nhật lợi nhuận kỳ vọng (expected
profit) cho mỗi chiến lược của từng công ty.
Giải thích thêm
Hoai Bao 44
Kinh Đô (q)
Giá thấp Quảng cáo
Đức
Phát
(p)
Giá thấp 15 (ĐP)
15 (KĐ)
17 (ĐP)
14 (KĐ)
15q+17(1-q)
15q+14(1-q)
Quảng cáo 17 (ĐP)
14 (KĐ)
15 (ĐP)
15 (KĐ)
17q+15(1-q)
14q+15(1-q)
15p+17(1-p)
15p+14(1-p)
17p+15(1-p)
14p+15(1-p)
Lợi nhuận kỳ vọng
của Đức Phát khi họ
chọn giá thấp
Lợi nhuận kỳ vọng
của Kinh Đô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_kinh_te_vi_mo_6468.pdf