Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện - Nguyễn Thị Ngọc Loan

I. Chính sách thương mại

1. Khái niệm:

Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, công cụ

và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt

động ngoại thương của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định

nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế-xã

hội của quốc gia đó.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học quốc tế - Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện - Nguyễn Thị Ngọc Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiệnCHƯƠNG 3Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---I. Chính sách thương mại1. Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động ngoại thương của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia đó.Công cụ Biện phápChính phủMục tiêuKT - XHThuế quanHạn ngạchTrợ cấp XKPhi thuế quanv.v.2. Những xu hướng cơ bản trong chính sách thương mạiChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---a) Tự do thương mạiLà chính sách ngoại thương trong đó chính phủ hoàn toàn không áp dụng các biệp pháp ngoại thương, để hàng hóa được tự do lưu thông giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước.b) Bảo hộ mậu dịchLà chính sách ngoại thương trong đó chính phủ sử dụng các biện pháp ngoại thương để bảo hộ nền sản xuất nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu- Có thể tối đa lợi ích TM Kích thích năng lực cạnhtranh của DN-Các DN nội địa được bảo hộNền KT dưới sự điều tiết củaC.Phủ nên phát triển ổn định- Nền KT dễ rơi vào khủng hoảng- Nền SX nội địa chậm phát triển, ko năng động sáng tạoHai xu h­íng nµy tr¸ing­îc nhau nh­ng kom©u thuÉn víi nhauC¸c quèc gia ®Òu cïng¸p dông ®ång thêi c¶hai xu h­íngChú ýChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại1. Thuế quana) Khái niệm:Thuế quan là một khoản tiền Thuế gián thu áp dụng đối với hàng hóa XNK khi qua cửa khẩu hải quan của một quốc giaThuế gián thu?B = T – G T: Thuế trực thu(Td) Thuế gián thu (Te)(gtgt; XNK; ttđb)b) Phân loại thuế quan:Dựa vào 4 tiêu thức để phân loạiMục đíchĐối tượngMức thuếPhương phápNhững hàng hóa nào được gọi làHH XNK?HH XNK  GPKDXNK  HĐMBNT (HĐTM)Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Mục đích đánh thuế: (2 loại)Với mục đích tăng thu ngân sách: Thuế quan tài chínhVới mục đích bảo hộ thị trường nội địa: Thuế quan bảo hộĐối tượng đánh thuế: (3 loại)Đối với HH XK: Thuế quan XKĐối với HH NK: Thuế quan NKĐối với HH quá cảnh: Thuế quan quá cảnhHH quá cảnh là loạiHH XNK khiđi qua cửa khẩuhải quan nước thứ 3(nhỏ)(nhỏ)Là chủ yếu Mức thuế: (3 loại)Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Thuế quan ưu đãi: áp dụng đối với các HH có xuất xứ từ các nước có quan hệ đồng minh hoặc được hưởng Quy chế Tối Huệ Quốc (MFN)Thuế quan thông thường: áp dụng đối với các HH XNK thông thường theo các biểu thuế quan riêng của từng nướcThuế quan tối đa: áp dụng đối với các HH có xuất xứ từ các nước có quan hệ đối nghịch hoặc không được hưởng Quy chế Tối Huệ Quốc (MFN)Phương pháp tính thuế (3 loại)- Thuế tính theo giá trị (t): Là tỷ lệ % thuế tính theo giá hàng Nhập khẩuQuy chế Tối Huệ Quốc(MFN – Most Favoured Nation)Điều 1 chương 1 – GATTTheo nguyên tắc này các nước cam kết dành cho nhau những ưu đãi không thấp hơn những ưu đãi mà mình đã đang và sẽ dành cho nước thứ ba. Pxe máy NK = 1800 USDt = 50%900 $PtNK = (1800$ + 50%.1800$) = 2700$- Thuế tính theo khối lượng (T): Là số đơn vị tiền thuế tính / một SFNK T/ SFNK = t . PNK DTT = T/SFNK x QNK- Thuế quan hỗn hợp: áp dụng đồng thời cả hai phương pháp trênChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---c) Tác động của thuế quan đến nền kinh tếc.1. Trường hợp 1: Tác động cục bộ của thuế quan đến quốc gia nhỏ*) QG nhỏ là quốc gia không có khả năng tác động đến giá quốc tế, vì vậy có khối lượng XNK nhỏ trên thị trường quốc tế*) Xét một nền KT nhỏ, mở, sản xuất và trao đổi sản phẩm X: Tác độngCục bộTổng quátQG nhỏQG lớn PWK/n tác độngKoCóChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Trước khi có thuế (TM tự do):PCB = P3PW = P1A B CH G F E D PX Q1 Q2 Q3 Q4 QXDXSXP2P1P3PW Tự do TMSau thuế=> PW QG sẽ NK SF X với PNK = P1Tại P1: SX = Q1 ; TD = Q4 ; NK = Q4 - Q1 (GD) Sau khi có thuế: Chính phủ áp dụng T = a USD/SFNKPtNK= P2 = P1 + T/SFNKTại P2: SX = Q2; TD = Q3;NK = Q3 - Q2 (BC)Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Tác động của thuế quan đến nền kinh tế:Chính phủ:Nhà SX:Người tiêu dùng: Lợi = ∑DTT = T/SFNK x QNK = PX Q1 Q2 Q3 Q4 QXDXSXP2P1P3PW Tự do TMSau thuếA B C H G F E DSBCEFLợi = Thặng dư SX = SABGHThiệt = Thặng dư TD  = SACDHPhúc lợi ròng =(+SBCEF) + (+SABGH) + (-SACDH)= - SBFG + CEDTổn thất do thuếKết luậnĐối với QG nhỏ khi áp dụng thuế NK:- PtNK = PW + T/SFNK- Nền KT luôn chịu tổnthất do thuế gây raChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---c.2. Trường hợp 2: Tác động tổng quát của thuế quan đến QG nhỏ YX60AU12013050B (Px/y=1)Px/y=1/4Quốc gia 1YX120404080B’ (Px/y=1)A’U’1Px/y=4Quốc gia 2QG NK SF X: QG 2 (nhỏ)Khi áp dụng thuế NK đ/v SFX?Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Trước khi có thuế (TM tự do)Điểm CMHSX: B’(40X;120Y)PWX/Y = PB = PB ’= 1Tỷ lệ trao đổi: 60X = 60YĐiểm TD trước thuế:E60100E(100X;60Y)€ U1U1PWX/Y=1 Sau khi có thuế: t = 100%PtX/Y = 2, DN trong ngành SX SF XSX,điểm CMHSX sau thuế: 85F65F(65X;85Y)Trao đổi TM với PWX/Y=1 (QG nhỏ)Tỷ lệ trao đổi: 30Y=30Xđiểm TD sau thuế : H(95X;55Y) € U25595HU2YX120404080B’ (Px/y=1)A’Px/y=4Quốc gia 2 (nhỏ)Nhận xétĐiểm TD sau thuế: H(95X;55Y) € U2 có độ thoả dụng nhỏ hơn điểm TD trước thuế: E(100X;60Y) € U1Vậy, QG nhỏ khi áp dụng thuế trong trường hợp tổng quát cũng luôn chịu tổn thất do thuế gây raVì: - Tỷ lệ trao đổi không đổi - Khối lượng trao đổi giảmChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---c.3 Trường hợp 3: Tác động cục bộ của thuế quan đối với QG lớn*) QG lớn là quốc gia có khả năng tác động đến giá quốc tế, vì vậy có khối lượng XNK lớn trên thị trường quốc tế.*) Khi áp dụng thuế,Tự do TMThị trường QTPWQXNKQNKQXKPWQXNKE0Q’NKE1PtNKPtXKQtT/SFNKQG lớnT/ SFNK = PtNK – PtXK DTT = (PtNK – PtXK) x QNK*) Tác động của thuế đến thị trường nội địa của QG lớnChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Chính phủ:Nhà SX:Người TD:Q1 Q4 N MPW (Tự do)P1PXDXSXP3TT nội địa QG lớnQXDHP2PtNKPtXKP4Q2Q3B C Lợi =  DTT F E= SBCMNLợi = Thặng dư SX AI= SABHIThiệt = Thặng dư TD= SACDIPhúc lợi ròng = (+SBCMN) + (+SABHI) + (-SACDI)−−= (+SFEMN) + (-SBFH+CED)Nếu SFEMN > SBFH+CED thì Phúc lợi ròng tăng& ngược lạiNếu SFEMN phẩn  của KLTĐGiảm khi ngược lạiKẾT LUẬNQG LỚN KHI ÁP DỤNG THUẾ NKFLR có 2 khả năng (tăng hoặc giảm) Møc thuÕ ¸p dông sao cho FLR t¨ng ®­îc gäi lµ thuÕ quan tèi ­u Mức thuế áp dụng dẫn đến đóng cửa nền KT được gọi là Thuế quan ngăn cấmChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---PX Q1 Q2 Q3 Q4 QXDXSXP2P1P3PW Tự do TMSau thuếA B C H G F E DĐóng cửaKhi áp dụng thuế đối với hàng NK: PNKtăng  QNK giảmMục đích: bảo hộ nhà SX nội địa.Điều gì xảy ra nếu phân tích kỹ lưỡng cơ cấu hàng NK?NK: - Hàng tiêu dùng - Máy móc thiết bị - Nguyên vật liệu - Công nghệ SF cuối cùng SF trung gian đóng vai trò yếu tố đầu vào PNK Nhà SX ko được bảo hộ Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---d) Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất (ERP)*) Khái niệm: ERP là tỷ lệ phần trăm giữaphần chênh lệch của giá trịtăng thêm ở giá nội địavà giá trị tăng thêm ở giá thế giớivới giá trị tăng thêm ở giá thế giớiCông thức: ERP = v’ là phần giá trị tăng thêm ở giá nội địav là phần giá trị tăng thêm ở giá thế giới( + thuế NK)( TM tự do / t = 0 )Giá thành đầu ra-Chi phí đầu vàox 100%( - )v’vvChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---*) Ví dụ: Giả sử PNK 1 đôi giầy = 40$ PNK nguyên liệu da = 30$ Chính phủ đánh thuế 1 đôi giầy t = 25% Tính ERP trong 3 trường hợp sau:t (da NK) = 0t (da NK) = 10%t (da NK) = 50%v = v’ =Giá thành đầu ra-Chi phí đầu vào40 – 30 = 10(40 + 25% x 40) – 30 = 20 (20 – 10)ERP = x 100% 10ERP = 100%Tương tự ERP = ERP = 70%- 50%Nhận xétv’=(40+25%x40) – (30+10%x30) = 17v’=(40+25%x40) – (30+50%x30) = 5Nhận xétNhà SX có lợi nhất vì ERP cao nhất khi CF miễn thuế đ/v SF trung gian NKNhà SX bị thiệt vì ERP giảm khi CF đánh thuế đ/v SF trung gian NKNhà SX bị lỗ vốn vì ERP<0 khi CF đánh thuế quá cao đ/v SF trung gian NKChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---2. Hạn ngạch nhập khẩu (Giấy phép Quota)a) Khái niệm:Hạn ngạch NK là một loại giấy phép kinh doanh XNK đặc biệt, áp dụng đối với một số loại hàng hóa ngoại thương nhất định, trong đó, Chính phủ quy định rõ số lượng hàng hóa XNK cụ thể của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)Mọi H2NTGPKDXNKHĐMBNTĐặc biệt(Quota)Chỉ áp dụng đ/v một số loại HH XNK nhất địnhQuy định rõ QXNK = a(cố định trong năm)Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---b) Tác động của hạn ngạch NK đến nền kinh tế Có 2 hình thức áp dụng hạn ngạch NKChính phủ cấp phát quota cho các DN NKChính phủ bán đấu giá giấy phép quota cho các DN NK(trong trường hợp này, mỗi quota NK tác động tương đương như thuế quan)Đối với QG nhỏ:PXQXDXSXP3P1PW Tự do TMQ1Q4Q2Q3P2A B CH G F E DLệ phí Quota = PQuotaNK – PWtự do∑DTQuota=Lệ phíQuota/SF x QNKPQuotaNKChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---PWQXNKQNKQXKE125013H10G Đối với QG lớn:QNK: Đường cầu NK trong nướcQXK: Đường cung XK nước ngoàiTự do TM: TTQT cân bằng tại EQNK = 50, PW = 12 Chính phủ áp dụng Quota = 40Sau Quota: PNK = 13 ( ) PXK = 10Lệ phí Quota = PNK – PXKDT Quota = Lệ phí/1SF x QNK Giả sử CF áp dụng T = 3USD/SFQ,NK40Quota40Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Tác động đến ngân sách:Thuế quan hay hạn ngach (trường hợp đấu giá) đều thu về cho NSNN một khoản  DT = 3 x 40 = 120 (Nếu áp dụng thuế thì thu  DTT, còn nếu áp dụng Quota thì gọi là  DT Quota)Cả hai trường hợp Chính phủ đều lợiTác động đến thặng dư SX và thặng dư TD đều tương tự như nhauPhúc lợi ròng trong cả hai trường hợp cũng tương đương như nhau(QG nhỏ luôn phải chịu tổn thất còn đối với QG lớn tùy thuộc vào hiệu ứng của phần được lợi ròng của CF và bị thiệt ròng của người TD)c) Những khác nhau giữa Quota NK và thuế NKChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣--- Quota NKThuế quan áp dụng môt số loại hàng hóa NT nhất định áp dụng đối với mọi hàng hóa NT CF khống chế số lượng cố định (QNK = a) trong một năm Thuế NK  PNK   QNK Nhưng CF không quy đinh số lượng giảm cụ thể Hạn ngạch NK bảo hộ chắc chắn hơn thuế quanHạn ngạch có khả năng biến các nhà độc quyền tiềm năng thành thực tế trong khi thuế quan thì không thểChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---MC: Đường chi phí biên của nhà độc quyền nội địaDX: Đường cầu nội địaSXK: Đường cung XK nước ngoài tại mức giá PWPQMCDxPWSXKQ4TD = Q4; SX = Q1; QNK = Q4 - Q1 = ABQ1Khi tự do TM: tại PW ABKhi áp dụng thuế NK PtP tăng đến PtQ3Q2CDTD  Q3; SX  Q2; NK  = CDNếu thay thuế bằng Quota = CDD’Đường cầu liên quan đến DN độc quyền là D’MREQFP1MR cắt MC tại E (Q)  giá tăng đến P1Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---3. Trợ cấp XKa) Khái niệm:Trợ cấp XK là chính sách ngoại thương trong đó chính phủ áp dụng biện pháp nhằm kích thích tăng cường xuất khẩu bằng cách trợ cấp cho nhà sản xuất hàng XK một khoản tiền trợ cấp (thuế XK âm) Chương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---b) Tác động của chính sách trợ cấp XKĐối với QG nhỏ:PQDXSX5E0Quốc gia nhỏPCB = 5 PW = 10200500SX = 500; TD = 200FEXK = 300 = EF Trước trợ cấp ( TM tự do) Sau trợ cấp:CF trợ cấp cho nhà SX: TRXK=5USD/1SFXK10PW tự do15PXK PXK sau trợ cấp = 15 USD100700SX = 700; TD = 100GADHBC QXK  = 600 = BC*) Chính phủ: Thiệt =  TRXK =TR/SF xQXK = 5x600 = 3000 Tác động đến nền KT:= SBCDG*)Người TD:Thiệt =T.dư TD =SABFH*) Nhà SX: Lợi = T.dư SX =SACEHFLR=(-SBCDG)+(-SABFH)+(+SACEH) =--- SBGF + CDETổn thất do trợ cấp XK gây raChương 3: Chính sách thương mại và các biện pháp thực hiện --- ♣ ---  --- ♣---Đối với QG lớn:Tự do TMPWQXNKDNKSXKE0PWQXNKThị trường quốc tếTrợ cấp XKE1S’QXKPTRXKPTRNKTRXK/SFXK = (PXK – PNK) TRXK = TRXK/SFXK x QXK = (PXK – PNK) x QXK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_quoc_te_chuong_3_chinh_sach_thuong_mai.ppt
Tài liệu liên quan