Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô
Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường
Bài 5: Lý thuyết sản xuất
Bài 6: Chi phí sản xuất
Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền
Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ.
257 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng kinh tế Vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 10+2.5Q+5Q2. Tìm sản lượng để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận? Giá cả và lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? [kết quả] Q = 5.58P = $66.63Пmax = $192.16Hoai Bao*Thế nào là một ngành Standard Industrial Codes (SIC) Công nghiệp chế tạo (manufactoring)Thực phẩm và các hàng hoá tương tự (food and kindred products): 20Sản phẩm từ thịt (meat products): 201Thị đóng gói (meat packing plants): 2011Hoai Bao*Rào cản gia nhập ngành (Entry barriers)Là những trở ngại mà một doanh nghiệp tiềm năng (a potential firm), không phải doanh nghiệp hiện thời, phải đối mặt.Rào cản pháp lý (legal barriers to entry): bằng sáng chế, phát minh, bản quyềnRào cản kinh tế (economic barriers to entry): Lợi thế chi phí của các doanh nghiệp hiện thời: bí quyết (exclusive know-how); Kinh nghiệm sản xuất; sự trung thành của khách hàng đối với một thương hiệu (customer’s loyalty to existing brand); Hợp đồng dài hạn.Lợi thế kinh tế nhờ qui mô Hoai Bao*Cấu trúc ngành (industry structures)Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect competition)Rất nhiều hãng (many firms)Tự do gia nhập ngành (free entry)Hàng hoá đồng nhất (homogeneous good)Độc quyền thuần tuý (Monopoly)Một hãng (one firm)Không thể gia nhập ngành (no entry)Hàng hoá là độc nhất (unique product)Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition)Nhiều hãng (many firms)Tự do gia nhập ngành (free entry)Hàng hoá mang tính dị biệt (defferentialted good)Độc quyền nhóm (Oligopoly)Một vài hãng (few firms)Khó gia nhập ngành (difficult entry)Hoai Bao*Gia nhập, đóng cửa và rời khỏi ngành?Khi nào thì một doanh nghiệp quyết định gia nhập vào ngành (entry)? Khi lợi nhuận kỳ vọng là dương. Khi nào thì đóng cửa (ngưng sản xuất trong ngắn hạn) (shutdown)? Khi tổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.Khi nào thì rời khỏi ngành (exit)? Khi mà khoản lổ của doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí chìm.Hoai Bao*Thặng dư nhà sản xuất (producer surplus) Các nhà kinh tế gọi chênh lệch giữa TR và TVC là thặng dư của nhà sản xuất (trong ngắn hạn). Bởi vì: Doanh nghiệp có thể thu được thặng dư đối với tất cả các sản phẩm ngoài trừ các sản phẩm được sản xuất cuối cùng (nghĩa là tại sản phẩm có TR = TVC) Thặng dư nhà sản xuất là tổng chênh lệch giữa giá bán trên thị trường với chi phí biên đối với tất cả các hàng hoá được sản xuất.Hoai Bao*2 cách xác định thặng dư nhà sản xuấtLà phần diện tích trên đường MC và bên dưới mức giá P (lưu ý: diện tích bên dứoi MC và trục hoành đó chính là TVC)PS = TR – TC do vậy, đồ thị kế bên sẽ là diện tích của hình chữ nhật: ABCD (ODCp* làn TVC)Hoai Bao*ADBCPSSản lượngAVCMC0Pq*PS, TR và П П = TR – TC hay П = TR – TVC – TFC hay П = PS – TFC Ví dụ: đường cầu trước doanh nghiệp là P = 30-4Q; TVC = Q2 và TFC = 40. Tại Q = 5 hãy xác định TR và PS của doanh nghiệp.Kết quả: PS = $25 và TR = $65Hoai Bao*Tóm tắt các nguyên tắc ra quyết địnhQuyết địnhNếuTham gia vào ngànhTR>TCNgừng sản xuấtTRACMinTối đa hoá lợi nhuậnPhát huy!P=ACMinHoà vốnTiếp tục!AVCMin0 nào đó sao cho: П(q) ≥ - F hay Pq – c(q) ≥0 hay p ≥ c(q)/q = AVC(q) Hoà vốn khi П(q) = 0 hay pq – F- c(q) = 0 p = [F + c(q)]/q = ACHoai Bao*Lưu ý Để tối đa hoá lợi nhuận: thoả mãn 2 điều kiện sau [1] dП/dq = p – mc(q) = 0 và [2] d2П/d2q 0 nghĩa là lúc này đường MC phải dốc lên.Hoai Bao*Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệpHoai Bao*MCSản lượngAVCACP = AVCminP1P2q1q2q*Đường cung thị trường Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết tổng sản lượng mà các doanh nghiệp trong ngành sẳn lòng cung ứng với các mức giá khác nhauHoai Bao*s302611151931s1SQs2P1P3P210Trong dài hạn Có hai điểm khác nhau cơ bản giữa dài hạn và ngắn hạn:Trong dài hạn, chỉ có một chi phí, đó là chi phí biến đổi (không có chi phí nào là cố định).Trong dài hạn, là tự do gia nhập và rời khỏi ngành (do vậy số doanh nghiệp trong ngành sẽ thay đổi) Cân bằng trong dài hạn sẽ đạt được khi sự gia nhập và rút ra khỏi ngành không còn. Sự cân bằng này chỉ thay đổi khi có sự chênh lệch giữa lợi nhuận giữa các ngành.Hoai Bao*Nguyên tắc xác định tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạnHoai Bao*q1ABCDSản lượngP = MRSACSMCq3q0GFLACELMCNguyên tắc: Giá bằng với chi phí biên trong dài hạn. Hay: P = LMC mà P = MR (bởi vì doanh nghiệp vẫn đối diện với đường cầu co dãn hoàn toàn). Hay: P = MR = LMC Doanh nghiệp sẽ ra khỏi ngành khi P = LAVCMin.Hoai Bao*Cân bằng trong dài hạnHoai Bao*P1Q1q2 = q0Q2S1P1LACLMCDS2Doanh nghiệpToàn ngànhP2P2q1Cung dài hạn của ngành có chi phí không đổiHoai Bao*A’P1LACP1LMCq1D1S1Q1C’D2P2P2q2B’S2Q2SLQ3ACBĐộc quyền thuần tuý (monopoly)Hoai Bao*Độc quyền Độc quyền là một dạng thị trường mà trong đó chỉ có một doanh nghiệp hoạt động. Độc quyền là một thái cực ngược lại hoàn toàn so với dạng thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở trên. Do vậy, đường cầu mà doanh nghiệp đối diện là chính đường cầu của ngành (nhớ lại, đường cầu mà các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đối diện thực ra là mức giá cân bằng của thị trường.)Hoai Bao*Nguồn gốc của độc quyền? Kinh tế: Lợi thế kinh tế theo qui mô. Nếu doanh nghiệp có được đặc điểm này sẽ dẫn đến độc quyền tự nhiên. Pháp lý: Quyền sở hữu trí tuệ, giấy phép của chính phủ, Hoai Bao*Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc quyền thuần tuý. Vẫn nguyên tắc cơ bản: MR = MC Song: Đường cầu đối diện với doanh nghiệp chính là đường cầu của toàn ngành (xem hình bên)Ví dụ: P = a- bQ thì: MR = a – 2bQ.Hoai Bao*Q0$/qD (AR)MRTối đa hoá lợi nhuận khi MR = MCHoai Bao*Lợi nhuận giảmP1Q1Lợi nhuận giảmMCACQ$/QD = ARMRP*Q*P2Q2MR # MC ? Nếu Q Q* khi đó MC > MR và nếu Q tăng thì lợi nhuận sẽ giảm đi Khi Q = Q* khi đó MC = MR thì lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền đạt tối đa.Hoai Bao*Ví dụ Hãy xác định sản lượng đạt được tối đa hoá lợi nhuận của một doanh nghiệp độc quyền có TC = αQ + βQ2 và đường cầu thị trường là P = a – bQ Kế quả (điều kiện a>α): Q* = (a – α)/2(β+b) và P* = a- b(a-α)/2(β+b)Hoai Bao*Hoai Bao*Bài 8Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủNguyễn Hoài BảoNovember 2, 2007Hoai Bao*Nội dung hôm nay Hiệu quả của một thị trường cạnh tranh Sự can thiệp của chính phủ: Giá tối đa; giá tối thiểu Thuế và trợ cấp Trợ giá và hạn ngạch sản xuất Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩuMột số thuật ngữConsumer Surplus (thặng dư người tiêu dùng)Producer Surplus (thặng dư nhà sản xuất)Deadweight Loss (Mất mát xã hội) Minimum and Maximum Prices (giá tối thiểu và giá tối đa)Price support (trợ giá)Production quotas (hạn ngạch sản xuất)Tax (thuế); unit tax (thuế đơn vị)Subsidy (trợ cấp)Import and Export quotas (hạn ngạch nhập và xuất khẩu)Tariff (thuế quan) Hoai Bao*Thuật ngữHoai Bao*Hoai Bao*Thị trường cạnh tranhLượngQThặng dưnhà sản xuất (PS)Thặng dư người tiêu dùng (CS)0GiáSDPABCS = A PS = BNW = A + BTwo things in this life are certain: dead and tax!Hoai Bao*Trên đời này chỉ có hai điều chắc chắn: cái chết và đóng thuế!Tại sao chính phủ phải kiểm soát giá?Bảo vệ người tiêu dùngTạo nên sự thiếu hụtCần có một cơ chế phân phối phi giá cả(là cở sở để tồn tại tiêu cực) Hoai Bao*Giá tối đaHoai Bao**BACDWLQPSDP0Q0PmaxQ1Q2DThiếu hụtHoai Bao*Giá tối đa khi cầu ít co dãn Khi D ít co dãn, tam giác B có thể lớn hơn C. Vì thế người tiêu dùng có thể bị thiệtBCPmaxDSDQPP0Q0ADCS = C - BHoai Bao*Giá tối thiểu (Mininmu Price)PminQ2ABDQ3Khi giá qui định không được thấp hơn Pmin lượng cầu là Q2 , DWL là diện tích tam giác B và DQPSDP0Q0CHoai Bao*Giá tối thiểuBAThay đổi trong thặng dư sản xấut là (A - D – E). Phúc lợi của NSX bị giảm.DWL = B,D và EDEQPSDP0Q0Q2Q3Nếu NSX sản xuất ở Q3, lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán đượcCHoai Bao*Trợ giá và hạn ngạch sản xuấtPhần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá.Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa.Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất. Hoai Bao*Trợ giáBDANếu duy trì ở mức giá Ps Chính phủ phải mua số luợng là : Qg = Q2 – Q1 DCS = - A – B DPS = A + B + DD + QgQgQPSDP0Q0PsQ2Q1Hoai Bao*Trợ giáD + QgQgBAQPSDP0Q0PsQ2Q1Chi phí của chính phủ là hình chữ nhật = PS (Q2 - Q1)DDWLHoai Bao*Hạn ngạch sản xuấtBA DCS = - A - B D PS = A - C DWL = - B - CCDQPDP0Q0SPSS’Q1 Cung giới hạn ở mức Q1 Đường cung chuyển sang S’ = Q1Hoai Bao*Thuế và trợ cấpGánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp) một phần do người tiêu dùng chịu, một phần do nhà sản xuất gánh. Chúng ta sẽ xem xét một loại thuế đặc thù là loại thuế tính bằng một số tiền trên mỗi đơn vị sản phẩm. Hoai Bao*Tác động của thế đơn vịDSBCADQPP0Q0Q1PD1t* Sản lượng giảm* Giá cầu tăng* Giá cung giảmDCS = - A – BDPS = -C – DDG = A + CDWL = -B -DPS1Hoai Bao*Tác động của thuế tuỳ thuộc và độ co dãn của cung và cầuQQPPSDSDQ0P0P0Q0Q1PD1PS1tQ1tGánh nặng thuế rơi vào người muaGánh nặng thuế rơi vào người bánPD1PS1Hoai Bao*Trợ cấpDSQPP0Q0Q1sGiống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và người bán. Nhiều hay ít tuỳ vào độ co dãn của mỗi bên.PS1PD1* Sản lượng tăng* Gía cầu giảm* Gía cung tăngDCS = C + DDPS = A + BDG = -A -B - C -D -EDWL = -EABDCEHoai Bao*Lợi ích của chính sách tự do hoá nhập khẩuQSQDPWQIMABCQPDP0Q0S* Giá trong nước giảm* Lượng cầu tăng* Lượng cung giảm DCS = A + B + C DPS = - A DNW = B + CSTHoai Bao*Mục đích của hạn ngạch và thuế nhập khẩuBảo hộ sản xuất trong nướcLà công cụ kinh tế để khuyến khích/hạn chế người dân tiêu dùng một mặt hàng nào đó.Tạo ra nguồn thu cho ngân sách chính phủHoai Bao*Thuế nhập khẩuDCBQSQDQS1QD1APW (1+ t)PWQPDSTDiện tích A là diện tích thu được của nhà sản xuất trong nướcNgười tiêu dùng mất mát phần diện tích A + B + C + D.Chính phủ thu được phần thuế là DSST1Hoai Bao*Hạn ngạch Nếu áp dụng biện pháp đánh thuế nhập khẩu, chính phủ sẽ thu được D, do đó mất mát ròng trong nước là B + C.Nếu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, hình chữ nhật D sẽ trở thành lợi nhuận của nhà nhập khẩu sản phẩm, và mất mát ròng trong nước là B + CDCBQSQDQS1QD1APqPWQDSPS+quotaHoai Bao*Thuế quan vs Hạn ngạchQuotaTariffLöôïng haøng vaø ngoaïi teä ñeå nhaäp khaåu Bieát chính xaùc Khoù bieát chính xaùc Ñoái töôïng höôûng lôïi ngoaøi nhaø saûn xuaátNgöôøi coù quotaNgaân saùch chính phuû Khi caàu trong nöôùc taêng Giaù trong nöôùc taêng, nhaø saûn xuaát trong nöôùc ñöôïc lôïi Giaù trong nöôùc khoâng taêng, nhaø saûn xuaát trong nöôùc khoâng ñöôïc lôïi Khi giaù theá giôùi thay ñoåi Giaù trong nöôùc khoâng thay ñoåi Giaù trong nöôùc thay ñoåi Neáu coù ñoäc quyeàn baùn trong nöôùc Coøn söùc maïnh ñoäc quyeàn Heát söùc maïnh ñoäc quyeàn Hoai Bao*Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu Tự do hoá xuất khẩu sẽ làm: giá trong nước tăng, lượng cung tăng, lượng cầu giảmtăng thặng dư xã hội Khi đánh thuế hoặc dùng hạn ngạch lên hàng xuất khẩu: tất cả đều làm giảm phúc lợi. Hiện nay hầu hết các nước đều tự do hoá xuất khẩu.Hoai Bao*Tóm tắtCác mô hình đơn giản của cung và cầu có thể được sử dụng để phân tích các chính sách khác nhau của chính phủ.Ở mỗi trường hợp, thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất được sử dụng để xác định được và mất của người tiêu dùng và nhà sản xuấtHoai Bao*Tóm tắtKhi chính phủ thực hiện việc đánh thuế hay trợ cấp, giá cả sẽ không tăng lên hay giảm xuống bằng với lượng thuế hay trợ cấp. Các chính sách can thiệp của chính phủ thường dẫn đến mất mát xã hội (DWL).Can thiệp của chính phủ vào thị trường cạnh tranh không phải lúc nào cũng là điều xấu.Hoai Bao*Bài tập: thuế đơn vịĐường cung và cầu của sản phẩm X được thể hiện bởi các phương trình sau : PS = (1/4)QS + 10.PD = (-1/4)QD + 60.Vẽ hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái cân bằng.Khi chính phủ đánh thuế đơn vị 10$/sp thì sản lượng cân bằng, giá cung và giá cầu là bao nhiêu?Xác định khoản mất mát vô ích do thuế gây ra.Giả sử cầu co giãn hơn và phương trình đường cầu là : PD = (-3/20)QD + 50.Anh/chị hãy vẽ đường cầu mới lên cùng đồ thị trên. Giả sử mức thuế vẫn như cũ. Theo Anh/ chị, mất mát vô ích cao hay thấp hơn trước? Tiền thuế chính phủ thu được nhiều hay ít hơn trước ?Đáp ánHoai Bao*Đáp án Khi chưa có thế: (100;35) Khi có thuế: Ps+t = Pd Hay (¼)Q+ 10 + 10 = (-1/4)Q + 60: (80; Ps = 30;Pd = 40)DWL = 100Hoai Bao*Hoai Bao*Bài tập: hạn chế ngoại thươngĐường cung và cầu của sản phẩm Y được thể hiện bởi các phương trình sau : PS = (1/8)QS + 2.PD = (-1/10)QD + 20.Hiện tại hàng Y không được phép trao đổi ngoại thương. Hãy vẽ hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái cân bằng.Mức giá trên thị trường thế giới của mặt hàng này là 16$ một đơn vị. Nếu hạn chế ngoại thương được bãi bỏ thì lượng xuất khẩu là bao nhiêu?Khi có trao đổi ngoại thương, người tiêu dùng trong nước được lợi hay mất? Tại sao? Mức thay đổi về lượng cầu là bao nhiêu?Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư người tiêu dùng.Khi có trao đổi ngoại thương, các nhà sản xuất được hay mất? Tại sao? Mức thay đổi về lượng cung là bao nhiêu?Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất.Tổng tác động đối với xã hội của việc bãi bỏ hạn chế ngoại thương là gì?Hoai Bao*Tiếp theo câu trênTrong kế hoạch tăng thu ngân sách và hạn chế xuất khẩu hàng thô, chính phủ đánh thuế xuất khẩu mặt hàng Y với mức 2 $ / đơn vị.Mức thay đổi về lượng cầu, lượng cung là bao nhiêu? Tổng tác động đối với lượng xuất khẩu là bao nhiêu?Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất và thặng dư người tiêu dùng.Anh/chị hãy tính số tiền thuế chính phủ thu được từ mặt hàng Y.Tổng tác động đối với phúc lợi xã hội của chính sách thuế này là gì ?Đáp án: đồ thịHoai Bao*Đáp án Khi chưa có ngoại thương (80;12)Khi ngoại thương: Pdomestic = Pworld = 16. Khi đó:Qs= 112Qd = 40Qex = 72Thặng dư tiêu dùng giảm: -240Thặng dư của nhà sản xuất tăng: 384Tổng tác động: 384-240 = 144Khi có thế Tex = 2. Khi đó giá trong nước giảm xuống còn: P = Pw – T = 16-2 = 14. Khi đó:Cầu: 60; Cung: 96 và xuất khẩu là 36PS giảm: -208; CS tăng 100; Số thuế chính phủ thu được = 72. Như vậy: DWL = -36.Hoai Bao*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- micro_lectures_thay_bao_3168.ppt