Bài giảng Kinh tế Quốc tế - Chương 8: Các yếu tố xác định tỷ giá

I. Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP)

Cơ sở của lý thuyết là “Quy luật một giá”

Quy luật một giá:

“Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, tự do

thương mại, chi phí vận tải bằng 0, giá của

các hàng hoá giống hệt nhau tại các quốc gia

khác nhau là như nhau khi qui về cùng một

đồng tiền”

Quy luật một giá được duy trì là nhờ hành

động kinh doanh chênh lệch giá, làm cân

bằng giá tại các quốc gia

Tại sao?

pdf11 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế Quốc tế - Chương 8: Các yếu tố xác định tỷ giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) Cơ sở của lý thuyết là “Quy luật một giá” Quy luật một giá: “Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, tự do thương mại, chi phí vận tải bằng 0, giá của các hàng hoá giống hệt nhau tại các quốc gia khác nhau là như nhau khi qui về cùng một đồng tiền” Quy luật một giá được duy trì là nhờ hành động kinh doanh chênh lệch giá, làm cân bằng giá tại các quốc gia Tại sao? CHƯƠNG 8: CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ Công thức: Công thức (2) đúng với tất cả sản phẩm i, thì phải đúng với trường hợp tổng quát: ● P – Mức giá trong nước ● Pf – Mức giá ở nước ngoài E = (2) Pi Pif E = (3) P Pf Pi = E.Pif (1) ● Pi – Giá sản phẩm i trong nước (nội tệ) ● Pif – Giá sản phẩm i ở nước ngoài (ngoại tệ) ● E – Tỷ giá (1 ngoại tệ = ? nội tệ) Từ (1): Bản chất lý thuyết ngang giá sức mua? “Sức mua của 1 đồng tiền ở các quốc gia khác nhau là như nhau” Giá hàng hóa là như nhau tại tất cả các QG Lý thuyết ngang giá sức mua không được tuân thủ tốt trên thực tế. Lý do: ● Vấn đề thống kê mức giá tại các quốc gia: cơ cấu rổ hàng hóa, dịch vụ; tính đồng nhất ● Các điều kiện quy luật một giá không tuân thủ: cạnh tranh, chi phí vận tải, tự do t/mại ● Nhiều hàng hóa dịch vụ không trao đổi thương mại quốc tế II. Các yếu tố xác định tỷ giá: 1. Mô hình xác định tỷ giá: Thị trường tiền tệ trong nước cân bằng: M = L; L = K.P.Y (4) Thị trường tiền tệ nước ngoài cân bằng: Mf = Lf; Lf = Kf.Pf.Yf (5) ● M, Mf: Cung tiền trong nước và nước ngoài ● L và Lf: Cầu tiền trong nước và nước ngoài ● Y và Yf: thu nhập thực trong nước và nước ngoài (GDP hay GNP) ● K, Kf – Hệ số tiền tệ trong nước và n/ngoài ● P và Pf: mức giá trong nước và nước ngoài ● E: tỷ giá (1 NGT = ? NT) Từ (4): M = K.P.Y (6) Từ (5): Mf = Kf.Pf.Yf (7) Từ (6), (7): Theo lý thuyết ngang giá sức mua: Từ (8),(3): = (8) K.P.Y Kf.Pf.Yf M Mf E = (3) P Pf E = P Pf = M.Kf.Yf Mf.K.Y (9) E = ▪ (10) M Mf( ) ▪ Kf K( ) Yf Y( ) 2. Ảnh hưởng của các yếu tố lên tỷ giá: a. Cung tiền trong nước và nước ngoài: M và Mf (Các yếu tố khác không đổi) Cung tiền trong nước tăng: Cung tiền nước ngoài tăng: ● Cung một đồng tiền tăng thì đồng tiền đó giảm giá, và ngược lại. E = ▪ M Mf( ) ▪ Kf K( ) Yf Y( ) M↑ E ↔ Ngoại tệ ↔ Nội tệ Mf↑ E ↔ Ngoại tệ ↔ Nội tệ b. Thu nhập thực tế trong nước và nước ngoài: Y và Yf Thu nhập thực tế trong nước (Y) tăng: ?? Thu nhập thực tế nước ngoài (Yf) tăng: ?? ● Thu nhập thực của 1 quốc gia tăng thì đồng tiền đó tăng giá, và ngược lại. E = ▪ M Mf( ) ▪ Kf K( ) Yf Y( ) Y↑ E ↔ Ngoại tệ ↔ Nội tệ Yf↑ E ↔ Ngoại tệ ↔ Nội tệ c. Các yếu tố liên quan tới K và Kf Lãi suất trong nước, nước ngoài: R và Rf ●Lãi suất trong nước tăng, thông thường: ?? ●Lãi suất nước ngoài tăng, thông thường: ●Khi lãi suất 1 đồng tiền tăng, thông thường đồng tiền đó lên giá. Thông thường là khi lãi suất tăng do lãi suất thực tăng R = Rr + π Lãi suất tăng do lạm phát dự báo (π) tăng thì ngược lại, đồng tiền sẽ giảm giá. R↑ Nội tệ ↔ Ngoại tệ ↔ E Rf↑ Ngoại tệ ↔ Nội tệ ↔ E Kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá: ●Một đồng tiền được kỳ vọng lên giá trong tương lai, sẽ lên giá ngay trong hiện tại ●Kỳ vọng sự thay đổi của tỷ giá phụ thuộc: Yếu tố tâm lý Hiện trạng, dự báo các yếu tố ảnh hưởng trong nước, nước ngoài: - Chính sách tài chính-tiền tệ - Chính sách kinh tế, thương mại, đầu tư, thuế, tài khóa, - Chính sách ngoại hối - Cán cân thanh toán - . Tình trạng cán cân vãng lai (Current Account - CA) ● Cán cân vãng lai của 1 quốc gia thặng dư (hay được cải thiện): ● Cán cân vãng lai của 1 quốc gia thâm hụt (hay xấu đi): Nội tệ ↔ Ngoại tệ ↔ E Nội tệ ↔ Ngoại tệ ↔ E Kết luận về mô hình Mô hình dự báo tỷ giá trên cơ sở phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng lên tỷ giá. Kiểm chứng thực tế không chính xác. Nguyên nhân: ●Lý thuyết ngang giá sức mua không được tuân thủ tốt trên thực tế. ●Tỷ giá chịu ảnh hưởng của nhiều các yếu tố, mà mô hình không thể đánh giá, đặc biệt yếu tố tâm lý, ảnh hưởng của các sự kiện, tin tức kinh tế, chính trị, ●Tuy nhiên, mô hình có thể dự báo xu hướng thay đổi (định tính)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_8_cac_yeu_to_xac_dinh_ty_gi.pdf