I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
- Một số khái niệm
- Hàm sản xuất
- Sản xuất với một đầu vào biến đổi
- Sản xuất trong dài hạn
53 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 - Chương V: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất - Nguyễn Hồng Quân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
- Một số khái niệm
- Hàm sản xuất
- Sản xuất với một đầu vào biến đổi
- Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Một số khái niệm
1.1. Sản xuất
Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hóa và dịch vụ khác
nhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu tố sản xuất, để tạo ra
hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm).
1.2. Công nghệ
Công nghệ được hiểu là các cách thức hoặc các phương pháp
(các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm
đầu ra.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Một số khái niệm
1.3. Doanh nghiệp / hãng
Khái niệm: Hãng được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các
yếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ để bán
cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận.
1.4. Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào
cố định. Ngược lại, dài hạn là khoảng thời gian trong đó hãng
có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào sử dụng trong quá
trình sản xuất.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
2. Hàm sản xuất
- Khái niệm: Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹ
thuật giữa các yếu tố sản xuất khác nhau theo một công nghệ
đã lựa chọn nhất định để tối đa hóa đầu ra.
- Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,, xn)
với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,, xn là các yếu tố sản
xuất đầu vào.
- Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu,
xem xét đến hai yếu tố là lao động và vốn thì chúng ta có
hàm sản xuất là Q = f (K, L).
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
2. Hàm sản xuất
Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng ta
thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng:
Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ
với a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầm
quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sản
xuất.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
2. Hàm sản xuất
Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản
lượng đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ
trong dài hạn.
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên h lần thì
đây là trường hợp hiệu suất tăng theo quy mô (đạt tính kinh tế):
f (hK, hL) > hf (K, L).
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần
thì đây là trường hợp hiệu suất giảm theo quy mô (phi kinh tế):
f (hK, hL) < hf (K, L).
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thì
đây là trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mô:
f (hK, hL) = hf (K, L).
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
2. Hàm sản xuất
Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β
có thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô.
- Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không
đổi theo quy mô;
- Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy
mô;
- Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy
mô.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả định
rằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong sản xuất là
có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử dụng cố định ở K.
Do đó, hàm sản xuất là hàm một biến số theo L được biểu thị
là:
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.1. Năng suất bình quân
Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động
(APL) là số lượng đầu ra tính theo một đơn vị đầu vào lao
động. Năng suất bình quân được xác định bằng cách lấy sản
lượng đầu ra chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng để sản
xuất ra số đầu ra đó.
Tương tự với APK
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Nội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào
biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời
điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó
vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định).
Mối quan hệ giữa MP và AP là gì?
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Ý nghĩa:
+ Chi biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và
năng suất cận biên (MPL)
- Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăng
và đạt cực đại tại APLmax rồi giảm dần.
- MPL cũng vậy, tăng và đạt cực đại tại MPLmax rồi
giảm dần qua điểm APLmax và bằng không (MPL = 0).
- Mối quan hệ:
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần
+ Khi MPL = 0 thì Qmax
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Ý nghĩa:
+ Cho phép lựa chọn được một cơ cấu đầu vào một cách tối
ưu hơn
+ Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC
MC =VC/Q = PXi.Xi/Q = Pxi /MP
- MP↑ => MC↓
- MPmax => MCmin
- MP↓ => MC ↑
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Chứng minh:
Sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas để chứng minh
Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ, (0 < , <1)
- Khi L = const => MPK = Q’K= a.K
-1.L
(MPK)’ = ( a.K
-1.L)’= (-1) a.K-2.L
(-1) < 0
=> (MPK)’ MP ↓
- Khi K = const => MP ↓
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
- Đường đồng lượng: cho biết các kết hợp đầu vào khác nhau
nhưng tạo ra cùng một mức sản lượng.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
4. Sản xuất trong dài hạn
II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
- Một số khái niệm về chi phí
- Chi phí ngắn hạn và dài hạn
- Tổng chi phí, chi phí bình quân, chi phí kinh tế
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.1. Chí phí tài nguyên
Chi phí tài nguyên là chi phí các nguồn lực thường tính bằng
hiện vật để sản xuất ra sản phẩm.
1.2. Chí phí tính toán và chi phí kinh tế
- Chi phí tính toán (chi phí kế toán, chí phí tài chính) là chi
phí thực tế chi bằng tiền (chí phí tường minh) để sản xuất ra
sản phẩm không tính đến các chi phí cơ hội của các đầu vào
đã sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Chí phí kinh tế là toàn bộ các chi phí bằng tiền để sản xuất
ra sản phẩm gồm có chi phí tính toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế = Chi phí tính toán + Chi phí cơ hội
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3. Chi phí ngắn hạn
1.3.1. Chi phí cố định (FC)
- Khái niệm: Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi (tức là chi phí không phụ thuộc sản lượng,
không sản xuất vẫn phát sinh).
Q ↑, ↓, = 0 => FC = const
- Công thức: FC = TC - VC
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.2. Chi phí biến đổi (VC)
- Khái niệm: Chi phí biến đổi là chi phí phụ thuộc sản lượng,
tức là sản lượng tăng thì chi phí biến đổi tăng và ngược lại.
Q ↑, ↓ => VC ↑, ↓
Không sản xuất
thì sẽ không phát sinh.
Q = 0 => VC = 0
- Công thức: VC = TC – FC
VC luôn cách đều TC
một khoản là FC.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.3. Tổng chi phí (TC)
- Khái niệm: Tổng chi phí là toàn bộ các tài nguyên tính theo
giá trị thị trường để sản xuất ra sản phẩm.
Tổng chi phí bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định.
- Công thức: TC = FC + VC
TCq=0 = FC
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.4. Các chi phí ngắn hạn bình quân
Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên
một đơn vị sản phẩm.
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q
AFC = ATC - AVC
Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên
một đơn vị sản phẩm.
AVC = VC / Q => VC = AVC . Q
AVC = ATC - AFC
Tổng chi phí bình quân (ATC): là chi phí sản xuất tính trên
một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC / Q => TC = AC . Q
ATC = AVC + AFC
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
Khái niệm: Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.
Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của
ATC và AVC.
- MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Công thức: MC = TC/ Q = VC/ Q
= W L/ Q = W / MPL
- MC giảm khi MPL tăng nếu giảm đầu vào lao động (L),
- MC tăng khi MPL giảm nếu tăng đầu vào lao động (L),
- MCmin khi MPLmax đầu vào lao động là tối ưu (L*).
MC = TC’, MC = VC’
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
ATC có hình chữ U và cắt MC tại ATCmin
MC đi qua ATCmin (ATC)’= 0
ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’
(TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC - ATC)/Q = 0
+ 1/Q > 0
- MC = ATC (ATC)’= 0, ATC min. Vì thế MC cắt ATC
tại điểm tối thiểu.
- MC > ATC, (ATC)’> 0, Q tăng, ATC tăng. Như vậy khi
MC > ATC thì ATC tăng dần. (MC kéo ATC lên)
- MC < ATC, (ATC)’< 0, Q tăng, AVC giảm. Như vậy khi
MC<ATC thì ATC giảm dần. (MC kéo ATC xuống)
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
- FC là đường nằm ngang
- VC và TC dốc lên và cách đều với nhau một khoản FC
- AFC luôn dốc xuống về phía phải
- AVC, ATC có dạng hình chữ U
- MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC
và ATC.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
- AVC có hình chữ U và mối quan hệ với AP
AVC = VC/Q
VC = W. L
AVC = W/(Q/L) = W/AP
AP ↑ => AVC↓
APMAX => AVCMIN
AP ↓ => AVC ↑
=> AVC có hình chữ U
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.5. Chi phí cận biên (MC)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
- MC có hình chữ U và mối quan hệ với MP
MC = ΔVC/ Δ Q
ΔVC = W. ΔL
MC = W/(ΔQ/ΔL) = W/MP
MP ↑ => MC↓
MPMAX => MCMIN
MP ↓ => MC ↑
=> MC có hình chữ U
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
1. Một số khái niệm về chi phí
1.3.6. Ý nghĩa
- Chi phí cố định (FC) là một trong những cơ sở để hãng quyết
định tiếp tục sản xuất hay đóng cửa sản xuất khi so sánh với
phần thua lỗ của hãng. Khi thua lỗ lớn hơn chi phí cố định thì
hãng sẽ đóng cửa sản xuất.
- Tổng chí phí bình quân (ATC) giúp xác định lợi nhuận trên
một đơn vị sản phẩm và xác định P, Q hòa vốn của doanh
nghiệp.
- Chi phí cận biên (MC) và ATC là cơ sở chủ yếu để doanh
nghiệp xác định sản lượng tối ưu (Q*).
- Chi phí biến đổi bình quân (AVC) giúp xác định mức giá
đóng cửa.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về chi phí
2. Chi phí dài hạn
III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
1. Lợi nhuận
- Nguồn gốc
- Khái niệm: lợi nhuận là
đại lượng phản ánh sự
chênh lệch giữa doanh thu
thu được với chi phí phải
bỏ ra để đạt được doanh
thu đó
- Công thức: = TR -
TC = Q (P - ATC)
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
2. Doanh thu bình quân và doanh thu cận biên
2.1. Doanh thu bình quân
Doanh thu bình quân (ký hiệu là AR) là tổng doanh thu trên
đơn vị sản phẩm bán được.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
2. Doanh thu bình quân và doanh thu cận biên
2.2. Doanh thu cận biên
Doanh thu cận biên (ký hiệu là MR) là doanh thu thu thêm
được từ việc bán thêm một đơn vị sản phẩm.
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
2. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
= TR-TC => max
- Điều kiện cần
d/dQ = 0 => MR = MC
- Điều kiện đủ
d2/dQ2 < 0
+ Nếu MR>MC
thì tăng Q sẽ tăng
+ Nếu MR<MC
thì giảm Q sẽ tăng
+ Nếu MR=MC
thì Q là tối ưu Q*,max
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
2. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Quy tắc chung: Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu
ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên
(MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây
doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối
đa hóa lợi nhuận ( Max).
- Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng
- Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng
- Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: P, Q, ATC
- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:
+ kế toán = TR – TC kế toán
+ kinh tế = TR – TC kinh tế = TR – TC kế toán – O.C
Kế toán – ktế = O.C
Vì TC kinh tế > TC kế toán 1 khoản O.C
Nên kinh tế < kế toán đúng bằng 1 khoản O.C
- Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch
BQ = /Q = (P - ATC)vì = TR - TC = Q (P - ATC)
siêu ngạch= dôi ra ngoài BQ
CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
III. Lý thuyết về lợi nhuận
4. Tối đa hóa doanh thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_1_chuong_v_ly_thuyet_ve_hanh_vi.pdf