Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Thất bại thị trường, kiểm soát ô nhiễm và chính sách môi trường - Hoàng Văn Long

Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường

Lý thuyết về ngoại ứng môi trường

Lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm

Lý thuyết chính sách môi trường

Câu hỏi và giải đáp

 

pptx70 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Thất bại thị trường, kiểm soát ô nhiễm và chính sách môi trường - Hoàng Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học)TS. Hoàng Văn LongChương 2THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS. Hoàng Văn LongChương 2Thất bại thị trường trong kinh tế môi trườngLý thuyết về ngoại ứng môi trườngLý thuyết về kiểm soát ô nhiễmLý thuyết chính sách môi trườngCâu hỏi và giải đápThất bại thị trường trong kinh tế môi trườngKhái niệm: Thất bại thị trường, và đó là kết quả mà không hiệu quả dưới quan điểm kinh tế. Ở đây tính không hiệu quả được gây ra do bởi một hoạt động gây quá nhiều ô nhiễm được thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm đến lợi ích của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm. Điều này đã dẫn đến những nghiên cứu gây tranh cãi trong việc đo lường phúc lợi nhằm lượng hóa trong khi ô nhiễm bắt đầu thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống nói chung.Nguyên nhân của thất bại thị trường?Quyền sở hữu tài nguyên không vững chắc: Giảm động lực đầu tư bảo vệ tài nguyên.Ngoại ứng (Tác động ngoại biên): Gây tác động lên các tác nhân khác sẽ làm hạn chế việc làm giảm ô nhiễmThiển cận: Các cá nhận chỉ theo đuổi lợi ích trước mắt nhưng về lâu dài là không bền vững cho xã hộiKhông thể đảo ngược: Một số tổn thất sinh thái là không thể đảo ngượcThất bại thị trường trong kinh tế môi trườngNgoại ứng (Externalities): an activity of one entity that affects the welfare of another and is not reflected in market prices.Hàng hóa công (Public Goods): Không cạnh tranh (non-rival ) -- one person enjoying the good does not keep others from enjoying itKhông loại trừ (non-excludable) -- people cannot be kept from enjoying the goodLý thuyết về ngoại ứng môi trườngKhái niệm: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại hoặc lợi ích cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù, còn người được hưởng lợi ích không phải trả tiềnLý thuyết về ngoại ứng môi trường1. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù2. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bùLý thuyết về ngoại ứng môi trườngHậu quả của ngoại ứng:Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít so với mức xã hội mong muốnGiá trên thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc lợi ích mà xã hội được hưởngTổn thất phúc lợi xã hộiNgoại ứng tiêu cựcGiả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MCCân bằng thị trường tại MB = MCTại A(Pm, Qm)MEC cho biết chi phí ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa GTổng chi phí ngoại ứngNgoại ứng tiêu cựcĐối với xã hội:Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùngTổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất + tổng chi phí ngoại ứngHay: TSB = TB TSC = TC + TECMSB = MB MSC = MC + MECCân bằng xã hội tại MSB = MSCHay MB = MC + MECĐiểm E (Ps, Qs)So sánh: Pm QsNgoại ứng tích cựcGiả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MCCân bằng thị trường tại MB = MCTại A(Pm, Qm)Ngoại ứng tích cựcGiả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G chỉ tạo ra ngoại ứng tích cựcGây ra lợi ích cho người thứ ba nằm ngoài thị trườngGọi là lợi ích ngoại ứngĐược phản ánh qua hàm lợi ích ngoại ứng cận biên MEB (marginal external benefit)MEB cho biết lợi ích ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa GTổng chi phí ngoại ứngNgoại ứng tích cựcĐối với xã hội:Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng + tổng lợi ích ngoại ứngTổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuấtHay: TSB = TB + TEB TSC = TCMSB = MB + MEB MSC = MCCân bằng xã hội tại MSB = MSCHay MB + MEB = MC Điểm E (Ps, Qs)So sánh: Pm (MPB - MPC), or r > MpBargaining ProcessP per barrelQ (thousands)D = MPB = MSB42S =MPCMSC = MPC + MEC1016022128260WXYZQEQCMEC at Qc is XYM at Qc is 0Bargaining beginsBetween QC and QE, MEC > M, so bargaining proceedsAt QE, MEC = M, so bargaining ends51Bargaining ProcessBargaining should continue as long as:(MSC - MPC) > r > (MPB - MPC) or MEC > r > MpAt QC: Refineries’ Mp = 0, but MEC > 0, (distance XY)Since MEC > Mp, bargaining beginsBetween QC and QE, same condition holds At QE: MEC = Mp, (distance WZ); output reductions beyond this point are infeasible, since Mp > MEC52Bargaining When Rights Belong to Recreational UsersBargaining will proceed analogouslyAn efficient outcome can be realized without government interventionLimitations of the Coase TheoremAssumes costless transactions and measurable damagesAt minimum it must be the case that very few individuals are involved on each side of the market53Common Property Resources Property Rights DefinedCommon Property Resources are those for which property rights are sharedBecause property rights extend to more than one individual, they are not as clearly defined as for pure private goodsProblem is that public access without any control leads to exploitation, which in turn generates a negative externality54Solution to Externalities Government InterventionInternalize externality by:Assigning property rights, ORSet policy prescription, such as:Set standards on pollution allowedTax polluter equal to MEC at QEEstablish a market and price for pollutionLý thuyết về kiểm soát ô nhiễmÔ nhiễm tối ưuLà mức ô nhiễm có phúc lợi xã hội ròng lớn nhất hay nói cách khác, có tổng chi phí xã hội là nhỏ nhất mức ô nhiễm tối ưu ≠ 0Xác định ô nhiễm tối ưuChi phí giảm thải (AC – abatement cost): những chi phí mà người gây ô nhiễm phải chịu để giảm mức độ ô nhiễmĐược phản ánh qua hàm chi phí giảm thải cận biên MAC (marginal abatement cost)MAC cho biết chi phí giảm thải gia tăng khi xử lý thêm một đơn vị chất thải, tức là khi ô nhiễm giảm 1 đơn vịLý thuyết kinh tế về kiểm soát môi trườngTối thiểu chi phí xả thải chất thảiFrom a purely economic perspective, the management of environmental quality or pollution control is easily understood if the problem is viewed as minimizing total waste disposal costs.Minimize: TWDC = TPCC + TPDCChi phí kiểm soát ô nhiễm môi trườngPollution control costs represent direct monetary expenditures by society for the purpose of procuring resources to improve environmental quality or to control pollution. Examples are:Sewage treatment facilities, smoke stacks, soundproof walls and catalytic converters on passengers cars.Chi phí kiểm soát ô nhiễm môi trườngIn general, we would expect the marginal pollution control cost to increase with increased environmental quality or cleanup activities. This is because incrementally higher levels of environmental quality require investments in technologies that are increasingly costly.Chi phí tổn thất môi trườngPollution damage costs represent the total monetary value of all the various damages resulting from the discharge of untreated waste into the environment. In general, pollution damage costs are identified in terms of the losses of or damage to plants and animals and their habitats; aesthetic impairments; rapid deterioration to physical infrastructures and assets; and various harmful effects on human health and mortality. It is assumed that the marginal damage cost is an increasing function of pollution emissions.Chi phí tổn thất môi trườngDamage cost is considered to be an increasing function of pollution emissions. In other words, the damage caused by a unit of pollution increases progressively as the amount of pollution (untreated waste) emitted increasesExogenous factors affecting the marginal damage cost:changes in people’s preference for environmental qualitychanges in population discovery of new treatment(s) to damage caused by environmental pollutiona change in the nature of the assimilative capacity of the environmentLý thuyết chính sách môi trườngChính sách môi trường nhằm điều chỉnh thất bại của thị trường đối với các loại hàng hòa và dịch vụ môi trường.Phương pháp giảm ô nhiễm?Xác định quyền tài sảnĐánh thuế ô nhiễmHạn ngạch ô nhiễmCác quy định về môi trườngXác định quyền tài sảnĐịnh lý Coase cho rằng việc quy định quyền tài sản sẽ dẫn đến một giải pháp tối ưu, mà không cần biết là ai được quyền nhận chúng, nếu các chi phí giao dịch là không đáng kể và số lượng những bên tham gia thương lượng là hạn chế. Ví dụ, nếu những người sống gần một nhà máy có quyền sử dụng nước và không khí sạch, hoặc nếu nhà máy có quyền gây ô nhiễm, khi đó có thể là nhà máy có thể trả cho những người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hoặc cũng có thể những người này có thể trả cho nhà máy để không gây ô nhiễm. Hoặc, chính những người dân có thể hành động khi họ muốn nếu những quyền về tài sản khác bị vi phạm.Đánh thuế ô nhiễmGia tăng các chi phí ô nhiễm sẽ ngăn cản việc gây ô nhiễm, và sẽ cung cấp "động cơ năng động", mà tiếp tục hoạt động thậm chí khi các mức ô nhiễm đã giảm. Thuế ô nhiễm nhằm giảm ô nhiễm đến mức "tối ưu" xã hội có thể thiết lập một mức mà ô nhiễm chỉ có thể xảy ra nếu lợi ích cho xã hội (như, dưới dạng sản xuất nhiều hơn) vượt quá chi phí. Một số ủng hộ một sự thay đổi chủ yếu từ việc đánh thuế vào thu nhập và doanh số sang đánh thuế vào ô nhiễm - cái gọi là "sự thay đổi thuế xanh".Hạn ngạch ô nhiễmBiện pháp giảm ô nhiễm bằng cách áp dụng các giấy phép thải có thể chuyển nhượng nhận được nhiều sự ủng hộ. Người ta cho rằng nếu những giấy phép này được mua bán tự do thì có thể giảm thiểu ô nhiễm ít ra là về mặt chi phí. Theo lý thuyết, nếu việc chuyển nhượng hạn ngạch được cho phép, khi đó một hãng có thể giảm lượng ô nhiễm của mình nếu làm như thế là rẽ hơn việc trả tiền để thuê người khác làm. Trong thực tế, cách tiếp cận giấy phép có thể chuyển nhượng đã đạt được một số thành công, ví dụ chương trình mua bán điôxít lưu huỳnh của Mỹ, sự quan tâm trong việc áp dụng nó đã lang tỏa sang một số vấn đề môi trường khác.Các quy định về môi trườngTác động kinh tế ở đây đã được ước lượng bởi những người ra quy định. Thường điều này được thực hiện bởi phân tích chi phí - lợi ích. Có một sự gia tăng về việc thực hiện các quy định (còn được biết đến như là các công cụ "mệnh lệnh và quản lý") là không khác biệt nhiều với các công cụ kinh tế như thường được công nhận bởi những người đề xuất thuộc kinh tế môi trường. Ví dụ 1, các quy định được tuân thủ bởi tiền phạt, mà hoạt động dưới dạng thuế nếu ô nhiễm vượt quá ngưỡng quy định. Ví dụ 2, ô nhiễm phải được giám sát và tuân thủ, cho dù là dưới chế độ thuế ô nhiễm hoặc chế độ quy định. Sự khác biệt chủ yếu mà một nhà kinh tế môi trường có thể tranh luận tồn tại giữa hai phương pháp là tổng chi phí của quy định. Quy định về "mệnh lệnh và quản lý" thường áp dụng các giấy phép thải đồng nhất đối với người gây ô nhiễm, mặc dù mỗi hãng có chi phí khác nhau trong việc giảm thải. Một số hãng, trong hệ thống này, có thể giảm thải không tốn kém lắm, trong khi đó những hãng khác lại giảm thải với chi phí cao. Chính vì điều này, tổng chi phí giảm thải có một số nỗ lực tốn kém và không tốn kém để giảm thải. Các quy định về kinh tế môi trường tìm kiếm trước hết là các nỗ lực giảm thải rẻ nhất, rồi mới đến các phương pháp tốn kém hơn. Ví dụ, như đã nói trước đây, mua bán, trong hệ thống quota, có nghĩa là hãng chỉ giảm thải nếu làm việc đó là ít tốn kém hơn so với việc thuê người khác làm việc đó. Điều này làm giảm chi phí cho nỗ lực giảm thải toàn bộ.Câu hỏiThị trường là gì? Thị trường vận hành theo quy luật nào? Thất bại thị trường là gì?Ngoại ứng môi trường là gì?Hàng hóa công là gì?Quyền sở hữu là gì?Thất bại thị trường được xem xét các góc độ nào?Vai trò của nhà nước là gì để can thiệp vào các vấn đề môi trường?Vì sao các vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển lại trở nên nghiêm trọng hơn các nước phát triển?Tài liệu tìm đọc:Kinh Tế và Quản Lý Môi trường. Nguyễn Thế Chinh. Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trườngEEPSEA. Chương 5: Kinh tế học chất lượng môi trườngTài liệu Fullbright. Nguyễn Việt Phú. Bài 1: Giới thiệu kinh tế học môi trường; Bài 2:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_2_that_bai_thi_truong_ki.pptx