Giới thiệu môn học
Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển
Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?
Phương pháp nghiên cứu
132 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Bùi Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ PHÁT TRIỂNThs. Bùi Thanh HuyềnKhoa Kế hoạch và Phát triểnTrường ĐH Kinh tế Quốc dânDesigned by TheTemplateMart.comGiới thiệu môn họcTại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển1Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?2Tại sao chúng ta lại nghiên cứu kinh tế phát triển21Phương pháp nghiên cứu3Các câu hỏi thường gặpTại sao một số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi nước khác có tốc độ tăng trưởng chậmTại sao có sự giàu có sung túc lại tồn tại cùng với đói nghèo không phải trên cùng một lục địa mà trong một nước và một địa phươngTại sao một số Nước Đông Á là nước nghèo đói những năm 60 lại có giai đoạn phát triển thần kì và bắt kịp các nước phát triểnLàm thế nào để phát triển bền vững trong thế giới năng động?Làm thế nào để cải thiện các dịch vụ phục vụ con người?Kinh tế học truyền thốngĐầu vào:Các nguồn lực (K,L,T,R)Đầu ra nền kinh tế (Q, Un, , Độ mở nền kinh tếCách phân bổ nguồn lực khan hiến để tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùngNội dung môn họcYoPloKinh tế chính trịNghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền lực đến sự phân phối các nguồn lựcKinh tế phát triểnNội dung nghiên cứuVấn đề kinh tếVấn đề xã hộiChuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng cao sử dụng hiệu quả các nguồn lựcChuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơnCách thức đi phù hợp nhấtNước đang phát triển (LDCs)Nước phát triển (DCs)Phương pháp nghiên cứuThực chứngChuẩn tắcKiểm chứng, so sánhKết cấu môn họcNhững vấn để lý luận chungCác nguồn lực cho tăng trưởng kinh tếCác chính sách phát triển kinh tếBài mở đầuChương 1Chương 2Chương 3Chương 4Chương 5Chương 7Chương 9BÀI MỞ ĐẦUCÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂNSự phân chia các nước theo trình độ phát triểnSự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3Sự phân chia các nước theo mức thu nhập Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con ngườiSự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tếSự xuất hiện của “thế giới thứ ba”Thế giới thứ nhấtThế giới thứ haiThế giới thứ baSự phân chia các nước theo mức thu nhậpCăn cứ phân của WB dựa trênGNI/ngườitheo giá PPP Thu nhập Cao> 11.406 USDThu nhập trung bình cao3.706 – 11.405USDThu nhập trung bình thấp936– 3.705USDThu nhập thấp 10.000 USDThu nhập trung bình cao3.001 – 10.000USDThu nhập trung bình thấp736– 3.000USDCăn cứ phânloại của LHQ(UN) theoGDP/ngườitheo giá PPP Thu nhập thấp 0,8Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8Nhóm nước có HDI thấp: HDI 0,8Màu vàng: 0.5130 nướcSự khác nhau của các nước đang phát triểnQuy mô dân số và kinh tế1Lịch sử phát triển2Nguồn nhân lực và vật lực3Dân tộc và tôn giáo4Tầm quan trọng của khu vực KTNN và TN5Phụ thuộc bên ngoài677Cơ cấu chính trị, quyền lực và nhóm hưởng lợiMười nước dân số nhiều nhất/ít nhất và GNI bình quân đầu người, 2006Những nước dân số nhiều nhấtDân số(triệu người)GNI bình quân (U.S. $)Những nước dân số ít nhấtDân số(nghìn người)GNI bình quân (U.S. $)China1.3222.000Tuvalu111.300India1.130820Nauru122.500United States30144.710Palau207.990Indonesia2341.420San Marino2845.130Brazil1904.710Monaco3227.500Pakistan169800Liechtenstein3338,050Bangladesh156450St. Kitt & Nevis388.460Russia1415.770Antiqua & Barbuda6811.050Nigeria144620Dominica69.34.160Japan12838.630Andorra69.924.000Đặc điểm chung của các nước đang phát triểnThu nhập thấpNăng suất lao động thấpTỷ lệ tích lũy thấpTrình độ kĩ thuật thấpTốc độ phát triển dân số caoVòng luẩn quẩn đói nghèo Thu nhập thấpTích lũy thấpTrình độ kỹ thuật thấpNăng suất thấpTiêu dùng thấpChính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tếChính sách tăng trưởngCác vấn đề xã hội mới phát sinh(bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm..)Ổn định chính trịĐược kiềm chếChính sách bổ trợSau vài thập kỷTiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triểnSự thành công của Đông Á và Sự thất bại của Đông Nam ÁĐông ÁHàn Quốc, Đài Loan đều trên 15.000 USDThành công nhờ:Giáo dụcCơ sở hạ tầng và ĐTHDoanh nghiệp cạnh tranh quốc tếHệ thống tài chínhHiệu năng của nhà nướcCông bằngSau một thời gian tăng trưởng nhanh tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á đã chậm lại:Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung bình 7%/nămIndonesia: tăng trưởng trung bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 – 1996Nay: 4-5%Trong khi các nước này vẫn nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình.Thái Lan: GDP/người 2700 USDMalaysi: dưới 5000 USDIndonesia: 1200 USDVẫn còn đậm nét nông nghiệp và nông thônCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾMục đích của chươngBản chất của tăng trưởngvà phát triển kinh tếMục đích của chươngMục đích của chươngCác thước đo phát triển kinh tếNhân tố tác động đến tăng trưởngVà phát triển kinh tếLựa chọn con đường phát triểnDựa trên quan điểm phát triểnTăng trưởng kinh tếDịch chuyển ra ngoài đường khả năng sản xuất PPPTăng lên về thu nhập bình quânđầu ngườiTăng trưởng kinh tế xảy ra nếusản lượng tăng nhanh hơndân số (Douglass C. North Paul Thomas)Tăng bền vững snr lượng bình quân đầu người (Simon Kuznet)Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (thường là 1 năm)Tăng trưởngCách tính Yt = Yt – Yt-1GNI năm 2005(tỷ USD)GNI/người năm 2005(USD)Tốc độ tăng năm 2006(%)1% tăngViệt Nam51,76208,170,517Nhật Bản4.988,239.9802.149,882Tính ổn địnhCủa trạng thái bên trong quá trình tăng trưởngCác đặc tính cơ bản của tăng trưởngTrong giai đoạn nhấtđịnhChất lượng tăng trưởngTính ổn địnhCủa trạng thái bên trong quá trình tăng trưởngChất lượng tăngtrưởngỔn định trong dài hạnTăng trưởngtheo chiềusâuNâng caonăng lực cạnh tranhPhát triểnmôi trườngbền vữngCải thiện được phúc lợi xã hộiHỗ trợ cho thể chế dân chủ đổi mớiTăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á2004200520062007Đông Á8,07,57,87,3Các nước đang phát triển Đông Á9,19,09,28,7Đông Nam ÁIndonesiaMalaysiaPhilippinesTháilanCác nước chuyển đổiTrung QuốcViệt Nam6,05,17,26,26,210,17,85,15,65,25,04,510,28,45,25,55,55,54,510,48,05,66,25,55,74,69,67,5NICsHàn QuốcCác nước NIC khác6,04,77,22,34,74,05,42,65,15,15,12,94,54,54,42,4Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt NamTốc độ tăng trưởng GDP và GDP/ngườiĐộng thái tăng trưởng GO và GDPTốc độ phát tiển thu nhập bình quân đầu người=Tốc độ phát triển thu nhập-Tốc độ phát triển dân sốTại Việt Nam 20086,23%-1,19%= 5,04%Luật 70: gấp đôi thu nhập = 70/XLuật 70Gấp đôi GDPGấp đôi GDP/ngườiGấp đôi thu nhập trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7%Gấp đôi thu nhập bình quân đầu người trong vòng 10 năm thì tốc độ tăng trưởng GDP phải cao hơn 7%/ năm, cụ thể là 8,3% (nếu tốc độ tăng trưởng dân số là 1,3%/năm)Khoảng cách tụt hậu của Việt NamGDP/người liên tục là 7.5% thì Việt Nam tụt hậu so với: - Trung Quốc là 10 năm - Thái Lan 15 năm - Hàn Quốc 25 năm - Singapore 35 năm - Nhật Bản 40 năm So sánh GNI bình quân đầu người giữa Việt Nam với các nước Đông ÁViệt Nam so với các nước (GDP vµ GDP/người)ViÖt Nam so víi c¸c níc:Møc thu nhËp cña c¸c níc cã thu nhËp thÊpCác quan niện về phát triểnPeter Calkins: Quan điểm pháttriển theo 5 trục: đạo đức tinh thầnxã hội, chính trị, kinh tế và vật chấtcùng với mô hình 4E: Evolution, Equity, Efficiency, Equilibrium).Amartya Sen “Không thể xem sự tăng trưởng kinh tếnhư một mục đích cuối cùng. Cần phảiquan tâm nhiều hơnđến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống vànền tự do mà chúng ta đang hưởng”Tăng trưởng kinh tếChuyển dịch cơ cấu kinh tếTiến bộ xã hộiPhát triển kinh tếThay đổi về lượngThay đổi về chấtPhát triển bền vữngKINH TẾTăng trưởng kinh tế cao và ổn địnhXÃ HỘIMÔI TRƯỜNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCải thiện chất lượng, bảo vệ môi trường, tài nguyên TNCải thiện xã hội, Công bằng xã hộiCác con đường phát triển1Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh2Nhấn mạnh công bằng xã hộiMô hình phát triển toàn diện321Nhấn mạnh tăng trưởng nhanhBrazilNăm196019701980199020002005Gini0,500,560,590,630.600,57Kết luậnƯu điểmTạo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh.Thu nhập bình quân đầu người tăngNhược điểmBất bình đẳng về kinh tế, chính trị gia tăng.Không quan tâm đến nâng cao chất lượng cuộc sống.Giá trị văn hóa bi mài mòn.Môi trường bị phá hủyNhấn mạnh công bằng xã hộiLiên Xô cũKết luậnƯu điểmNhược điểmBất bình đẳng trong phân phối thu nhập được giải quyết.Tốc độ tăng trưởng ổn địnhKìm hãm động lực nâng cao hiệu quả kinh tế.Không khuyến khích huy động triệt để ngùn lực trong dân vào phát triển kinh tế.Sau thời gian dài làm cho kinh tế tăng trưởng chậm mà bất bình dẳng gia tăngNướcTốc độ tăngGDP (%)Tốc độ tăng năng suất lao động (%)Tốc độ tăng năng suất vốn (%)Tốc độ tăng TPF (%)19601985196019851960198519601985Trung bình của LX và DA5,53,04,82,51,0-2,13,50,9Liên Xô5,83,64,62.33,6-3,72,40,8Tiệp khắc4,82,64,11,61,3-2,13,40.5Phân phối thu nhập năm 1967Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số nghèo nhấtTỷ lệ thu nhập của 20% dân số giàu nhấtLiên Xô10,419,9Mỹ5,538,6Canada6,237,8Pháp5,831,8Mô hình phát triển toàn diệnHàn QuốcKết luậnTăng trưởng kinh tế nhanhBình đẳng và công bằng xã hội được nâng cao.Tăng trưởng không có tác động tiêu cực đến thay đổi phân hóa giàu nghèo.Thay đổi trong bất bình đẳng không được giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng.Chính sách của chính phủ có vai trò quyết định trong việc giải quyết mối quan hệ này.ICOR của Việt NamGINITỷ lệ nghèo ở Việt NamSTTVùng1998200220042005Tỷ lệ giảm1998 – 2005 (%)123456 = (2-5)/21Đồng bằng sông Hồng29,322,421,15,1822Đông Bắc62,038,431,78,0993Tây Bắc73,468,054,412,0804Bắc Trung Bộ48,143,941,410,5785Duyên hải Nam Trung bộ34,525,221,38,076%6Tây nguyên52,451,832,711,099%7Đông Nam bộ12,210,66,71,786%8Đồng bằng sông Cửu Long36,923,419,56,881%Cả nước37,428,97,080%Tỷ lệ nghèoTheo chuẩn nghèo mới:Năm 2005: 22,5%Năm 2006: 18%Năm 2007: 14%HDI1990: 0,6181995: 0,6612000: 0,696 (101/177)2003: 0,704 (107/177)2004: 0,709 (109/177)Đánh giá phát triển kinh tếTăng trưởngkinh tếTiến bộ xã hộiChuyển dịchcơ cấukinh tếCác chỉ tiêuĐánh giá tăng trưởng kinh tếGOGDPGNININDIGDP/ngườiGNI/ngườiGDPGNIGO – Gross outputTổng giá trị sản xuấtTổng doanh thuGO=IC + VAGDP Gross domestic productTổng sản phẩm quốc nộiTính GDP từ góc độ sản xuấtGDP = VA= GO-ICGDP tính từ góc độ chi tiêuGDP = C+G+I+NXGDP tính từ góc độ thu nhậpGDP = W+R+In+Pr+Dp+TiĐầu tư ranước ngoài-GDP+Nước ngoàiđầu tư vào-GNIKiều dân+GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài GNI Gross national incomeTổng thu nhập quốc dânNINational IncomeThu nhập quốc dânsản xuấtNI=NNP-Ti = W + R + In + PrNNPThu nhập quốc dân ròngNNP= GNP – Dp(NI = GNI- Dp)NDINational disposable incomeThu nhập quốc dân sử dụngNDI= NNP- Td +SnNDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng hiện hành với nước ngoàiGiá thực tếGiá cố địnhGiá sức mua tương đươngPPP)GDPnGDPrSo sánh GDP theo không gianĐánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế1Khái niệm về cơ cấu kinh tế 2Các dạng cơ cấu kinh tếCác dạng cơ cấu kinh tếCơ cấu ngành kinh tếCơ cấu vùng kinh tếCơ cấu thành phần kinh tếCơ cấu khu vực thể chếCơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tếCơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nướcNhóm nướcNông nghiệpCông nghiệpDịch vụCác nước thu nhập cao22672Thu nhập trung bình103753Các nước thu nhập thấp222850Đông Á và Thái Bình Dương134542Nam Á192754Châu Mỹ La Tinh83260Châu Phi173251Cơ cấu GDP theo ngành của một số nướcNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNăm198019902005198019902005198019902005Trung quốc30,1271348,541,64621,431,341Indonesia24,819,41443,339,14131,841,545Thái Lan23,212,51028,737,24748,150,343Việt Nam5038,72223,122,74026,938,638Cơ cấu ngành kinh tế của một số nước AseanNguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003Dân số đô thị của một số nước Châu ÁNền kinh tếDân sốDân số đô thịTổng (triệu, 2004)Tỷ lệ tăng (%, 2000-2005)Tổng (triệu,2004)Tỷ lệ tăng (%, 2000-2005)Hàn Quốc480,6800,9Nhật Bản127,80,1650,3Trung Quốc1.313,30,7393,2VIệt Nam82,51,3263,2Thái Lan63,51,0321,9Nguồn: Liên hợp quốc 2003, tính toán của nhân viên Ngân hàng Thế giới.Các chỉ tiêuĐánh giá tiến bộ xã hộiĐảm bảo nhu cầu cơ bản của conngườiCác chỉ tiêuđánh giá vềnghèo khổĐánh giá về bất bình đẳngĐảm bảo nhu cầu cơ bản con ngườiVật chấtGDP/ngườiMức lương thực bình quân đầu ngườiGiáo dục dân tríTỷ lệ người lớn biết chữTỷ lệ phổ cập giáo dụcTỷ lệ trẻ em đến trường đúng độ tuổi.Chi ngân sách cho giáo dụcTuổi thọvà sức khỏeTuổi thọ trung bìnhTỷ lệ suy dinh dưỡngTỷ lệ phụ nữ tử vong do sinh sản.Lao động, việc làmTỷ lệ thất nghiệp thành thịTỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thônTỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiênHDI- Chỉ số phát triển con ngườiHuman Development Index3AEIIIwHDI++=Nước1960197019751980198519901995200020052006Hàn Quốc0,3980,5230,7130,7470,7850,8250,8160,8920,9210,928Nhật Bản0,6860,8750,8610,8860,8990,9160,9290,9460,9530,956Nauy0,8650,8710,8780,8890,90,9130,9380,9580,9670,968Việt Nam----0,590,620,6270,7110,7180,733 HDI của một số nước giai đoạn 1975 – 2006 Nguồn: Báo cáo phát triển con người 1997 và 2007/2008Các chỉ tiêuđánh giá vềnghèo khổNghèo vật chấtNghèo khổ con ngườiKhông đảm bảo nhu cầu vật chất tối thiểuKhông có khả năng đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho việc phát triển toàn diện của con ngườiThước đo: tỷ lệ hộ nghêoKhoảng cách nghèo= (C – yi) /(số hộ nghèo * chuẩn nghèo)HPI đo thông qua các tiêu chí: H1 % tử vong dưới 40 tuổiH2 % người mù chữH3 % người không tiếp cận với dịch vụ y tếĐánh giá về bất bình đẳngBất bình đẳng về kinh tếBất bình đẳng về Xã hộiBất bình đẳng về kinh tếĐường cong LorenHệ số GINIHệ số giãn cách thu nhậpTiêu chuẩn 40Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year, the most recent publication is used.Bất bình đẳng về Xã hộiChỉ số phát triển giớiGDIThước đo vị thế giớiGEMCác nhântố tác động đếntăng trưởngKinh tếNhân tố phi kinh tế Đặc điểm văn hóa xã hội Nhân tố thể chế – chính trị Cơ cấu dân tộc Cơ cấu tôn giáoNhân tố phi kinh tế Tác động trực tiếp đếntổng cung.Tác động trực tiếp đếntổng cầuY = f (K+, L+, R+, T+) TFP: năng suất nhân tố tổng hợpAD = C+ G + I+ NXPLyas0AD1e0e2e1y2y1PL0PL2PL1AD0y0CHƯƠNG IIICÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾMục đích của chươngCơ cấu ngành kinh tế, và ý nghĩa nghiên cứuCác lý thuyết chuyển dịch cơ cấungành kinh tế Mô hình RostowsCác mô hình chuyển dịch cơcấu ngành kinh tếCơ cấu ngành kinh tếQuÆng FeSX gang SX thÐpQuan hệ ngược Quan hệ xuôiSố lượng%(GDP, L, K)Chất lượngTrực tiếpGián tiếpÝ nghĩa nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tếPhản ánh mặt chất của nền kinh tế trong quá trình phát triểnChuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình diễn ra liên tục và là kết quả của quá trình CNH - HDHChuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện sự phânbổ hiệu quả của nguồn lựcChuyển dịch cơ cấu ngành mang tính kháchquan dưới tác động của các yếu tố phát triển (LLSX, phân công lao động xã hội, thị trườngXu hướngchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếTỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảmđitỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lênTốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thếtăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của ngành công nghiệpTrong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ngày càng lớn và tốc độ tăng trưởng caoXu hướng mở trong cơ cấu ngành kinh tếMột số chỉ tiêu phản ánh vai trò của công nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng (năm 2005)Các nền kinh tế% CN&DU/GDP %XK SPCB/XK%XK CNCAO/XKCB1. Toàn thế giới2. Thu nhập cao3. Thu nhập trung bình4 Thu nhập thấp5 Một số nước điển hình- Nhật bản- Mỹ- Hàn Quốc- Singapore- Malaysia- Ấn Độ- Thái Lan- Việt Nam 82 92 90 78 91 91 96 100 90 8190787781645193829284767375532020204243233595516306 Nguồn: WB: Báo cáo phát triển thế giới, 2007Cơ sở lý thuyếtchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếQuy luật tiêu dùng của E.EngleQuy luật năng suất lao động của A. FisherQuy luật tiêu dùng của E.EngleO I1: D/I > 1 (HÖ sè co gi·n cña cÇu theo thu nhËp) I1 I2: O 0 nhưng rất nhỏTỷ lệ đầu tư chiếm 5-10% NNPKHKT tác động vào cả CN và NN trong đó CN giữ vai trò đầu tầu Hệ thống luật pháp và chính sáchthuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùiCất cánhĐặc điểm20 -30 năm Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi trong nhận thức của người dânRostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau:Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802).Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873.Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900.Mỹ: 1845 – 1860.Trung quốc, Ấn độ: 1952.Việt Nam?Tỷ lệ đầu tư chiếm 10%- 20% NNPKHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh vực của nền kin tế Các nước biết tận dụng lợi thế so sánhtrong sản xuất nhu cầu XNK tăng mạnhXuất hiện những ngành công nghiệp Mới (luyện kim, hóa chất, ..)Trưởng thànhĐặc điểm60 nămThu nhập bình quân đầu người cao kéo theo xu hướng tiêu dùng hàng lâu bền và cao cấp tăng nhanhThay đổi trong cơ cấu lao động Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân có thu nhập đồng đều Đa dạng hóa nền kinh tếXã hội tiêudùng caoĐặc điểm100 năm2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất cánh. Giai đoạn chấp nhậ sự cạnh tranh tự do theo cách gọi của Rostow.2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá.2006 Trở thành thành viên WTO2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một nước công nghiệpViệt NamKhó phân biệt từng giai đoạn.2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?).3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba.4. Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển chậm (ngăn trở phát triển).5. Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển.Hạn chế của mô hình RostowsCác mô hình lý thuyết về chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tếMô hình hai khu vực của LewisMô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điểnMô hình hình hai khu vực của OshimaMô hình hai khu vực của LewisCơ sở nghiên cứuCó sự giảm dần lợi nhuận trong nông nghiệp (quy luật lợi tức giảm dần) Quan điểm của David Ricardo: Phát triển nông nghiệp có giới hạn, cần đầu tư phát triển công nghiệp với xu hướng không làm ảnh hưởng đến khu vực nông nghiệpCó sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp, tuy nhiên sự dư thừa này khác so với khu vực công nghiệp. Do đó cần giải quyết lao động dư thừa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tếChuyển lao động nông nghiệp sang lao động khu vực công nghiệp và không làm giảm sản lượng nông nghiệpGiả thiết của mô hìnhNền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đạiKhu vực nông nghiệp có hiện tượng dư thừa lao độngTiền công của khu vực công nghiệp sẽ không thay đổi khi trong khu vực nông nghiệp còn dư thừa lao động: Wcn = Wnn + 30% WnnSản phẩm lao động cận biên của khu vực NN giảm và cuối cùng bằng 0 (hàm sản xuất YA= f(LA)Sản phẩm cận biên của ngành CN giảm nhưng không bằng 0 và hàm sản xuất YM= f(KM, LM)Nội dung của mô hìnhHạn chế của mô hình LewisGiả thiết là nền kinh tế toàn dụng nhân công, nhưng trên thực tế trong khu vực thành thị các nước đang phát triển vẫn có dư thừa lao độngGiả thiết dư thừa lao động khu vực nông thôn sẽ không đúng với các nước đang phát triển ở Châu Á và Mỹ La Tinh (dư thừa lao động mùa vụ)Có sự cạnh tranh trong khu vực CN khi thu hút lao động, nên lương không thay đổi khi khu vực NN vẫn dư thừa lao động là không có thậtTăng vốn đầu tư trong khu vực CN chưa chắc đã tạo thêm việc làm mới để thu hút lao động từ khu vực NN nếu như khu vực CN sử dụng nhiều vốnMô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điểnCơ sở nghiên cứuKhoa học công nghệ là yếu tố quyết định trực tiếp đến tăng trưởngDưới tác động của khoa học công nghệ đất đai không có điểm dừngBất kì sự rút lao động nào từ khu vực nông nghiệp cũng làm sản lượng nông nghiệp giảmGiả thiết của mô hìnhNền kinh tế chỉ tồn tại hai khi vực: Truyền thống và hiện đạiKhu vực nông nghiệp không có hiện tượng dư thừa lao độngKhu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dầnNội dung của mô hìnhĐường cung và cầu khu vực công nghiệpHàm sản xuất trong nông nghiệp Đường cung lao động trong nông nghiệpQuan điểm đầu tư và hạn chế của mô hìnhQuan điểm đầu tư: Đầu tư cho cả hai khu vực đồng thờiĐây là mô hình “quá tải” đối với các nước đang phát triển (vốn, công nghệ, trình độ lao động). Vì các nước LDCs phải đầu tư chiều sâu cho cả hai khu vực ngay từ đầu, đặc biệt là xuất khẩu công nghiệp để nhập khẩu lương tựcMô hình hình hai khu vực của OshimaQuan điểm nghiên cứu của OshimaĐồng ý với quan điểm của Lewis là khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động nhưng không có dư thừa tuyệt đối mà chỉ có dư thừa tương đốiĐồng ý với mô hình tân cổ điển là đầu tư cho cả hai khu vực ngay từ đầu nhưng sẽ là quá sức với các nước LDCsnếu đầu tư theo chiều sâu vì họ không đủ nguồn lực (vốn, công nghệ)Nội dung của mô hìnhGiai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụGiai đoạn 2Hướng tới việc làm đầy đủ (phát triển NN và CN theo chiều rộngGiai đoạn 3Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâuNhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, tín dụng.Giai đoạn 1 Đầu tư cho nông nghiệp để giải quyết dư thừa lao động mùa vụGiải pháp Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. Quy mô sản lượng gia tăng Đa dạng hóa sản xuất cây trồng thông qua xen canh tăng vụ Phát triển các ngành thương mại dịch vụ phục vụ nông nghiệpKết quảGiai đoạn 1 hướng tới việc làm đầy đủ, phát triển các ngành theo chiều rộngGiải pháp Tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp. Năng suất lao động tăng Tỷ trọng ngành chế biến nông sản và ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN Kết thúc giai đoạn này là cầu lao động > cung lao độngThực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớnKết quảPhát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho ngành nông nghiệp: Hình thành các tổ chức liên kết giữa CN-NN-DV dưới dạng trang trại, tổ hợp sản xuất NN-CN-TM. CN-NNGiai đoạn 3Có việc làm đầy đủ ,mục tiêu phát triển các ngành theo chiều sâuGiải pháp Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng sức lao động ở nông nghiệpKết quảKhông có sự bất bình đẳng trong xã hội, sự phân hóa chỉ xảy ra do quy mô sản xuất khác nhau
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_phat_trien_bui_thanh_huyen.ppt