Bài giảng Kinh tế học Vi mô - Cầu, cung và cân bằng thị trường

? Cầu

? Cung

? Trạng thái cân bằng của thị trường

? Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường

? Độ co giãn của Cung và Cầu

? Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

pdf27 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học Vi mô - Cầu, cung và cân bằng thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 1 Bài giảng 2 CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH „ Cầu „ Cung „ Trạng thái cân bằng của thị trường „ Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường „ Độï co giãn của Cung và Cầu „ Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 2 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 3 Cầu „ Khái niệm. Cầu của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng của hàng hoá, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 4 Cầu „ Biểu cầu 1205000 1105500 1006000 906500 807000 QD (tấn/tháng) P (ngàn đồng/tấn) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 3 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 5 Cầu D Đường cầu dốc xuống cho biết người tiêu dùng sẵn lòng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn Lượng cầu (QD ) Giá (P) ($/Đơn vị) P1 P2 Q1 Q2 „ Đường cầu 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 6 Cầu „ Hàm số cầu. QD = f (P) Nếu là hàm tuyến tính : QD = a.P + b (a < 0) „ Quy luật cầu. Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 4 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 7 Cung „ Khái niệm Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng của hàng hoá, dịch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 8 Cung „ Biểu cung 605000 805500 1006000 1206500 1407000 Q S (tấn/tháng) P (ngàn đồng/ tấn) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 5 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 9 Cung S Đường cung dốc lên cho biết giá càng cao doanh nghiệp sẵn lòng bán càng nhiều. Lượng cung (QS) Giá (P) ($/Đơn vị) P1 Q1 P2 Q2 „ Đường cung 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 10 Cung „ Hàm số cung QS = f (P) Nếu là hàm tuyến tính : QS = a.P + b (a > 0) „ Quy luật cung. Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 6 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 11 Trạng thái cân bằng thị trường Q D S Giao nhau giữa các đường cung và cầu là điểm cân bằng thị trường. Tại P0 lượng cung bằng với lượng cầu và bằng Q0 . P0 Q0 P ($/Đơn vị) 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 12 „ Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường: „ QD = QS „ Không có thiếu hụt hàng hóa „ Không có dư cung „ Không có áp lực làm thay đổi giá Trạng thái cân bằng thị trường Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 7 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 13 Cơ chế thị trường D S QD P1 Dư thừa QS Q P ($/Đơn vị) P0 Q0 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 14 Cơ chế thị trường „ Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng: „ Có sự dư cung „ Nhà sản xuất hạ giá „ Lượng cầu tăng và lượng cung giảm „ Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được giá cân bằng Dư thừa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 8 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 15 Cơ chế thị trường D S QS QD P2 Thiếu hụt Q P ($/Đơn vị) Q0 P0 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 16 Cơ chế thị trường „ Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng: „ Xảy ra thiếu hụt „ Nhà sản xuất tăng giá „ Lượng cầu giảm và lượng cung tăng „ Thị trường tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được giá cân bằng. Thiếu hụt Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 9 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 17 Cơ chế thị trường „ Tóm tắt cơ chế thị trường 1) Cung và Cầu tương tác quyết định giá cân bằng thị trường. 2) Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng. 3) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt động trên mới có hiệu quả. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 18 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi theo thời gian là do: „ Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển) „ Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển) „ Cả cung và cầu đều thay đổi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 10 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 19 Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển) „ Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu „ Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như thu nhập, giá các hàng hóa liên quan, thị hiếu …. „ Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu. „ Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một đường cầu. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 20 DP Q P1 Q1 P2 D’ Q2 Thay đổi cầu (Đường cầu dịch chuyển) „ Thu nhập „ Thị hiếu người tiêu dùng „ Giá kỳ vọng „ Giá hàng thay thế „ Giá hàng bổ sung „ Số người mua Q’1 Q’2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 11 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 21 Thay đổi cung (Đường cung dịch chuyển) „ Trình độ công nghệ „ Giá yếu tố đầu vào „ Gía kỳ vọng „ Chính sách thuế và trợ cấp „ Điều kiện tự nhiên P S Q P1 P2 Q1Q2 S’ Q’1Q’2 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 22 D’ SD Q1 P1 QD „ Cân bằng ban đầu tại P0, Q0 „ Khi cầu tăng (đường cầu dịch chuyển sang D/) „ Thiếu hụt tại P0 là QD Q0 „ Cân bằng mới tại P1, Q1 P QQ0 P0 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 12 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 23 S’ QS „ Cân bằèng ban đầu tại P0, Q0 „ Khi cung tăng (S dịch chuyển sang S’ ) „ Dư thừa tại P0 là QS Q0 „ Cân bằng mới tạiP1,Q1 P Q SD P1 Q1Q0 P0 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 24 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường „ Giá cân bằng được quyết định bởi quan hệ tương tác giữa Cung và Cầu. „ Cung và Cầu được quyết định bởi những giá trị cụ thể của các biến số quan trọng của Cung và Cầu. „ Bất kỳ sự thay đổi của một hay nhiều biến số này đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 13 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 25 „ Nhận xét Để dự báo chính xác giá cả trong tương lai của một sản phẩm hay dịch vụ, cần phải xem xét sự thay đổi trong tương lai của Cung và Cầu. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 26 Độ co giãn của cung và cầu „ Độ co giãn đo lường độ nhạy của một biến số đối với một biến số khác. „ Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một biến đối với 1% thay đổi của biến số khác. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 14 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 27 Độ co giãn của cầu theo giá „ Biểu thị tính nhạy cảm của lượng cầu khi giá thay đổi. „ Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 28 Độ co giãn của cầu theo giá „ Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá P)Q)/(%(% E P ∆∆= Q P* P Q P/P Q/Q E P ∆ ∆=∆ ∆= Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 15 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 29 Độ co giãn của cầu theo giá „ Nhận xét 1) Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên EP <0. 2) EP không có đơn vị tính 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 30 Độ co giãn của cầu theo giá „ Các trường hợp co giãn của cầu theo giá „ Nếu EP <- 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn nhiều „ Nếu EP >- 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn ít „ Nếu EP =- 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng với phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn một đơn vị Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 16 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 31 Độ co giãn của cầu theo giá Q P Ep < -1 Ep = -1 Ep = 0 ∞= -EP Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co giãn càng giảm. 4 8 2 4 Ep > -1 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 32 Độ co giãn của cầu theo giá DP* ∞= - E P Q P Cầu co giãn hoàn toàn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 17 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 33 Độ co giãn của cầu theo giá Q* 0 E P = Q P Cầu hoàn toàn không co giãn 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 34 Độ co giãn của cầu theo giá „ Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá „ Tính chất thay thế của hàng hoá. „ Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu „ Tính thời gian Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 18 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 35 Độ co giãn của cầu theo giá „ Mối quan hệ giữa Doanh thu và giá bán „ EP<-1: TR nghịch biến với P (đồng biến với Q) „ EP>-1: TR đồng biến với P (nghịch biến với Q) „ Tại mức giá và lượng bán có EP= -1 thì TR như thế nào? 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 36 Độ co giãn của cầu theo thu nhập „ Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%. Q I*Q /I Q/Q E I II ∆ ∆=∆ ∆= )Q)/(%(% E I I∆∆= Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 19 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 37 Độ co giãn của cầu theo thu nhập „ EI <0: hàng cấp thấp „ EI >0: hàng thông thường „ EI <1: hàng thiết yếu „ EI >1: hàng cao cấp 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 38 Độ co giãn chéo của cầu „ Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần trăm biến đổi của lượng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia biến đổi 1%. X Y Y X YY XX XY Q P* P Q /PP /QQ E ∆ ∆=∆ ∆= )P)/(%Q(% E YXXY ∆∆= Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 20 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 39 Độ co giãn chéo của cầu „ EXY = o : X và Y là hai mặt hàng không liên quan „ EXY < o : X và Y là hai mặt hàng bổ sung „ EXY > o : X và Y là hai mặt hàng thay thế „ Quan hệ giữa hai doanh nghiệp là gì? 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 40 Độ co giãn của cung „ Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm biến đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%. „ Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng cung quan hệ đồng biến P)Q)/(%(% E S ∆∆= Q P* P Q P/P Q/Q E S ∆ ∆=∆ ∆= Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 21 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 41 Độ co giãn của cung „ ES>1: cung co giãn nhiều „ ES<1: cung co giãn ít „ ES=1: cung co giãn một đơn vị „ ES=0: cung hoàn toàn không co giãn „ ES=∞ : cung co giãn hoàn toàn 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 42 „ Phần lớn các hàng hóa và dịch vụ: „ Độ co giãn trong ngắn hạn nhỏ hơn độ co giãn trong dài hạn. (ví dụ: xăng dầu…) „ Đối với các hàng hóa lâu bền „ Độ co giãn trong ngắn hạn lớn hơn độ co giãn trong dài hạn. (ví dụ: xe ô tô…) Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Cầu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 22 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 43 Xăng dầu: Các đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn DSR DLR Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng xe nhỏ hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn trong dài hạn. Q P 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 44 DSR DLR Người tiêu dùng có thể trì hoãn việc tiêu dùng ngay lập tức, ngay cả trong trường hợp xe ô tô đã cũ Xe ô tô: Các đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn Q P Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 23 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 45 „ Đối với phần lớn các hàng hóa và dịch vụ: „ Độ co giãn theo giá của cung trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn. „ Các hàng hóa khác (hàng lâu bền, tái chế): „ Độ co giãn theo giá của cung trong dài hạn nhỏ hơn trong ngắn hạn. Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Cung 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 46 SSR Đồng mới: Các đường cung ngắn hạn và dài hạn Q P Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn SLR Do năng lực hạn chế, các doanh nghiệp giới hạn sản lượng trong ngắn hạn. Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 24 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 47 SSR Đồng phế liệu: Các đường cung ngắn hạn và dài hạn Q P Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn SLR Giá tăng có sự khuyến khích lớn hơn cho việc biến đồng phế liệu thành nguồn cung mới. Trong dài hạn, dự trữ đồng phế liệu sẽ giảm. 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 48 „ Độ co giãn giải thích tại sao giá cà phê dao động rất lớn. „ Đó là do sự khác nhau của độ co giãn cung trong dài hạn và trong ngắn hạn. Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Thời tiết ở Brazil và giá Cà phê ở New York Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 25 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 49 Giá cà phê Brazil 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 50 D S P0 Q0 Q P P1 Trong ngắn hạn 1) Cung hoàn toàn không co giãn 2) Cầu rất ít co giãn 3) Sự thay đổi về giá rất lớn Đông giá hay hạn hán sẽ làm giảm sản lượng cà phê S’ Q1 Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Coffee Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 26 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 51 S’ D S P0 Q0 P2 Q2 Ở trung hạn 1) Cung và Cầu co giãn hơn 2) Giá giảm xuống còn P2. 3) Lượng tăng lên thành Q2 Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Q P Coffee 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 52 D SP0 Q0 Trong dài hạn 1) Cung rất co giãn. 2) Giá giảm xuống P0. 3) Lượng tăng lên Q0. Độ co giãn ngắn hạn khác với độ co giãn dài hạn Coffee Q P Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2007-2008 Kinh tế học Vi mô Bài giảng 2 27 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 53 „ Thặng dư tiêu dùng là diện tích tam giác P0PNE „ Thặng dư sản xuất là diện tích tam giác P0PME Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất P Q P0 Q0 S D PN PM Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất E CS PS 9/6/2007 Đặng Văn Thanh 54 „ Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những người tiêu dùng sẵn lòng trả và mức giá thực tế họ phải trả. „ Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa mức giá mà những nhà sản xuất bán được và mức giá họ sẵn lòng bán. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmic08_l02v_8611.pdf