Hàm sản xuất và năng suất
Mô hình tăng trưởng Solow – Vai trò của tư bản
Mở rộng mô hình Solow
Một số mô hình tăng trưởng khác
43 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học - Phần vĩ mô 2 - Bài 3: Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỌCPHẦN VĨ MÔ 2 Bài 3 Tăng trưởng Kinh tế Tham khảo: ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô”, chương 4 06/2012 Những nội dung chính Hàm sản xuất và năng suất Mô hình tăng trưởng Solow – Vai trò của tư bản Mở rộng mô hình Solow Một số mô hình tăng trưởng khác Nền kinh tế đóng I. Hàm sản xuất và năng suất Hàm sản xuất hiệu suất không đổi theo quy mô Y = F(K, L) n Y = F (n K, n L) Năng suất (bình quân trên một công nhân) y = f (k) Sự cân bằng của nền kinh tế Tổng cầu Y = C + I Tổng cung Y = F (K, L) Sản lượng Y0 = C + I = F (K, L) Tích luỹ tư bản I = Y - C Tiết kiệm S = Y – C = I Tính bình quân/lao động y = c + i y = f (k) y0 = c + i = f (k) i = y – c i = s.y Một số hàm hành vi cơ bản Sản lượng bình quân: y = f (k) Tiết kiệm bình quân là một tỷ lệ của thu nhập bình quân = s y = s f(k) Đầu tư bình quân: i = s y = s f(k) Tiêu dùng bình quân: c = y – s y = (1-s) y = (1-s) f(k) Sản lượng bình quân tại trạng thái cân bằng: y = f (k) = c + i = (1-s) y + s y Xác định đồ thị hàm sản xuất Y K Tổng sản lượng Tổng khối lượng tư bản Xác định đồ thị hàm năng suất y k Sản lượng bình quân trên một công nhân Tư bản bình quân trên một công nhân Sản lượng, Tiêu dùng, Đầu tư y = f (k) y k MPk y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i II. Mô hình tăng trưởng Solow Vai trò của tư bản – trạng thái dừng Vai trò của tiết kiệm – trạng thái vàng 1. Vai trò của tư bản y = f (k) y k MPk y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i Sự thay đổi khối lượng tư bản Tư bản thay đổi k Tăng do đầu tư mới i = s f(k) Giảm do khấu hao tài sản = k Suy ra: k = s f(k) - k Trạng thái dừng của tư bản: lượng tư bản được bổ sung thêm vừa đúng bằng phần bị khấu hao Suy ra: k = s f(k) - k = 0 Hay là: i = s f(k) = k Xác định tư bản tại trạng thái dừng Đầu tư: i = s f(k) y, i k Khấu hao: ib = k k = s f(k) - k = 0 Vai trò của tư bản k tăng làm tăng y Tại trạng thái dừng, k=0 , suy ra y = 0 Tương tự, i=0 , c = 0 Kết luận: tại trạng thái dừng, các biến số cơ bản đều không đổi y*, k*, i*, c* y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i Quá trình tiến đến trạng thái dừng i = s f(k) y, i k ib = k k* k = s f(k) - k = 0 Ví dụ Y = K1/2 L1/2 Hàm sản xuất tính bình quân trên công nhân y = k1/2 Tỷ lệ tiết kiệm: s = S/Y = 0.3 Tỷ lệ khấu hao = D/K = 0.1 Tư bản bình quân ban đầu: k0 = 4.0 Xác định mức tư bản và sản lượng bình quân trên công nhân tại trạng thái dừng Xác định quá trình tiến tới trạng thái dừng của nền kinh tế 2. Vai trò của tiết kiệm i = s1 f(k) y, i k ib = k k*1 k = s f(k) - k = s k - k = 0 k*= s tăng k* tăng y* tăng c* tăng do y* và giảm do s tăng So sánh các trạng thái dừng y=f(k)=k i = s y = s f(k) c = y – i c* = y* – i* = k - k MAX k*cmax= So sánh các trạng thái dừng i = s1 f(k) y, i k ib = k k*1 k*3 i = s3 f(k) k*2 i = s2 f(k) y = f(k) c1 c3 , y tăng nhiều hơn khấu hao tăng khi k tăng Nếu k xuất phát cao hơn kG, MPK < , khi đó y tăng ít hơn khấu hao tăng khi k tăng Do đó, k càng cao có thể dẫn đến các mức c không tăng tiếp Ví dụ Xét hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = A K L1- Xác định tư bản bình quân trên một công nhân tính theo tỷ lệ khấu hao và các biến sản xuất khác để nền kinh tế đạt trạng thái vàng? Tỷ lệ tiết kiệm tối ưu để nền kinh tế đạt trạng thái này là gì? Trả lời (a) Hàm năng suất tính theo hàm sản xuất Cobb-Douglas y = (k) = A k Tiêu dùng bình quân tại trạng thái dừng: c = y – i = (k) - k = A k - k Điều kiện để tối đa hóa tiêu dùng là: (1) Trả lời (b) (1) Tỷ lệ tiết kiệm đạt trạng thái dừng là: i = s (k) = d = k (2) Suy ra từ hàm sản xuất Cobb-Douglas: s (k) = s A k = k Từ (1) và (2) → s = Lựa chọn tỷ lệ tiết kiệm để đạt trạng thái vàng: Ví dụ số Ứng dụng Xét một nước có hàm sản xuất Cobb-Douglas trong đó tỷ trọng vốn trong tổng chi phí nhân tố là (<1), tỷ lệ tiết kiệm tối ưu (đạt trạng thái vàng) sẽ bằng với tỷ trọng vốn: s = Ở những nền kinh tế hiện đại có tỷ trọng vốn khoảng 30%, tỷ lệ tiết kiệm được khuyến nghị là khoảng 30%, là mức cao hơn so với phần lớn các nước phát triển, loại trừ Nhật Bản Thực tế, tỷ lệ tiết kiệm khó cao vì người dân còn phải dành thu nhập để đóng thuế, phục vụ cho: Y tế Giáo dục Hưu trí II. Mở rộng mô hình Solow Hàm sản xuất hiệu suất không đổi theo quy mô Y = F(K, L) n Y = F (n K, n L) Năng suất (bình quân trên một công nhân) y = f (k, l) Mở rộng mô hình Mô hình Solow với sự gia tăng dân số Mô hình Solow với sự gia tăng chất lượng lao động – Công nghệ làm tăng năng suất lao động 1. Tăng dân số Dân số tăng với tốc độ n Lao động cũng tăng với tốc độ n Suy ra Các biến bình quân trên lao động giảm khi n tăng Máy móc khấu hao nhanh hơn khi L tăng Khấu hao = ( + n) k Nền kinh tế đạt trạng thái dừng mới k*: Cao hơn / Thấp hơn Xác định tư bản tại trạng thái dừng Đầu tư: i = s f(k) y, i k ib = k k*1 k = s f(k) – (+n)k = 0 k = s f(k) – (+n)k = s k - (+n)k = 0 k*= Lựa chọn tỷ lệ tiết kiệm tối ưu y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i c* = y* – i* = k - (+n)k MAX k*Cmax= Tăng trưởng của các biến số cơ bản Biến bình quân Tư bản bình quân k* Sản lượng bình quân y* Tiêu dùng bình quân c* Đầu tư bình quân i* KHÔNG ĐỔI Biến tổng Tổng tư bản K = k L Tổng sản lượng Y=y L Tổng tiêu dùng C = c L Tổng đầu tư I = i L Có thay đổi ? 2. Tiến bộ công nghệ Công nghệ làm cho lao động trở nên hiệu quả L mới = Le= L x E (E là hệ số hiệu quả) Công nghệ tiên tiến hơn là tăng hệ số hiệu quả với tốc độ g Suy ra các biến bình quân trở thành bình quân trên một đơn vị lao động hiệu quả Le = L x E Tư bản bình quân: ke = K / (L x E) Sản lượng bình quân: ye = Y / (L x E) 2. Tiến bộ công nghệ L mới = L x E (E là hệ số hiệu quả) Công nghệ tiên tiến hơn là tăng hệ số hiệu quả với tốc độ g Suy ra Máy móc khấu hao nhanh hơn khi L tăng Khấu hao = ( + n + g) ke Nền kinh tế đạt trạng thái dừng mới ke*: Cao hơn / Thấp hơn Xác định tư bản tại trạng thái dừng Đầu tư: ie = s f(ke) ye, ie ke ib = (+n) k k*2 k = s f(k) – (+n+g)k = 0 ib = (+n+g) ke k*1 ib= k k*2 ke = s f(ke) – (+n+g)ke = s ke - (+n+g)ke = 0 ke*= Xác định tư bản tại trạng thái dừng 1- +n +g s ye = f (ke) ie = s ye = s f(ke) ce = ye – ie ke = s f(ke) – (+n+g)ke = 0 L=Le/E y = yeE i = ieE c = ceE Tăng trưởng của các biến số cơ bản Biến bình quân hiệu quả Tư bản bình quân HQ ke* Sản lượng bình quân HQ ye* Tiêu dùng bình quân HQ ce* Đầu tư bình quân HQ ie* Biến bình quân Tư bản bình quân k = ke E Sản lượng bình quân y=ye E Tiêu dùng bình quân c= ce E Đầu tư bình quân i = ie E TĂNG VỚI TỐC ĐỘ g Không đổi Tăng trưởng của các biến số cơ bản Biến bình quân Tư bản bình quân k*E Sản lượng bình quân y*E Tiêu dùng bình quân c*E Đầu tư bình quân i*E Biến tổng Tổng tư bản K = ke LE Tổng sản lượng Y=ye LE Tổng tiêu dùng C= ce LE Tổng đầu tư I = ie LE TĂNG VỚI TỐC ĐỘ (n+g) TĂNG VỚI TỐC ĐỘ g k = s k - (+n+g)k = 0 k*= Lựa chọn tỷ lệ tiết kiệm tối ưu 1- +n+g s y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i c* = y* – i* = k - (+n+g)k MAX k*Cmax= 1- +n+g Tổng kết mô hình Solow L không đổi L tăng với tốc độ n Công nghệ không đổi Công nghệ không đổi L tăng với tốc độ n Công nghệ làm cho hiệu quả tăng với tốc độ g ye, ie, ce dừng Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Tăng tỷ lệ tiết kiệm Phân bổ vốn đầu tư: Tư bản hiện vật Vốn nhân lực Phát triển công nghệ IV. Một số mô hình tăng trưởng khác Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Tăng trưởng phụ thuộc vào n và g Vậy, điều gì quyết định n và g: nội sinh? Hay ngoại sinh? Mô hình cơ bản Y = AK Mô hình hai khu vực Y = F(K, LE) Mô hình cơ bản Y = AK A: hằng số biểu thị sản lượng tạo ra từ một đơn vị K Trạng thái dừng: K = s Y - K = s AK - K = (s A - ) K Tăng trưởng của K và Y K/K = Y/Y = s A - Mô hình hai khu vực Y = f (K, LE) Khu vực sản xuất hàng hóa dịch vụ thông thường sử dụng (1-u)% lực lượng lao động Y = f [ K, (1-u)LE ] Khu vực sản xuất sản phẩm nghiên cứu (để tạo ra hiệu quả E) sử dụng u% lực lượng lao động E = g(u) E
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2012_05_tang_truong_kinh_te_0515.ppt