I. Cung lao động
1. Khái niệm
Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵn
sàng và có khả năng làm việc tại các mức tiền công khác
nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
Lượng cung lao động là số lượng lao động mà người lao
động có khả năng và sẵn sàng cho thuê một mức tiền công
nhất định trong một khoảng thời gian nhất định với giả định
các nhân tố khác không đổi.
Lực lượng lao động xã hội là toàn bộ những người đang lao
động và tìm kiếm việc làm
35 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Chương VII: Thị trường sức lao động - Nguyễn Hồng Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
1. Khái niệm
Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵn
sàng và có khả năng làm việc tại các mức tiền công khác
nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
Lượng cung lao động là số lượng lao động mà người lao
động có khả năng và sẵn sàng cho thuê một mức tiền công
nhất định trong một khoảng thời gian nhất định với giả định
các nhân tố khác không đổi.
Lực lượng lao động xã hội là toàn bộ những người đang lao
động và tìm kiếm việc làm.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
2. Luật cung lao động
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.1. Áp lực về kinh tế
Nếu người lao động gặp khó khăn về kinh tế, họ sẽ phải
tham gia vào thị trường lao động nhiều hơn và ngược lại.
VD: Thanh niên ở nông thôn thường đi làm sớm hơn thanh
niên ở thành thị.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.2. Áp lực về tâm lý xã hội
Phản ánh mức độ sẵn sàng tham gia lao động của người lao
động đến mức nào. Mức độ đó phụ thuộc vào quan niệm của
con người trong xã hội về lao động, đồng thời cũng thể hiện
mức độ quan tâm của họ đối với hoạt động nghỉ ngơi, giải
trí.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
Một ngày chỉ có 24 giờ = TGlv + TGnn
=> lựa chọn TGlv và TGnn cho tối ưu
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
Sự thay đổi mức tiền công làm thay đổi lợi ích của lao động
cũng như thay đổi chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (nghỉ ngơi sẽ
làm mất cơ hội kiếm tiền từ lao động). Sự thay đổi mức tiền
công đó sẽ tạo ra ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu
nhập.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
- Ảnh hưởng thay thế: với giả định các nhân tố khác không
đổi, khi tiền công tăng lên làm tăng thu nhập từ một thời
gian lao động cho trước (hoặc tăng chi phí cơ hội của nghỉ
ngơi), người lao động sẽ thấy có lợi hơn khi làm việc nhiều
hơn, và họ sẽ tăng thời gian các hoạt động mạng tính chất thị
trường.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
- Ảnh hưởng thu nhập: với giả định các yếu tố khác không
đổi, khi tiền công tăng lên, thu nhập của người lao động tăng
lên làm tăng cầu về hàng hóa, dịch vụ. Hoạt động nghỉ ngơi
sẽ được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
Giả sử ích lợi cận biên của làm việc là MUlv
Giả sử ích lợi cận biên của làm việc là MUnn
MUnn và MUlv tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần
nên
t* xác địnhMUlv = MClv
Điểm xác định thời gian lao động tối ưu là điểm thỏa mãn:
MUlv = MClv mà MClv = MUnn
t* được xác định tại thời điểm ích lợi cân biên của làm việc
bằng ích lợi cận biên của nghỉ ngơi.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
4. Đường cung lao động vòng về phía sau
4.1. Đường cung lao động cá nhân
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
4. Đường cung lao động vòng về phía sau
4.1. Đường cung lao động cá nhân
Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập hoạt động bù trừ
lẫn nhau. Tại mức lương W0 thấp hơn mức lương W1 (tức là
khi thu nhập còn thấp), ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh
hưởng thu nhập. Tại mức lương W2 cao hơn mức lương W1
(tức là khi thu nhập đã ở mức tương đối), ảnh hưởng thu
nhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
I. Cung lao động
4. Đường cung lao động vòng về phía sau
4.2. Đường cung lao động thị trường
Đường cung lao động thị trường là tổng chiều ngang các
đường cung lao động cá nhân. Đường cung lao động thị
trường cũng có dạng vòng về phía sau nhưng đoạn vòng về
phía sau ở rất xa đoạn dốc lên của đường cung lao động thị
trường.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
1. Khái niệm
Cầu lao động là đại lượng phản ánh số lượng lao
động mà người chủ sẵn lòng và có khả năng thuê mướn ở
các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
Đường cầu lao động thị trường là tổng lao động
được cầu bởi các hãng tại mọi mức tiền công.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
2. Luật cầu sức lao động
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
2. Luật cầu sức lao động
Cầu lao động là cầu thứ phát vì nó phụ thuộc vào và
được dẫn xuất từ mức sản lượng đầu ra với chi phí đầu vào
của doanh nghiệp mà mục tiêu là lợi nhuận tối đa. Muốn lợi
nhuận tối đa thì các doanh nghiệp lại dựa vào cầu của người
tiêu dùng để xác định:
+ Lượng hàng hóa mà doanh nghiệp phải cung cho
thị trường.
+ Chi phí cho lao động (mức tiền công).
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động
3.1. Nhu cầu về lao động
Phụ thuộc vào sự phát triển của doanh nghiệp và của nền
kinh tế.
VD: Mở rộng sản xuất cần thêm lao động.
Khủng hoảng gây thất nghiệp.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động
3.2. Sự thay đổi của công nghệ
Nhân tố này phản ánh sự phát triển của các hãng sản
xuất, của xã hội và ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường sức
lao động.
VD: Đổi mới dây chuyền sản xuất hàng dệt may từ
thủ công sang công nghệ sẽ tiết kiệm nhân công.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
4. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
4. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
Ta có MR = MC mà P > MC => P > MR và P x MPL > MR x MPL
=> Cùng một mức lương thì hãng độc quyền bao giờ cũng thuê ít
nhân công hơn so với hãng cạnh tranh hoàn hảo.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
5. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu của doanh nghiệp
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
II. Cầu lao động
5. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu của doanh nghiệp
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
1. Điểm cân bằng trên thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
Trong thị trường sức lao động CTHH khi một hãng
muốn thuê lao động hãng phải chấp nhận mức giá tiền công
sẵn có trên thị trường. Có nghĩa là mức tiền công đã được
hình thành sẵn trên thị trường
=> đường CUNG đối với 1 hãng thuê lao động trong
thị trường CTHH là một đường co dãn hoàn toàn => nằm
ngang và song song với trục hoành). Và đường cầu là MRPL.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng thị trƣờng sức lao động trên thị trƣờng
cạnh tranh
1. Điểm cân bằng trên thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ quyết định thuê lao động tại
mức L* mà W* = MRPL.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng thị trƣờng sức lao động trên thị trƣờng
cạnh tranh
1. Điểm cân bằng trên thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
* Một số khái niệm:
- Tổng chi phí đầu vào (TIC) là toàn bộ chi phí của hãng chi
cho một đầu vào.
TICL = w. L
- Chi phí đầu vào trung bình (AIC) là chi phí mà hãng phải trả
cho mỗi đơn vị đầu vào.
AICL = w
-Chi phí yếu tố cận biên (MIC) là phần gia tăng trong tổng chi
phí đầu vào khi hãng mua thêm một đơn vị đầu vào đó.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
- MICL nằm trên đường SL do SL chỉ phản ánh mức lương của
lao động; còn TICL phản ánh chi phí thực tế phải trả khi thuê
thêm một lao động bao gồm cả lương và các chi phí khác như
bảo hiểm...
-Mức thuê lao động tối ưu L* được xác định tại:
MICL = MRPL (≡DL)
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.1. Thị trƣờng độc quyền mua
Trong thị trường này doanh nghiệp là người thuê lao
động duy nhất trên thị trường nên ta có đường cầu của hãng
chính là đường cầu của thị trường. Đường cung của thị trường
cũng chính là đường cung lao động đối với hãng.
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.1. Thị trƣờng độc quyền mua
Mức lương trong thị trường lao động độc quyền mua
đạt bằng L* trên đường cung SL và đó là mức lương W*, thấp
hơn mức lương khi thị trường lao động là cạnh tranh hoàn
hảo (xác định bằng giao của SL và DL).
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.1. Thị trƣờng độc quyền mua
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.2. Thị trƣờng độc quyền bán
- Muốn tối đa hoá số lao động được thuê thì doanh nghiệp sẽ
chọn tại điểm L*có W* là giao của SL và DL. ►
- Muốn tối đa hoá tổng tiền lương thì doanh nghiệp sẽ chọn
điểm mà MR = 0, nghĩa là L2 và W2. ►
- Muốn tiền công là lớn nhất , mức lao động (L1) xác định tại
điểm MR giao với SL, và đặt L1 trên đường cầu DL ta được
mức lương rất cao W1. ►
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.2. Thị trƣờng độc quyền bán ◄
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.2. Thị trƣờng độc quyền song phƣơng
Độc quyền song phương xảy ra khi trên thị trường xuất hiện
cả độc quyền bán và độc quyền mua sức lao động.
- Độc quyền bán: điểm A, L2 = MR x SL, còn giá W2 xác đinh
trên đường cung họ mong muốn đạt được điểm tối ưu là (W2 ,
L2). ►
- Độc quyền mua: điểm B, L1 =MICL x DL, mức lương W1
xác định trên SL, đIểm (W1, L1). ►
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.2. Thị trƣờng độc quyền song phƣơng ◄
CHƢƠNG VII.
THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNG
III. Cân bằng trong thị trƣờng sức lao động
2. Điểm cân bằng trên thị trƣờng phi cạnh tranh
2.2. Thị trƣờng độc quyền song phƣơng
- Nếu 2 bên không bên nào có sức mạnh tuyệt đối thì mức
lương sẽ giao động trong khoảng từ W1 đến W2.
- Nếu sức mạnh độc quyền mua > độc quyền bán thì mức
lương sẽ gần với W1 và ngược lại nếu nếu độc quyền mua <
độc quyền bán thì mức lương sẽ gần với W2.
- Trong trường hợp sức mạnh độc quyền mua và độc quyền
bán là ngang nhau thì thị trường sẽ xác định điểm tối ưu tại
kết hợp (L*, W*).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_1_chuong_vii_thi_truong_suc_lao.pdf