Chương 3: Thị trường quốc tế và đường chấp nhận thương mại
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.3 Tương quan thương mại
15 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 1- Chương 3: Thị trường quốc tế và đường chấp nhận thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Thị trường quốc tế và
đường chấp nhận thương mại
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.3 Tương quan thương mại
DHTM_TMU
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
3.1.1 Yếu tố quyết định đường cung thị trường quốc tế
• đồ thị A cho biết tại mức giá P1 cung và cầu hàng hóa X của thị
trường quốc gia 1 cân bằng, vì vậy quốc gia 1 không xuất khẩu
tại mức giá này, tương ứng với điểm A* trên đường S (đường
cung ứng xuất khẩu của quốc gia 1) tại đồ thị B. Đồ thị A còn
cho thấy, tại mức giá P2, lượng hàng hóa X dư thừa BE là
lượng hàng hóa quốc gia 1 có thể xuất khẩu tại mức giá P2.
Lượng hàng hóa này tương đương B*E* tại đồ thị B xác định
điểm E* trên đường S của quốc gia 1 về hàng hóa X xuất
khẩu.
DHTM_TMU
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
3.1.1 Yếu tố quyết định đường cầu thị trường quốc tế
• tại đồ thị C, với mức giá P3 thị trường hàng hóa X của quốc gia
2 cân bằng cung cầu (điểm A'), quốc gia 2 không có nhu cầu
nhập khẩu hàng hóa X. Tương ứng điểm A" trên đường nhu
cầu khập khẩu hàng hóa X (DX) của quốc gia 2 tại đồ thị B. Đồ
thị C cho thấy, tại mức giá P2 lượng nhu cầu chưa được đáp
ứng B'E' là lượng hàng hóa X quốc gia 2 muốn nhập khẩu tại
mức giá P2. Lượng hàng hóa này tương đương B*E* trong đồ
thị B và tương ứng điểm E* trên đường nhu cầu nhập khẩu
hàng hóa X của quốc gia 2
DHTM_TMU
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
0 0 0
P /Px y P /Px y P /Px y
X X X
ThÞ tr-êng Quèc gia 1
vÒ hµng hãa X
Th-¬ng m¹i Quèc tÕ
vÒ hµng hãa X
ThÞ tr-êng Quèc gia 2
vÒ hµng hãa X
A
B
A’
E B’
E’ S
A’’
SX
DX
SX
DXP1
P2
P3
P3 A’
B’ E’
XuÊt khÈu
NhËp khÈu
3.1.3 Giá cả cân bằng trên thị trường quốc tếDHTM_TMU
3.1 Cung cầu và giá cả trên thị trường quốc tế
• Tại PX/PY > P1, quốc gia 1 thừa hàng hóa X, tạo khả năng cung
ứng xuất khẩu hàng hóa X, hình thành đường (S) trên thị
trường thế giới. Ngược lại, tại PX/PY < P3 quốc gia 2 thiếu hàng
hóa X, xuất hiện nhu cầu nhập khẩu X, tạo thành đường (D)
trên thị trường thế giới. Đồ thị giữa cho thấy, chỉ tại mức giá
P2, lượng cung ứng hàng hóa X của quốc gia 1 mới bằng
lượng nhu cầu hàng hóa X của quốc gia 2. Như vậy, P2 là giá
cân bằng của PX/PY khi có thương mại. Tại PX/PY > P2, dư cung
hàng hóa X khiến PX/PY giảm xuống tới P2. Tại PX/PY < P2, dư
cầu hàng hóa X khiến PX/PY tăng lên đến P2.
DHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.2.1 Khái niệm và nguồn gốc đường chấp nhận thương mại
• Đường chấp nhận thương mại là tập hợp các điểm biểu thị sự
kết hợp giữa lượng hàng hóa nhập khẩu và lượng hàng hóa
xuất khẩu một quốc gia chấp nhận ở các tương quan giá khác
nhau. Theo khái niệm này, đường chấp nhận thương mại hợp
nhất các yếu tố của cả cung ứng và nhu cầu. Một cách khác,
có thể nói rằng đường chấp nhận thương mại của một quốc gia
cho biết sự tự nguyện xuất nhập khẩu của quốc gia đó tại các
mức giá tương quan khác nhau.
DHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
100
80
60
40
20
0 10 30 50 70 95 130 20 40 600
60
40
20
X
Y
A
B
E
P =1B
III
C
F
55
G
P =1/2F
P =1/2F
P =1/4A
P =1B
H
G
II
E
H
C
X
Y
§-êng chÊp nhËn
th-¬ng m¹i cña
quèc gia 1
DHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.2.1 Khái niệm và nguồn gốc đường chấp nhận thương mại
• Đường chấp nhận thương mại là tập hợp các điểm biểu thị sự
kết hợp giữa lượng hàng hóa nhập khẩu và lượng hàng hóa
xuất khẩu một quốc gia chấp nhận ở các tương quan giá khác
nhau. Theo khái niệm này, đường chấp nhận thương mại hợp
nhất các yếu tố của cả cung ứng và nhu cầu. Một cách khác,
có thể nói rằng đường chấp nhận thương mại của một quốc gia
cho biết sự tự nguyện xuất nhập khẩu của quốc gia đó tại các
mức giá tương quan khác nhau.
DHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.2.1 Khái niệm và nguồn gốc đường chấp nhận thương mại
• Trong đồ thị bên trái, quốc gia 1 bắt đầu với điểm cân bằng
trong kinh tế đóng tại A. Khi có thương mại, tại tương quan giá
PA=1/4, quốc gia 1 không trao đổi, cho điểm O tương ứng tại đồ
thị bên phải. Tại PF=1/2 trong đồ thị bên trái, quốc gia 1 chuyển
tới sản xuất tại điểm F trao đổi 40X lấy 20Y với quốc gia 2 và
tiêu dùng tại điểm H. Điểm này tương ứng với điểm H trong đồ
thị bên phải. Tại PB=1, quốc gia 1 chuyển tới sản xuất tại điểm
B, trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2, và tiêu dùng tại điểm E.
Điểm này tương ứng với điểm E trong đồ thị bên phải. Nối các
điểm O, H, E được đường cong là đường chấp nhận thương
mại của quốc gia 1.
DHTM_TMU
20 40 600
60
40
20
Y
P =1B ’
H’
20 40 65 80 1000
85
60
40
45
120
140
X
Y
A’
B’
E’
P =1B ’
III’C’
P =2F’
H’G’
X
E’
C’
G’
F’ P =2F’P =4A’
§-êng chÊp nhËn
th-¬ng m¹i cña
quèc gia 2
3.2 Đường chấp nhận thương mạiDHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
3.2.2 Phân tích cân bằng chung
20 40 600
60
40
20
Y
P =P =1B B ’
H’
X
E’
C’
G’
P =2F’P =4A’
P =1/2F
P =1/4A
E
H
G C
Quèc gia 1
Quèc gia 2
DHTM_TMU
3.2 Đường chấp nhận thương mại
• Đường chấp nhận thương mại của quốc gia 1 và quốc gia 2 cắt
nhau tại điểm E, xác định giá tương quan cân bằng với thương
mại PB=1. Tại PB thương mại cân bằng vì quốc gia 1 xuất khẩu
60X và đồng ý nhập khẩu 60Y, quốc gia 2 xuất khẩu 60Y và
cũng đồng ý nhập khẩu đúng 60X. Với mọi tương quan giá
PX/PY <1, lượng cung ứng xuất khẩu hàng hóa X của quốc gia
1 giảm trong khi quốc gia 2 muốn nhập khẩu nhiều hơn khiến
giá cả tương quan tăng lên theo hướng cân bằng.
• Ngược lại, khi PX/PY > 1quốc gia 1 muốn xuất khẩu nhiều X
hơn so với nhu cầu nhập khẩu của quốc gia 2 khiến giá tương
quan giảm xuống theo hướng cân bằng.
DHTM_TMU
3.3 Tương quan thương mại
3.3.1 Khái niệm và đo lường tương quan thương mại
• Tương quan thương mại của một quốc gia được biểu thị bằng
quan hệ tỷ lệ giữa giá cả hàng hóa xuất khẩu và giá cả hàng
hóa nhập khẩu của quốc gia đó. Khi chỉ có hai quốc gia trao đổi
thương mại với nhau, hàng hóa xuất khẩu của nước này là
hàng hóa nhập khẩu của nước kia, do đó, tương quan thương
mại của quốc gia 2 bằng số nghịch đảo tương quan thương
mại của quốc gia 1.
• Trong thế giới có nhiều hàng hóa thương mại, tương quan
thương mại được của một quốc gia được đo lường bằng tỷ lệ
chỉ số giá xuất khẩu chung và chỉ số giá nhập khẩu chung. Tỷ
lệ này thông thường được nhân với 100 để thể hiện tương
quan thương mại bằng %.
DHTM_TMU
3.3 Tương quan thương mại
3.3.2 Ý nghĩa của việc đo lường tương quan thương mại
• Khi các xem xét nhu cầu và cung ứng thay đổi liên tục theo thời
gian, các đường chấp nhận thương mại sẽ chuyển dịch, thay
đổi khối lượng và tương quan thương mại.
• Sự cải thiện tương quan thương mại thường được xem như lợi
ích của một quốc gia, vì giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ tăng
lên so với giá cả hàng hóa nhập khẩu của họ.
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp: Giá cả hàng hóa bóp méo cán cân thương mại
toàn cầu
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_1_chuong_3_thi_truong_quoc_te_va_d.pdf