1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có
được nó
3. Con người đưa ra quyết định tốt nhất nhờ suy
nghĩ tại điểm cận biên.
4. Con người phản ứng lại các kích thích
5. Trao đổi làm mọi người đều có lợi
92 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị hạn chế trong việc mua bán
hàng hóa và thanh toán nợ nần lẫn nhau.
• M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân
hàng
• Tiền mặt ngoài ngân hàng: bao gồm tiền giấy và
tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng.
• Tiền ngân hàng: Tiền giấy gửi ngân hàng có thể
sử dụng Séc.
122
9/10/2014
62
• Tiền theo nghĩa rộng
• M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng
chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất
mát.
• M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành
tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất
mát
• M4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu,
hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng.
• ……
123
4. Khối lượng tiền tệ
Khối tiền tệ (M1)
124
Tài khoản Séc
($621)
$43$672
M1 = $1,293
Tiền cơ sở = $715
(Ngoài ngân hàng + Dự trữ ngân hàng
Ngoài ngân
hàng
($672)
9/10/2014
63
• Sự hình thành và phát triển của hệ
thống ngân hàng
• Hệ thống ngân hàng hiện đại
• Kinh doanh và dự trữ của ngân hàng
125
II. Ngân hàng
126
1. Sự hình thành ngân hàng
• Xuất phát từ những người thợ vàng
• Từ những thương hội nhận gửi và cho vay
chứng chỉ.
• Trước thế kỷ 17: hệ thống ngân hàng chưa
phát triển, chưa có vai trò quan trọng
• Từ thế kỷ 17: hệ thống ngân hàng phát triển
đầy đủ các chức năng
9/10/2014
64
127
2. Hệ thống ngân hàng
* Footnote
Source: Source
Ngân hàng trung
ương
KHÁCH HÀNG
NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
NGƯỜI
ĐI
VAY
NGƯỜI
CHO
VAY
•NH thương mại
•NH đầu tư phát
triển
•NH chính sách xã
hội
•NH đặc biệt
•Doanh nghiệp
•Hộ gia đình
•Cá nhân
Ngân hàng trung gian
128
• Là tổ chức tài chính làm trung gian trong việc
nhận tiền gửi và cho vay. Hay là tổ chức
thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ
• Chức năng:
– Trung gian giữa NHTW và nền kinh tế
– Trung gian giữa người đi vay và cho vay
9/10/2014
65
Ngân hàng trung ương (Central Bank)
• Là cơ quan của chính phủ có chức năng
giám sát sự hoạt động của các ngân hàng
thương mại và thực thi chính sách tài chính
tiền tệ.
• Chức năng:
– Là ngân hàng của chính phủ
– Là ngân hàng của các ngân hàng
– Quản lý, giám sát sự hoạt động của các
ngân hàng thương mại.
– Kiểm soát lượng cung tiền
129
Si
x
Si
gm
a
Si
x
Si
gm
a
7th-G-Chicago
8th-H-St. Louis
9th-I-Minneapolis
10th-J-Kansas City
11th-K-Dallas
12th-L-San Francisco
1st-A-Boston
2nd-B-New York
3rd-C-Philadelphia
4th-D-Cleveland
5th-E-Richmond
6th-F-Atlanta
The
Federal
Reserve
System
9/10/2014
66
European Central Bank
2. Hoạt động của NHTG
2.1. Kinh doanh
• Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm
không kỳ hạn và có kỳ hạn
• Cho vay, đầu tư chứng khoán,…
2.2. Dự trữ
• Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG
phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW.
• Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại
quỹ tiền mặt của mình.
• Tỷ lệ dự trữ: Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền
dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với
tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được
tạo ra bởi các ngân hàng trung gian
132
9/10/2014
67
Tỷ lệ dự trữ
• Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có:
133
d =
Tiền dự trữ
Tiền NH
=
Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộc
Tiền NH
d =
Dự trữ tùy ý
Tiền NH
Dự trữ bắt buộc
Tiền NH
+
dty dbb
Vậy : d = dty + dbb
III. Tiền ngân hàng và số nhân tiền tệ
1. Cách tạo ra tiền của ngân hàng
2. Số nhân tiền tệ
134
9/10/2014
68
1. Cách tạo tiền của NHTG
•Tài khoản chữ T
chỉ ra rằng một
ngân hàng:
– Nhận tiền gửi
– Một phần để
dự trữ
– Cho vay
phần còn lại.
• Giả sử tỷ lệ dự
trữ là 10%.
135
Tài sản có Tài sản nợ
Ngân hàng thế hệ thứ nhất
Dự trữ
$10
Cho vay
$90
Tiền gửi
$100
Tổng tài sản
$100
Tổng các khoản nợ
$100
Tài sản có Tài sản nợ
NH thế hệ thứ nhất
Dự trữ
$10.00
Cho vay
$90.00
Tiền gửi
$100.00
Tổng tài sản
$100.00
Tổng khoản nợ
$100.00
Tài sản có Tài sản nợ
NH thế hệ thứ 2
Dự trữ
$9.00
Cho vay
$81.00
Tiền gửi
$90.00
Tổng tài sản
$90.00
Tổng khoản nợ
$90.00
KL tiền = $190.00!
1. Cách tạo tiền của NHTG
9/10/2014
69
Quá trình tạo tiền của NHTG
137
Các thế hệ
ngân hàng
Tiền NH
tăng thêm
Sử dụng tiền gửi vào
Dự trữ Cho vay
Thứ 1 100 10 90
Thứ 2 90 9 81
Thứ 3 81 8,1 72,9
Thứ 4 72,9 7,29 65,61
…….. …… ……. ……..
Thứ 100 0,00295 0,000295 0,002655
……….
Tổng số 1.000 100 900
Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng
thêm, ta có:
M1 = 100 + 90 + 81 + 72,9 + …
= 100 + (0,9)x100 + (0,9)2 x100 + (0,9)3x100
+ (0,9)4x100 + ….
= [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]x100
138
9/10/2014
70
2. Số nhân tiền
• Định nghĩa: Số nhân tiền (kM) là hệ số phản
ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị
tiền mạnh.
• Tiền mạnh (tiền cơ sở) – H: tiền giấy và tiền
kim loại mà NHTW phát hành vào nền kinh tế
• H = Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ trong NH
• M1= Tiền mặt ngoài NH + Tiền gửi NH sử
dụng séc
• M1 = kM×H Hay: M1 = kM×H
139
Cách tính số nhân của tiền
140
kM =
M1
H
=
Tiền mặt ngoài NH + Tiền NH
Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ trong NH
Tiền mặt ngoài NH
Tiền NH
+ 1
Tiền mặt ngoài NH
Tiền NH
+
Dự trữ trong NH
Tiền NH
kM = d
m
9/10/2014
71
IV. Các công cụ kiểm soát cung
ứng tiền tệ của NHTW
1. Nghiệp vụ thị trường mở
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
141
1. Nghiệp vụ thị trường mở
Ngân hàng
trung ương
Mua trái phiếu
Bơm tiền vào
Bán trái phiếu
Rút tiền về
• Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính
phủ từ dân chúng.
• Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính
phủ cho dân chúng.
9/10/2014
72
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung
tiền.
• Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung
tiền.
143
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
• Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân
hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.
• Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.
• Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.
144
9/10/2014
73
V. Thị trường tiền tệ
1. Hàm cung tiền theo lãi suất
• Cung về tiền (SM): là toàn bộ khối lượng tiền
được tạo ra trong nền kinh tế.
• Khối lượng tiền (M1 ) gồm: Tiền mặt ngoài ngân
hàng + tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc.
M1 = kM×H
• Hàm cung tiền theo lãi suất là hàm không đổi
SM = M1
145
Hàm cung tiền theo lãi suất
146
Khối lượng tiền
L
ãi
s
u
ất S
M= M1
M1
9/10/2014
74
2. Hàm cầu tiền theo lãi suất
Cầu về tiền (DM): là lượng tiền mà mọi
người muốn nắm giữ. Có thể là tiền mặt ngoài
ngân hàng hoặc tiền sử dụng séc.
Cầu về tiền bao gồm:
– Cầu về tiền để giao dịch
– Cầu về tiền để dự phòng
– Cầu về tiền để đầu cơ
147
148
KL tiền
r
1
r 2
A
B
L
ãi
s
u
ất DM
M’1
Hàm cầu tiền theo lãi suất
Vì cầu tiền
nghịch biến với
lãi suất:
M1
9/10/2014
75
KL tiền
r 0
M1
M1
E
L
ãi
s
u
ất
3. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ
cân bằng khi cung
và cầu về tiền tệ
bằng nhau, tức là
khi lãi suất (r) thỏa
mãn phương trình:
SM = DM
DM
150
VI. Chính sách tiền tệ
1. Khái niệm và mục tiêu
2. Tác động của chính sách tiền tệ
3. Định lượng chính sách tiền tệ
9/10/2014
76
•Chính sách tiền tệ: là tập hợp những biện
pháp làm thay đổi lượng cung tiền.
•Mục tiêu: ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm
soát lạm phát.
151
1. Khái niệm và mục tiêu
Chính
sách
tiền tệ
1
M và r
2
I
3
C + I + G + (X - M)
4
Y và P
2. Tác động của chính sách tiền tệ
2.1. Trường hợp Y < Yp
NHTW Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng
Biện pháp:
– Mua chứng khoán của chính phủ
– Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
– Giảm lãi suất chiết khấu
– Tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc
152
Tăng
M1
1
Giảm r
2
Tăng I
3
Tăng AD
4
Tăng Y
9/10/2014
77
Chính sách tiền tệ mở rộng
153
r
DM
r2
M1 M1+ M1
r
r1
r2
r1
I1 I2
I = f(r)
M1
I
E1
E2
M1 r I AD Y
2.2. Trường hợp Y > Yp
NHTW áp dụng Chính sách tiền tệ thu hẹp
(Giảm lượng cung tiền)
Biện pháp:
–Bán chứng khoán của chính phủ
–Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
–Tăng lãi suất chiết khấu
–Giảm lãi suất tiền gửi sử dụng séc 154
2. Tác động của chính sách tiền tệ
Giảm
M1
1
Tăng r
2
Giảm I
3
Giảm AD
4
Giảm Y
9/10/2014
78
3. Định lượng chính sách tiền tệ
Cần điều chỉnh Y, ta điều chỉnh AD, sao cho:
Muốn điều chỉnh AD, phải điều chỉnh I: I = AD
Muốn điều chỉnh I, phải điều chỉnh r một lượng r:
Mà: ->
Tính r?
155
(1)
(2)
Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:
Khi thay đổi lượng cung tiền, ta có hàm cung tiền mới:
Khi đó lãi suất cân bằng mới là:
156
9/10/2014
79
Từ đó suy ra:
Từ (1),(2)&(3) ta được:
Hay:
157
(3)
>
Chương 6. MÔ HÌNH IS-LM
I. ĐƯỜNG IS
II. ĐƯỜNG LM
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
9/10/2014
80
>
I. ĐƯỜNG IS
1. Cách xây dựng đường IS
2. Ý nghĩa của đường IS
3. Phương trình đường IS
4. Sự dịch chuyển đường IS
1. CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS
AD1 = C+I1+G+X-M
Y1
AD2 = C+I2+G+X-M
Y2
r1
r2
IS
E2
Y1 Y2
Y
AD
45o
Y
r
E1
A
B
N
o
o
H
9/10/2014
81
>
2. Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG IS
Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau
giữa lãi suất (r) và sản lượng (Y) mà ở đó thị
trường sản phẩm được cân bằng (Y=AD).
Mọi điểm nằm ngoài đường IS đều là những
điểm không cân bằng của thị trường sản
phẩm.
Đường IS dốc xuống, phản ánh mối quan hệ
nghịch biến giữa lãi suất và SLCB.
>
3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS
Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với:
C = C0 + Cm.Yd ; G = G0;
T = T0 + Tm.Y; M = M0 + Mm.Y; X = X0
9/10/2014
82
>
Nếu đặt:
Phương trình IS viết lại như sau:
Ta thấy k > 0; ->
Y là hàm nghịch biến với r, IS có độ dốc âm
9/10/2014
83
AD
0
450
E1
AD1
Y2
AD2
Y =K.AD
AD
Y
4. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG IS
r
0
A1
Y
r0
E2
Y1
A2
IS2: Y2 = Y1 +Y
IS1
>
II. ĐƯỜNG LM
1. Cách xây dựng đường LM
2. Ý nghĩa của đường LM
3. Phương trình đường LM
4. Sự dịch chuyển đường LM
9/10/2014
84
r2
SM
M1
r1
r2
r1
Y1
LM
E2
A
B
1. CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG LM
E1
r r
YM1 Y2
K
>
2.Ý NGHĨA CỦA ĐƯỜNG LM
Đường LM phản ánh các tổ hợp khác
nhau giữa sản lượng và lãi suất mà ở
đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Mọi điểm nằm ngoài đường LM đều là
những điểm không cân bằng của thị
trường tiền tệ
Đường LM dốc lên, phản ánh mối
quan hệ đồng biến giữa lãi suất cân
bằng và sản lượng
9/10/2014
85
>
3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LM
Từ
Ta có
r
r2
M1
r
r1
r2
r1
Y1
LM1
E2
E1
Y
A
B
4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM
LM2
M1
M1+M1 M1
9/10/2014
86
>
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH
VĨ MÔ
1. Sự cân bằng đồng thời trên 2 loại thị trường
2. Tác động của các chính sách tài khóa
3. Tác động của chính sách tiền tệ
4. Phối hợp chính sách tài khóa & chính sách
tiền tệ
r1
r2
Y1
LM
Y
A B
IS
r0
C
D
F
E0
r
Y0 Y2
1. SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN 2 LOẠI
THỊ TRƯỜNG
E0 là điểm CB
chung của 2
loại TT
Lãi suất
cân
bằng
Sản lượng
cân bằng
9/10/2014
87
>
Khi nền kinh tế nằm tại điểm E0,lãi suất
và sản lượng thỏa mãn hệ phương trình
IS-LM:
1. SỰ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN 2 THỊ TRƯỜNG
>
2 .TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái
(Y < Yp)
Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát
(Y > Yp)
9/10/2014
88
r1
r2
Y1
LM
Y
IS2
E1
r
Y2 Yp
Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y < Yp)
IS1
E2
Áp
dụng
Tài
khóa
mở
rộng
r1
r2
Y1
LM
Y
IS2
E1
r
Y2
Yp
Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát (Y > Yp)
IS1
E2
Áp
dụng
Tài
khóa
thu
hẹp
9/10/2014
89
>
3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
177
Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái
(Y < Yp)
Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát
(Y > Yp)
178
r1
r2
Y1
LM1
Y
E1
r
Y2 Yp
IS
E2
Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái (Y < Yp)
LM2
Áp
dụng
Tiền
tệ
mở
rộng
9/10/2014
90
179
r1
r2
Y1
LM1
Y
E1
r
Y2
YpIS
E2
Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát (Y > Yp)
LM2 Áp
dụng
Tiền
tệ
thu
hẹp
>
4. PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
& CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
Năm 2014, Chính phủ xác định “tiếp tục thực hiện
chính sách tài khóa phối hợp hiệu quả với chính
sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác
nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế”.
9/10/2014
91
TH1: Chính sách mở rộng (YCB<Yp)
r
Y2
LM2
r2
LM1IS1
Yp
Y1
E1
IS2
E2
MRTK AD
IS dịch chuyển
sang phải.
MRTT M1
LM dịch chuyển
xuống dưới.
Kết hợp 2 chính
sách trên khiến
YCB; rCB có thể
, hoặc không
đổi.
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
r1
Y
TH2: Chính sách thu hẹp (YCB>Yp)
r
Y1
LM1
LM2IS2
Yp
Y2
E2
IS1
E1
TKTH AD IS
dịch chuyển sang
trái.
TTTH M1 LM
dịch chuyển lên
trên.
Kết hợp 2 chính
sách trên khiến YCB
; rCB có thể ,
hoặc không đổi.
Y
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
r1
r2
9/10/2014
92
r
Y1
LM2
LM1IS1
Yp
Y2
E2
IS2 E1
Điều kiện
của tăng
trưởng: r
I
Chính sách
áp dụng:
TKTH
&TTMR
Y
MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
r1
r2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_vi_mo_sv1_compatibility_mode__2607.pdf