Chương 1: giới thiệu
• Chương 2: cung cầu
• Chương 3: lý thuyết hành vi người mêu dùng
• Chương 4&5: lý thuyết hành vi nhà sản xuất
• Chương 6: thị trường cạnh tranh hoàn hảo
29 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH
TẾ
VI
MÔ
(KT602)
• GV:
TS.
Nguyễn
Tuấn
Kiệt
• BM:
Kinh
tế,
Khoa
KT-‐QTKD,
ĐHCT
• Email:
ntkiet@ctu.edu.vn
• ĐT:
0945084009
1
ĐÁNH
GIÁ
MÔN
HỌC
• Đánh
giá
giữa
kỳ:
40%
• Thi
cuối
khóa:
60%
???
Giáo
trình
Kinh
tế
vi
mô,
Lê
Khương
Ninh
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương
1:
giới
thiệu
• Chương
2:
cung
cầu
• Chương
3:
lý
thuyết
hành
vi
người
mêu
dùng
• Chương
4&5:
lý
thuyết
hành
vi
nhà
sản
xuất
• Chương
6:
thị
trường
cạnh
tranh
hoàn
hảo
3
NỘI DUNG MÔN HỌC (tt)
• Chương
7&8:
thị
trường
độc
quyền
và
cạnh
tranh
độc
quyền
• Chương
9:
Lý
thuyết
trò
chơi
• Chương
10:
Lý
thuyết
lao
động
• Chương
11:
Lý
thuyết
vốn
• Chương
12:
Rủi
ro
và
bảo
hiểm
4
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ KINH TẾ HỌC
5
1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
• Kinh tế học là một môn khoa học
nghiên cứu cách thức con người sử
dụng nguồn tài nguyên có hạn để
thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình.
6
2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC
ü
Kinh
tế
học
không
chỉ
mô
tả
một
chuổi
các
sự
kiện
ü Kinh
tế
học
là
ü
Một
hệ
thống
các
nguyên
lý
để
giải
thích
thế
giới
ü
Phương
pháp
nhìn
nhận
và
tư
duy
ü
Công
cụ
để
xây
dựng
và
giải
quyết
vấn
đề
7
3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ü
Thế
giới
(cuộc
sống)
rất
phức
tạp
ü
Đơn
giản
hoá
vấn
đề
ü
Sử
dụng
mô
hình
và
lý
thuyết
ü
Ví
dụ:
8
3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ
§
Mô
hình
là
một
hệ
thống
cấu
trúc
logic
ü
Đơn
giản
hoá
vấn
đề
ü
Mô
tả
mối
quan
hệ
hợp
lý
ü
Dựa
trên
một
số
giả
định
§ Lý
thuyết
là
sự
tổng
quát
hoá
ü
Được
kiểm
chứng
ü
Dùng
để
dự
đoán
9
5. HỆ THỐNG KINH TẾ
Hệ thống kinh tế bao gồm những bộ phận tác
động lẫn nhau trong vòng chu chuyển kinh tế.
Hệ thống kinh tế gồm:
Hộ gia đình là người tiêu dùng đồng thời là người
cung ứng các yếu tố sản xuất.
Doanh nghiệp là người sản xuất ra hàng hóa - dịch
vụ.
Thị trường các yếu tố sản xuất là thị trường mua bán,
trao đổi các yếu tố sản xuất như vốn, lao động, v.v.
Thị trường hàng hóa, dịch vụ: là thị trường mà trong
đó hàng hoá, dịch vụ được mua bán, trao đổi.
10
11
HỘ GIA ĐÌNH
HÀNG HÓA VÀ
DỊCH VỤ
DOANH NGHIỆP
CÁC YẾU TỐ
SẢN XUẤT
Cầu
Cung Cầu
Cung
Hình 1. Hệ thống kinh tế
(1) (2)
(3) (4)
q
Kinh
tế
thị
trường
Quy
luật
giá
cả
thị
trường
chi
phối
ü Các
quyết
định
mêu
dùng
của
các
cá
nhân
ü Các
quyết
định
sản
xuất
của
các
doanh
nghiệp,
và
ü Các
quyết
định
cung
lao
động
của
người
công
nhân
12
q
Kinh
tế
kế
hoạch
hoá
tập
trung
Chính
phủ
chi
phối
ü Hoạt
động
sản
xuất,
phân
phối
ü Cơ
quan
kế
hoạch
của
chính
phủ
quyết
định
sẽ
sản
xuất
ra
cái
gì,
sản
xuất
như
thế
nào,
và
phân
phối
cho
ai.
13
q
Kinh
tế
hổn
hợp
ü Chính
phủ
vận
hành
nền
kinh
tế
theo
n
hiệu
thị
trường.
ü Tùy
theo
mức
độ
chính
phủ
can
thiệp
vào
nền
kinh
tế
mà
một
nền
kinh
tế
có
thể
lệch
về
hướng
thị
trường
hay
kế
họach
tập
trung.
14
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF) cho biết các kết hợp khác nhau
của hai (hay nhiều loại hàng hóa) có thể
được sản xuất từ một số lượng nhất định
của nguồn tài nguyên (khan hiếm).
15
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Đường giới hạn khả năng sản xuất minh
họa cho sự khan hiếm của nguồn tài
nguyên.
ü Qui luật khan hiếm
ü Chi phí cơ hội
ü Sự đánh đổi
►Lựa chọn hợp lý (rational choice)
►Hiệu quả sử dụng nguồn lực (efficiency)
16
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Các giả định
ü Yếu tố đầu vào cố định
ü Trình độ công nghệ nhất định
ü Các yếu tố khác không đổi
q Biểu diễn đường gới hạn khả năng sản
xuất cho 2 hàng hoá
17
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí cố định
VD: Sử dụng 12 ly nước để pha Trà và Cafe
18
Trà
Cafe
12
12
(3,9)
(8,4)
C
D
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí cố định
q Độ dốc
ü Mối quan hệ tỉ lệ nghịch
ü Ngược lại
ü Độ lớn không thay đổi
19
/Slope Y X= Δ Δ
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí cố định
q Hiệu quả sản xuất
ü Yếu tố đầu vào được sử dụng tối đa
ü Đầu ra, Cafe (X) và Trà (Y) tối đa
ü Nếu Cafe (X) tăng thì Trà (Y) giảm, và ngược
lại
20
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí cố định
q Dịch chuyển dọc theo PPF
ü Δ = sự thay đổi
ü ΔX = thay đổi của Café
ü ΔY = thay đổi của Trà
ü C à D: di chuyển dọc theo đường PPF
ü Nếu Cafe (X) tăng, Trà (Y) giảm
21
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí cố định
q Chi phí cơ hội
ü Sự đánh đổi
ü 1X = 1Y
ü Chi phí cơ hội của X = 1 Y
ü Từ bỏ 1 Trà để có thêm 1 Cafe
VD khác
22
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí tăng dần
q Chi phí cố định không thực tế bởi vì nguồn
lực khan hiếm và chuyên biệt
ü Chi phí sản xuất tăng dần cho hai sản phẩm
ü Chi phí cơ hội tăng dần
ü Xét trường hợp sản xuất thực phẩm và vải
23
Bảng
1.
Khả
năng
sản
xuất
của
một
nền
kinh
tế
24
Phương án Thực phẩm Vải
sản xuất Số lao
động
Sản
lượng
Số lao
động
Sản
lượng
A
4
25
0
0
B
3
22
1
9
C
2
17
2
17
D
1
10
3
24
E
0
0
4
30
Hình
2.
Đường
giới
hạn
khả
năng
sản
xuất
(PPF)
25
25
9 17
B
22
Thực phẩm
Vải
(số lượng)
A
17
C
24
D
30
E
10
7. Đường giới hạn khả năng sản xuất
q Trường hợp chi phí tăng dần
ü Số công nhân phân định cho mỗi ngành
càng nhiều càng tạo ra nhiều sản phẩm
ü Năng suất của mỗi công nhân về sau
càng giảm, thể hiện quy luật năng suất
biên giảm dần.
ü A à B, sản xuất thêm vải sẽ làm cho số
lương thực giảm đi.
26
Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm
một loại hàng hóa
Chi
phí
cơ
hội
(để
sản
xuất
ra
thêm
một
đơn
vị
sản
phẩm
X)
là
số
đơn
vị
sản
phẩm
Y
phải
sản
xuất
bớt
đi
để
sản
xuất
ra
thêm
một
đơn
vị
sản
phẩm
X.
Nghịch
dấu
với
độ
dốc
của
đường
giới
hạn
khả
năng
sản
xuất
tại
một
điểm
chính
là
chi
phí
cơ
hội
tại
điểm
đó.
27
Chi phí cơ hội = - độ dốc của PPF =
Sự di chuyển dọc theo và sự dịch chuyển
của đường khả năng sản xuất
Với
một
nguồn
tài
nguyên
nhất
định,
muốn
tăng
số
lượng
sản
phẩm
này
lên
ta
phải
giảm
số
lượng
hàng
hóa
kia
xuống.
Khi
đó,
ta
có
sự
di
chuyển
dọc
theo
đường
PPF.
Giả
sử
do
mến
bộ
công
nghệ,
lực
lượng
lao
động
tăng,
v.v.,
quốc
gia
này
có
thể
sản
xuất
nhiều
hơn
so
với
trước.
Khi
đó,
đường
PPF
sẽ
dịch
chuyển
ra
ngoài.
28
29
B
Thực phẩm (kg)
Vải
(số lượng)
A
C
D
E
1990
2000
Hình 3. Sự di chuyển dọc và sự dịch chuyển
của đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự di chuyển
dọc theo PPF
Sự dịch
chuyển của
PPF
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_6461.pdf