1.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương
1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo
1.4 Lý thuyết về chi phí cơ hội của Haberler – Thương mại quốc tế trong trường
hợp chi phí tăng
45 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 1- Chương 1: Các lý thuyết cổ điển về Thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ QUỐC TẾ 1
Bộ môn Kinh tế Quốc tế
DHTM_TMU
1. Một số khái niệm
• Kinh tế Quốc tế là một bộ phận của Kinh tế học.
• Nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia, phân
tích sự vận động của hàng hóa, dịch vụ, các yếu tố sản
xuất và thanh toán giữa một quốc gia với phần còn lại của
thế giới; các chính sách điều chỉnh dòng vận động này và
ảnh hưởng của chúng đối với phúc lợi của quốc gia.
• Tại sao cần có kiến thức về kinh tế quốc tế?
TỔNG QUAN HỌC PHẦN DHTM_TMU
2. Vai trò của kinh tế quốc tế trong bối cảnh hội nhập:
• không có bất kỳ một hiện tượng kinh tế nào xảy ra ở
nước này mà lại không ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nền kinh tế các nước khác và đến kinh
tế toàn cầu.
• Nắm vững kiến thức kinh tế quốc tế giúp lý giảI được
các quyết định và dự báo được điều gì sẽ xảy ra sau
quyết định. Vậy KTQT quan trọng đối với cả tầm vi mô
(quyết định của cá nhân, của doanh nghiệp) và vĩ mô
(chính sách của nhà nước).
DHTM_TMU
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế quốc tế:
• Nội dung môn học khái quát thành 5 nội dung:
a/. Lý thuyết thuần túy về thương mại quốc tế
b/. Sự di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất
c/. Lý thuyết về chính sách thương mại quốc tế: mục đích và
ảnh hưởng của các rào cản thương mại
d/. Liên kết kinh tế quốc tế
e/. Tài chính quốc tế: bao gồm việc nghiên cứu thị trường
ngoại hối, cán cân thanh toán quốc tế, hệ thống tiền tệ thế
giới và tỷ giá hối đoái.
DHTM_TMU
• Phương pháp nghiên cứu: mô hình hóa các giả thuyết và lý thuyết
kinh tế
4. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu:
• Các vấn đề lý thuyết của Kinh tế quốc tế
• Áp dụng trên thực tiễn của các lý thuyết đó
• Từ đó xây dựng các mô hình thương mại trong bối cảnh nền kinh tế
thế giới đang thay đổi
DHTM_TMU
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả xu thế hội nhập
các nền kinh tế đơn lẻ vào hệ thống kinh tế toàn cầu tùy thuộc lẫn
nhau, được tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng
tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc
độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mô toàn cầu.
5. Một số vấn đề kinh tế quốc tế hiện đại:
a. Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới:
DHTM_TMU
Xét trên khía cạnh thương mại,
toàn cầu hóa biểu hiện trên
những mặt nào?
INTERNET
DHTM_TMU
TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG
DHTM_TMU
TOÀN CẦU HÓA SẢN PHẨM
DHTM_TMU
- Sự bành trướng và chiến lược kinh doanh toàn cầu
của các công ty đa quốc gia
- Các thương hiệu toàn cầu
- Các thể chế thương mại quốc tế
- Các liên kết kinh tế quốc tế, các liên kết vùng và khu
vực
- Các chính sách thương mại mang tính toàn cầu
- Luật pháp quốc tế về thương mại quốc tế
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TOÀN CẦU
HÓA NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI?
DHTM_TMU
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TOÀN CẦU HÓA NỀN KINH TẾ THẾ GiỚI
- Khối lượng hàng hóa tham gia thương mại quốc tế tăng
nhanh cả về số lượng và giá trị
- Cạnh tranh toàn cầu ngày càng khắc nghiệt
DHTM_TMU
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TOÀN CẦU HÓA NỀN
KINH TẾ THẾ GiỚI
- Các rào cản thương mại và đầu tư quốc tế
được dỡ bỏ dần
- Công nghệ, khoa học kỹ thuật phát triển cực nhanh
- Các phương tiện vận tải hiện đại và có công năng lớn
- Các phương tiện truyền dẫn vi mạch và hệ thống
thông tin liên lạc
-Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia,
kể cả ở các quốc gia đang phát triển
DHTM_TMU
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế : là một diễn đàn dành cho
chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cùng
nhau bàn bạc
giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của thế giới.
Hiện OECD có 30 thành viên, hầu hết trong số đó là các quốc gia có thu
nhập cao.
b. Sự ra đời của nhiều thể chế quèc tÕ
DHTM_TMU
Ngân hàng Thế giới là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm
là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách
nâng cao năng suất lao động ở các nước này.
Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD): cấp tài chính cho các nước đang phát
triển
Hội Phát triển Quốc tế (IDA): được thành lập năm 1960 chuyên cấp tài chính cho các nước
nghèo.
Công ty Tài chính Quốc tế (IFC): thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở
các nước nghèo.
Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID): thành lập năm 1966 như một diễn
đàn phân xử hoặc trung gian hòa giải các mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với
nước nhận đầu tư.
Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA): thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào
các nước đang phát triển.
DHTM_TMU
IMF được mô tả như "Một tổ chức của 185 quốc gia", nuôi dưỡng các tập đoàn
tiền tệ toàn cầu, thiết lập tài chính an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương
mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm và tăng trưởng kinh tế cao, và giảm bớt đói
nghèo. Với ngoại lệ của Bắc Triều Tiên, Cuba, Liechtenstein, Andorra, Monaco,
Tuvalu và Nauru, tất cả các nước thành viên của Liên Hiệp Quốc tham gia trực
tiếp vào IMF hoặc được đại diện cho bởi những nước thành viên khác...
Washington DC
Thành viên 187 quốc gia
DHTM_TMU
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) có trụ sở tại Thành phố New
York. UNDP có mạng lưới phát triển toàn cầu, có mặt tại hơn 166 quốc gia với
nhiệm vụ chính là tuyên truyền vận động cho sự đổi mới và là cầu nối giữa
các nước với tri thức, kinh nghiệm và nguồn lực để giúp người dân xây dựng
một cuộc sống tốt đẹp hơn. Chi phí hoạt động của UNDP được bảo trợ thông
qua các khoản viện trợ không bắt buộc từ các cá nhân và các tổ chức trên thế
giới.
DHTM_TMU
The International Finance Corporation (IFC) promotes sustainable private sector investment in
developing countries.
IFC is a member of the World Bank Group and is headquartered in Washington, D.C., United
States. [1]
Established in 1956, IFC is the largest multilateral source of loan financing for private sector
projects in the developing world. It promotes sustainable private sector development
primarily by:
- Financing private sector projects and companies located in the developing world.
- Helping private companies in the developing world mobilize financing in international
financial markets.
- Providing advice and technical assistance to businesses and governments.
DHTM_TMU
c. Liªn kÕt kinh tÕ quèc tÕ theo khu vùc ®ang trë thµnh
m« hình chñ yÕu cña nÒn kinh tÕ thÕ giíi
DHTM_TMU
d. Khối lượng thương mại quốc tế gia tăng với tốc độ
không giống nhau giữa các khu vực
e. Thương mại giữa các nước cùng trình độ phát
triển ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong thương mại quốc tế
44%
27%
15%
3%
3%
3%
5%
UE Asie Am. Nord Am. Sud CEI Afrique M-Orient
DHTM_TMU
f. NghÌo ®ãi t¹i c¸c níc ®ang ph¸t triÓn vµ mÊt c©n b»ng quèc tÕ lín
Thu nhập bình quân đầu người
năm 2010
Qatar : 90.149 USD
Luxembourg 79.411 USD.
Na Uy với 52.964 USD
Singapore: 52.840 USD
Brunei: 48.714
Mỹ: 47.702.
Hông Kông: 44.840
Thuỵ Sĩ: 43.903 USD.
Hà Lan: 46.228 USD
Úc: 48.066 USD
Pháp: 41.006 USD
Sierra Leone, 53,4% số dân có mức sống 1,25
USD/ngày;
Guinea 70 ,1 %
Liberia 83,7 %
Cộng hòa Trung Phi 86,4 %
Somalia 81,2 %
Burundi 93,4 % dân chúng sống với mức sống
2 USD/ngày; trong đó 81,3 % có mức sống
1,25 USD/ngày
Burkina Faso 56,5 %
Mali 51,4 %
Etopia 39 %
Niger: 65,9 %
Việt Nam: 20 %
HTM_TMU
g. Những kho¶n nî quèc tÕ khổng lồ (2013)
Hơn 17000 tỷ USD
(101%GDP), chủ nợ lớn nhất
là Trung Quốc và Nhật Bản.
Tỷ lệ nợ công trên đầu người 32.208
USD.
10. Vương quốc Anh
9. Pháp: 35.648,24 USD.
8. Hy Lạp: 35.874,25 USD.
7. Mỹ: 37.952,73 USD.
6. Nauy: 38.053 USD.
5. Italy: 38.284 USD.
4. Canada: 39.883,18 USD.
3. Iceland: 41.793 USD.
2. Singapore: 43.191,47 USD.
1. Nhật Bản: 87.600,85 USD.
ViỆT NAM: 860 USD
Nợ công 3,7 nghìn tỷ
USD (54%GDP)
65 tỷ USD
(73%GDP)
2,7 nghìn tỷ USD
(127%GDP)
157%GDP, sau khi
đạt đỉnh 172%GDP
vào cuối 2011.
GDP per capita:
UK: 35.720 USD
Pháp: 40.500 USD
Hy lạp: 28.450 USD
US: 47.000 USD
Nauy: 78.460 USD
Ý: 35.070 USD
Canada: 39.700 USD
Iceland: 38.040USD
Singapore: 39.000
USD
Nhật: 39.500 USD
Việt Nam: 1230 USD
Zimbabwe:
GDP/capita: 476 USD
Public debt/GDP:
220%
Vietnam public
debt/GDP: 49,6%
DHTM_TMU
Thảo luận ngắn: What is an american car?
DHTM_TMU
Chương 1: Các lý thuyết cổ điển
về Thương mại quốc tế
1.1 Lý thuyết của trường phái trọng thương
1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo
1.4 Lý thuyết về chi phí cơ hội của Haberler – Thương mại quốc tế trong trường
hợp chi phí tăng
DHTM_TMU
1.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương (Merchantilist)
Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học (John
Stewart, Thomas Mum, Jean Bodin, ) xuất hiện ở châu Âu.
Cơ sở ra đời:
Xuất hiện vào thế kỷ 15-17, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại
(Colombo, Magielang, G.De gamma).
Vàng và bạc được sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc
gia.
Vàng và bạc được coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia.
Tích lũy được nhiều vàng và bạc giúp cho quốc gia có được các nguồn
lực cần thiết để tiến hành chiến tranh.
DHTM_TMU
1.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
1.1.1 Nội dung lý thuyết về thương mại quốc tế của trường
phái trọng thương
Chỉ có vàng, bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự giàu có của các
quốc gia
Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều
hơn nhập khẩu
XK hàng hóa ra nước ngoài dẫn đến thu được vàng và bạc
NK hàng hóa dẫn đến việc rò rỉ vàng và bạc ra nước ngoài
Để đạt được mục tiêu và sự thịnh vượng:
Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua luật pháp và chính
sách kinh tế
Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất
khẩu)
DHTM_TMU
1.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
1.1.2 Minh họa lý thuyết về thương mại quốc tế của trường phái trọng
thương
XuÊt khÈu - NhËp khÈu = Vµng b¹ c
DHTM_TMU
1.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
Đánh giá chung
Những ưu điểm:
Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối với việc làm giàu của
các quốc gia
Tích lũy vàng và ngoại tệ để dự phòng
Gia tăng vàng và bạc (cung về tiền) sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sx trong
nước
Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng cải thiện CCTM và tạo việc làm.
Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết các hoạt động thương
mại quốc tế
Hỗ trợ của nhà nước
Các biện pháp thuế và phi thuế
Quan điểm chủ nghĩa tân trọng thương(neomercantilist)
DHTM_TMU
1.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
Những hạn chế:
Chỉ coi vàng bạc là là hình thức của cải duy nhất của quốc gia. Nhưng
trên thực tế, của cải của quốc gia còn bao gồm cả những nguồn lực
phát triển
Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero sum game).
Nhưng trên thực tế TMQT đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia
Nếu một quốc gia nắm giữ quá nhiều vàng hay bạc (tiền) trong điều
kiện hiện nay, sẽ dễ dẫn đến lạm phát
Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu trong TMQT.
Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn hóa sản xuất và
trao đổi (vì nguồn lực có hạn)
DHTM_TMU
• Thảo luận ngắn: Nhật Bản có phải là một quốc gia theo đuổi trường
phái trọng thương mới hay không?
DHTM_TMU
1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith
1.2.1 Quy luật về lợi thế tuyệt đối
1776 xuất bản tác phẩm nổi tiếng “của cải của các dân tộc – the
wealth of nations”
Sự giàu có của các quốc gia được thể hiện ở khả năng sx hàng hóa chứ
không phải trong việc nắm giữ tiền
Đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguyên nhân dẫn đến
thương mại quốc tế và lợi ích của nó.
Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối khi cmh sx và xk mặt hàng có chi phí sx
thấp hơn một cách tuyệt đối so với quốc gia khác
Nhờ cmh sx và xk những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cả quốc gia
đều thu được lợi ích.
Ủng hộ chính sách thương mại tự do
DHTM_TMU
1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
1.2.2 Minh họa về quy luật lợi thế tuyệt đối
Những giả thiết:
1. Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng.
2. Thương mại hoàn toàn tự do.
3. Chi phí vận chuyển bằng không.
4. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự
do giữa các ngành sản xuất trong nước.
5. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường.
6. Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay
đổi.
Kh¶ năng s¶n xuÊt U.S. U.K.
Lóa mú(gi¹/ giê lao ®éng) 6 1
V¶i (thíc/ giê lao ®éng) 4 5
DHTM_TMU
1.2 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
1.2.3 Tính toán thặng dư và khung trao đổi
Thặng dư từ thương mại
Khung trao đổi
Đánh giá về nội dung lý thuyết về lợi thế
tuyệt đối
DHTM_TMU
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David
Ricardo
1.3.1 Quy luật lợi thế so sánh
Năm 1817 xuất bản “Các nguyên lý kinh tế chính trị-Principles of
political Economy”, phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối
TMQT vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi QG
có lợi thế tuyệt đối hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong
sx tất cả các mặt hàng
QG nên cmh sx và xk những mặt hàng có hiệu quả sx cao
hơn (lợi thế so sánh) và NK những mặt hàng có hiệu quả
sx thấp hơn (không có lợi thế so sánh)
DHTM_TMU
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh
1.3.2 Minh họa quy luật Lợi thế so sánh
Các giả thiết:
1. Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng
2. Thương mại hoàn toàn tự do
3. Chi phí vận chuyển bằng không
4. Lợi ích kinh tế theo quy mô là không đổi
5. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do
giữa các ngành sản xuất trong nước
6. Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường
7. Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay
đổi.
DHTM_TMU
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh
Kh¶ năng s¶n xuÊt U.S. U.K.
Lóa mú(gi¹/ giê lao ®éng) 6 1
V¶i (thíc/ giê lao ®éng) 4 2
- Thặng dư từ thương mại?
-Khung trao đổi
-Trường hợp đặc biệt của lợi thế so sánh
DHTM_TMU
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh
1.3.4 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ
• Giả sử tiền công tại Mỹ là 6$/giờ lao động, một giờ lao động
sản xuất được 6 giạ lúa mỳ nên giá lúa mỳ tại Mỹ là 1 giạ=1$,
một giờ lao động sản xuất được 4 thước vải nên giá vải tại Mỹ
là 1 thước=1.5$. Giả sử đồng thời gian, tiền công tại Anh là
1bảng Anh, một giờ lao động sản xuất được 1 giạ lúa mỳ nên
giá lúa mỳ tại Anh là 1giạ=1bảng
DHTM_TMU
1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh
1.3.4 Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ
• Nếu giá cả lúa mỳ tính theo đồng đôla thấp hơn tại Mỹ, các
thương gia sẽ mua lúa mỳ tại Mỹ đưa sang bán tại Anh, nơi họ
có thể mua vải với giá thấp đưa sang bán tại Mỹ. Thậm chí
năng suất lao động tại Anh chỉ bằng một nửa so với Mỹ trong
sản xuất vải, lao động Anh chỉ nhận được bằng một phần ba so
với tiền công tại Mỹ (1bảng=2$ so sánh với 6$ tại Mỹ), vì thế giá
vải thấp hơn tại Anh.
DHTM_TMU
Thảo luận ngắn: lợi thế so sánh động và lợi thế so sánh tĩnh giống và
khác nhau như thế nào?
DHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương
mại quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
• Theo học thuyết về chi phí cơ hội, chi phí của
một hàng hóa là lượng hàng hóa thứ hai phải
bỏ không sản xuất bằng nguồn lực được
chuyển sang sản xuất thêm một đơn vị hàng
hóa đó
Kh¶ năng s¶n xuÊt U.S. U.K.
Lóa mú(gi¹/ giê lao ®éng) 6 1
V¶i (thíc/ giê lao ®éng) 4 2
DHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương mại
quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
1.4.1 Mô hình thương mại trong trường hợp chi phí cơ hội tăng dần:
100
80
60
40
20
0 10 30 50 70 90 110 130 20 40 60 80 100 1200
100
80
60
40
20
120
140
85140
XX
Y
Y
A
A’
B
B’
P =1/4A
P =4A’
I
I’
70
Quèc gia 1
Quèc gia 2
DHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương
mại quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
1.4.1 Mô hình thương mại trong trường hợp chi phí cơ hội tăng dần:
100
80
60
40
20
0 10 30 50 70 90 110 130 20 40 60 80 100 1200
100
80
60
40
20
120
140
85140
XX
Y
Y
A
A’
B
B’
P =1/4A
P =4A’
E
E’
P =1B
P =1B ’
III
I’
III’
C
C’
70
150
I
Quèc gia 1
Quèc gia 2
DHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương
mại quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
-quốc gia 1 không chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X mà
vẫn sản xuất tại điểm A khi có thương mại.
- Quốc gia 1 có thể xuất khẩu 20X để nhập khẩu 20Y tại mức
giá thế giới PW=1, đạt điểm tiêu dùng tại T trên đường bàng
quan số II.
- Tiêu dùng tăng từ A lên T là phần thu được thông qua trao
đổi. Nếu quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất, chuyển tới
điểm B, thông qua trao đổi một phần hàng hóa tại PW=1, quốc
gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E trên đường bàng quan số III
cao hơn.
-Tiêu dùng tăng từ T lên E là do chuyên môn hóa trong sản
xuất mang lại. Tổng hợp thặng dư từ A lên T và từ T lên E gọi
là thặng dư từ thương mại.
1.4.2 Thặng dư từ trao đổi và từ chuyên môn hóaDHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương
mại quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
1.4.3 Trường hợp nước nhỏ và thương mại quốc tế
0
X
Y
B
T-¬ng quan gi¸ n-íc lín
§iÓm tiªu dïng khi cã TM
0 X
Y
T-¬ng quan gi¸ n-íc nhá
.
B’
B B’
B B’
A’
E’
DHTM_TMU
1.4 Lý thuyết về Chi phí cơ hội của Haberler – Thương
mại quốc tế trong trường hợp chi phí tăng
1.4.3 Trường hợp nước nhỏ và thương mại quốc tế
Quèc gia 2 lµ níc rÊt nhá, kh«ng ¶nh hëng ®Õn gi¸ thÕ giíi.
Quèc gia 1 lµ níc rÊt lín (phÇn cßn l¹i cña thÕ giíi).
Khi cã th¬ng m¹i, quèc gia 2 chuyªn m«n hãa s¶n xuÊt hµng hãa
Y vµ dÞch chuyÓn ®iÓm s¶n xuÊt tõ A' tíi B'.
Th«ng qua trao ®æi mét phÇn hµng hãa t¹i
t¬ng quan gi¸ c©n b»ng víi th¬ng m¹i PB=PB',
quèc gia 2 tiªu dïng t¹i ®iÓm E' (trªn ®êng bµng
quan cao h¬n so víi ®iÓm A'), thu thÆng d tõ th¬ng m¹i.
Quèc gia 1 hÇu nh kh«ng thu ®îc thÆng d tõ th¬ng m¹i
v× t¬ng quan gi¸ trong níc ®óng b»ng t¬ng quan
gi¸ trao ®æi víi quèc gia 2.
DHTM_TMU
Nghiên cứu trường hợp: mô hình phát triển kinh tế dựa trên lợi thế so
sánh của Indonesia và Malaysia
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_1_chuong_1_cac_ly_thuyet_co_dien_v.pdf