Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản - Cao Thị Toàn

Chương 4 gồm 5 phần:

1.Sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN

2.sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

3.Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư

4.Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.

5.Tích lũy tư bản

 

ppt70 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản - Cao Thị Toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ CHÍNH TRỊThs. Cao thị ToànKINH TẾ CHÍNH TRỊ8/9/20211 SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢNChương 48/9/20212 Chương 4 gồm 5 phần:1.Sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN2.sự chuyển hóa của tiền thành tư bản3.Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư4.Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.5.Tích lũy tư bản8/9/202131.1 Khái niệm: - SX hàng hóa giản đơn:Dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người sản xuất - SX xuất hàng hóa TBCN:Dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về TLSX và bóc lột lao động làm thuê 1.Sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa8/9/202141.2 điều kiện ra đời cuă SX hàng hóa TBCN- Người lao động được tự do về thân thể đồng thời bị tước đoạt hết TLSX -Tập trung một số lớn tiền của vào trong tay một số ít người để lập ra các xí nghiệp TBCN 8/9/202151.3 Các nhân tố tạo ra 2 điều kiện: -S ự hoạt động của quy luật gi¸ trị:cã t¸c dụng ph©n hãa những người sản xuất thành người giàu ,người nghÌo.- tÝch lũy nguyªn thñy cña t­ b¶n:lµ tÝch lũy cã trước chủ nghÜa tư bản,làm điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bảnBiện ph¸p: +dïng bạo lực tước đoạt TLSX của những người SX nhỏ + dựa vào chÝnh quyền nhà nước để tập trung của cải= c¸ch : * ph¸t hành c«ng tr¸i *định ra chÝnh s¸ch thuế nặng nề *mậu dịch bất binh đẳng *cướp bãc thuộc địa8/9/202162, Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 2.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.2.1.1. Công thức chung: - Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức: H - T - H (1) - Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T - H - T (2)8/9/20217So sánh sự vận động của hai công thức trên:Giống nhau: + Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng + Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau8/9/20218-kh¸c nhau: C«ng thøc l­u th«ng hµng hãa gi¶n ®¬n H-T-Hc«ng thøc chung cña l­u th«ng t­ b¶n T-H-T’®iÓm xuÊt ph¸t vµ kÕt thóc cña sù vËn ®éngHµng hãaTiÒnGi¸ trÞ sö dông cña ®iÓm xuÊt ph¸t vµ kÕt thóc cña vËn ®éng Kh¸c nhau vÒ chÊtGièng nhau vÒ chÊtGi¸ trÞ cña ®iÓm xuÊt ph¸t vµ kÕt thóccña vËn ®éngGièng nhau vÒ sè l­îngKh¸c nhau vÒ sè l­îngT’>T(T’=T+t)Môc ®Ých cuèi cïng cña sù vËn ®éngNhu cÇu, sù tháa m·n nhu cÇuSù tăng lªn cña gi¸ trÞ Giíi h¹n cña sù vËn ®éngCã giíi h¹nKh«ng cã giíi hanT-H-T’-H-T’’.8/9/202191.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung.- Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu:Công thức T-H-T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư Trong lưu thông có thể xảy ra 2 trường hợp:8/9/202110-Trao đổi ngang gi¸ :Hai bªn trao đổi kh«ng được lợi về gi¸ trị- Trao đổi kh«ng ngang gi¸:Cã thÓ x¶y ra 3 tr­êng hîp 1.B¸n cao hơn gi¸ trị:®­îc lîi khi b¸n .khi lµ ng­êi mua bÞ thiÖt 2. Mua thấp hơn gi¸ trị:khi lµ ng­êi mua ®­îc lîi.khi lµ ng­êi b¸n bÞ thiÖt: 3. Mua rẻ, b¸n đắt: Tæng gi¸ trÞ x· héi kh«ng thay ®æiVậy lưu th«ng và bản than tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dưKết luận: - phải lấy quy luật nội tại của lưu thông tư bản để giải thích sự chuyển hóa của tiền thành TB,tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát 8/9/202111-Sự chuyển hóa của người có tiền thành nhà tư bản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và đồng thời lại không phải trong lưu thông “Vậy là tư bản kh«ng thể xuất hiện từ lưu th«ngvà cũng kh«ng thể xuất hiện ở bªn ngoài lưu th«ng.Nã phải xuất hiện trong lưu th«ng và đồng thời kh«ng phải trong lưu th«ng” *.Đã là m©u thuẫn của c«ng thức chung cña t­ b¶n *C. M¸c:Tư bản NXB Sự thật ,Hà nội,1987,Q1,tập 1,tr2168/9/2021121.2. Hàng ho¸ sức lao động: 1.2.1. Điều kiện để biến sức lao động thành hàng ho¸.-kh¸i niệm: Sức lao động lµ toµn bé những năng lùc (thÓ lùc vµ trÝ l­c)tån t¹i trong mét con ng­êi vµ ®­îc ng­êi ®ã vËn dông vµo s¶n xuÊt hµng hãa- Sức lao động trở thành hàng ho¸ khi cã 2 điều kiện:8/9/202113 + Người lao động là người tự do ,cã khả năng chi chi phối sức lao động + người lao động kh«ng cã TLSX cần thiết để kết hợp với SLĐ của minh8/9/2021141.2.2. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. a-Giá trị của hàng hoá sức lao động: -Là do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá sức lao động quyết định- Giá trị của hàng hóa SLĐ= giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX và tái SXSLĐ. - Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:8/9/202115 *Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết để nu«i sống c«ng nh©n * Chi phÝ đào tạo c«ng nh©n * Gi¸ trị c¸c tư liệu sinh hoạt vËt chÊt vµ tinh thÇn cần thiết cho gia đình c«ng nh©n- Gi¸ trị hàng ho¸ sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử, tinh thần, 8/9/202116- Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động - hay còn gọi là tiền lương.Giá trị của hàng hóa SLĐ chịu sự tác động của 2 xu hướng đôí lập nhau:Giá trị hàng hóa SLĐ có xu hướng tăng: * SX càng phat triển nhu cầu về lao động phức tạp tăng, *Nhu cầu TLSH tăng theo đà tiến bộ của LLSX8/9/202117 Xu hướng giảm giá trị hàng hóa SLĐ: Do NSLĐ tăng -> giá cả các tư liệu sinh hoạt, dịch vụ giảm8/9/202118b- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: -Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao động thoả mãn nhu cầu người mua - Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao động. -Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. 8/9/202119-Hàng hoá sức lao động có đặc điểm riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.- Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự bóc lột chứ không phải là cái quyết định có hay không có bóc lột8/9/202120Hàng hóa sức lao độngGiá trị sử dụng Giá trị Khả năng tạo ramột giá trị Lớn hơn giá trị của bản thân nó trong quá trình lao động Được xác định bằng giá trị các tư liệuSinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của công nhân và gia đình họ và những chi phí Cần thiết về đào tạoVà cho những nhu cầu xã hội Ngược lại với hàng hóa khác,việc quy điịnh giá trị của sức lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thầnC.Mác(Tư bản,quyển1,tập 1,tr.3228/9/202121Giá trị hàng ngày của sức lao động G/Năm+G/12 tháng+G/52 tuần 365 ngày G/năm,hay G/12 tháng, hoặc G/52tuần:Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết(lương thực,quần áo,nhà cửa v.v)tròng vòng 1 năm,hay12 tháng,hoặc 52 tuần dùng để phục hồi bình thường sức lao động của công nhân và gia đình họ và những chi phí cần thiết về đào tạo và cho những nhu cầu xã hội8/9/2021223. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HAY QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư: 2.1.1. Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa:8/9/202123-Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản - Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.-Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.8/9/2021243.1.2. Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi:Giả sö ®Ó tiÕn hµnh s¶n xuÊt,nhµ t­ b¶n ph¶i øng ra mét sè tiÒn lµ: - 10kg bông g/trị 10$ - Hao mòn máy 2$... -Tiền công/1 ngày 3$ - giả sử kéo 10kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la. 0,5$ x 6 = 3$, .. 8/9/202125VËy gi¸ trÞ cña 10 kg sợi lµ:-Gi¸ trÞ cña 10 kg b«ng chuyÓn vµo: 10$-gi¸ trÞ cña m¸y mãc TB chuyÓnvµo: 2$- gi¸ trÞ do c«ng nh©n t¹o ra: 3$ Tæng céng: 10$8/9/202126Nếu quá trình lao động chỉ dừng ở đó (công nhân làm việc 6 giờ) thì không có giá trị thặng dư. Nhưng thực tế quá trình lao động luôn kéo dài hơn 6 giờ vì tiền lương nhà tư bản thuê công nhân là một ngày , chø kh«ng ph¶i6 h 8/9/202127GØa sö ngµy lao ®éng lµ12hChi phÝ s¶n xuÊtGi¸ trÞ s¶n phÈm míi(20kg sîi)-TiÒn mua b«ng 20kg lµ :20$-hao mßn m¸y mãc lµ : 4$-tiÒn mua søc lao ®éngtrong 1 ngµy : 3$-Gi¸ trÞ cña b«ng ®­îc chuyÓn vµo sîi: 20$-Gi¸ trÞ m¸y mãc ®­îc chuyÓn vµo sîi: 4$-Gi¸ trÞ do lao ®éng cña c«ng nh©n t¹o ra trong12h lao ®éng: 6$ Céng: 27$Céng: 30$Gi¸ trÞ th thặng dư: 30$-27$=3$8/9/202128Từ ví dụ rút ra kết luận:1.Giá trị thặng dư: là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và thuộc về nhà tư bản2.Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần. + thời gian lao động cần thiết:Phần lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động + thời gian lao động thặng dư:phần còn lại của ngày lao động.lao động trong thời gian đó là là lao động thặng dư 8/9/202129Sơ đồ biểu hiện:ngày lao động của công nhânThời gian lao động tất yếuThời gian lao động thặng dư4 Giờ4 Giờ8/9/2021303.Giá trị của hàng hóa gồm 2 phần:- Giá trị TLSX nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo tồn và di chuyển vào giá trị của SP mới(24$) - Giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá trình lao động gọi là giá trị mới 8/9/202131Giá trị hàng hóa = Lao động quá khứ + lao động sống = Giá trị TLSX + giá trị mới8/9/2021323.2. Bản chất của tư bản 3.2.1. tư bản là QHSX Xà HỘI -tư bản là giá trị đem lại giá tri giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê -tư bản thể hiện QHSX giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 8/9/2021333.2.2 tư bản bất biến và tư bản khả biến a)Khái niệm: ->Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất,mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm,tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình SXGồm: *máy móc ,nhà xưởng *nguyên, nhiên ,vật liệu Nó có đặc điểm là: *giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm * giá trị TLSX được bảo tồn dưới dưới hình thức GTSD mới-Ký hiệu:C8/9/202134->Tư bản khả biến: -Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra,nhưng thông qua lao động của công nhân mà tăng lên,tức là biến đổi về lượng -Thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng. - tư bản khả biến, ký hiệu là V.Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.8/9/202135b). cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá. + LĐCT: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của TLSX +LĐTT: tạo ra giá trị mới.c)Ý NGHĨA của việc phân chia :viêc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động SX hàng hóa giúp C.Mác tìm ra chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB + sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m + giá trị của hàng hóa gồm:C+V+M8/9/202136 tư bản không phải là 1 vật, mà là một QHSX xã hội nhất định thuộc một hình thái xã hội lịch sử nhất định C.Mác(Tư bản,quyển3,tập 3,tr277) Sự cấu thành của tư bản: Dưới giác độ của quá trình lao độngPhần khách quan,hoặc vật thể:TLSXPhần chủ quan,hoặc con người:Sức lao động8/9/202137 Dưới giác độ của quá trình tạo ra gía trị cũng như quá trình tăng giá trị Tư bản bất biến:C Tư bản khả biến:V Bộ phận TB biểu hiện thành TLSX Trong quá trình SX không thay đổi lượng giá trị của mình Là điều kiện để tạo ra GTTDBộ phận TB biểu hiện thànhsức lao động Tăng giá trị trong quá trình SX(thay đổi về lượng) Là nguồn tạo ra GTTD(m)8/9/202138 Giá trị hàng hóa Giá trị được chuyển vào. Giá trị mới tạo raGT = c + v+m8/9/2021393.3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.3.3.1.Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến, ký hiệu là m’. m’= Thời gian lao động thặng dư x 100% Thời gian lao động tất yếu -m’ nói lên trinh độ bóc lột TBCN8/9/2021403.3.2. Khối lượng giá trị thặng dư: tích số giữa tỷ xuất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến được sử dụng.Công thức: M = m’.V trong đó: V = tổng tư bản khả biếnHay: M: khối lượng giá trị thặng dưV: Tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng.8/9/2021413.4. Hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột: 3.4.1Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động ( trong khi thời gian lao động tất yếu không thay đổi).8/9/202142 Thời gian cần thiêt thời gian thặng dư Ngày lao động=10h 5h 5h Ngày lao động =12h 5h7h8/9/202143Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối: + Tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng , năm + Tăng cường độ lao động-Giới hạn ngày lao động: Thời gian lao động cần thiết hạ thấp giá trị sức lao động, = cách-> giảm giá trị tư liệu sinh hoạt của công nhân. Do đó phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt, các ngành SX TLSX để SX các TLSH đóĐổi mới công nghệ8/9/202147-Giá trị thặng dư siêu ngạch:-+là phần giá trị thặng dư thu được dôi ra ngoài giá trị thặng dư bình thường do giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hoá.+Do tăng NSLĐ cá biệt8/9/202148= GTTDsiêu ngạch = GTXH của hàng hóa GTCBcủa hàng hóa-8/9/202149Sự hình thành giá trị thặng dư siêu ngạchCác xí nghiệp cùng 1 ngànhNăng xuất lao độngSố lượng Sản phẩmSx trong ngàyGiá trị XH của sản phẩmGiá trị TLSX chuyển Vào Sản PhẩmGiá trị mới được tạo raTổnggiáTrị của toàn bộ SPGiá trịTLSXChuyển vào SPGiá trị MớiĐược tạo raGiá trị SLĐGiá trị thặng dưGiá trị thăng dư siêu ngạchATrung bình trong nghành6005233000120018006001200-BCao hơn TB1,5 lần90052345001800270060021009008/9/202150GTTD siêu ngạch=2700-1800=2100-1200=900DM8/9/202151-So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối GTTD tương đối GTTD siêu ngạch- do tăng NSLĐ XH -do tăng NSLĐCÁ biệt- toàn bộ các nhà TB thu - từng nhà TB thu - biểu hiện quan hệ giữa - biểu hiện quan hệ giữa công nhân và tư bản công nhân và tư bản,tư bản với tư bản 8/9/2021523.5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.3.5.1 Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động8/9/202153 vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản: - Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.-xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động,đây là quan hệ cơ bảnPhản ánh quan hệ bản chất trongCNTB,-CHI phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác- Quyết định sự phát sinh, phát triển củaCNTB, và là quy luât vận động của phương thức SX đó8/9/2021544. TIỀN CÔNG DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN4.1. Bản chất tiền công dưới CNTB -Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ. Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động, chứ không phải là giá cả của lao động.8/9/2021554.2. Hình thức tiền công cơ bản.+ Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng). Giá trị hàng ngày của slđTiền công tính theo thời gian= Ngày lao động với một số giờ nhất định+ Tiền công tính theo sản phẩm :là hình thức tiền công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra (Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một thời gian nhất định.8/9/202156Tiền công tính theo sản phẩm :Mỗi một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền công Tiền công trung bình 1 ngày của 1 công nhânĐơn giá tiền công = Số lượng sản phẩm của một công nhân trong 1 ngày8/9/2021574.3 tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế -Tiền công danh nghĩa:Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. - Tiền công thực tế:là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.8/9/2021585. TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN Xà HỘI5.1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản.a)Giá tri thặng dư –nguồn gốc của tích lũy tư bảnTái SX mở rộng:Là quá trình SX lặp lại với quy mô lớn hơn trước,muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản- ví dụ: một tư bản với:5000;c/v=4/1;m’=100% năm thứ nhất:4000c+1000v+1000m 1000m: m2=500 để tiêu dùng; m1=500để tích lũy, Năm thứ hai: 4400c+1100v+1100m8/9/202159Sử dụng giá trị thặng dư thành tư bản,hay chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản,thì gọi là tích lũy tư bản C.Mác (Tư bản,quyển1,tập 3,tr32) Các hình thức tái sản xuất Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng Quá trình SX được lặp lại với quy mô không đổi Quá trình SX được lặp lại với quy mô mở rộng hơn Toàn bộ giá trị thặng dư đều tiêu dùng hết cho cá nhân nhà tư bản -Một phần giá trị thặng dư được tích lũy thành tư bản-Phần còn lại dùng cho nhu Cầu cá nhân nhà tư bản8/9/202160-Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.-tích lũy là tái SX theo quy mô ngày càng mở rộng-Nguồn gốc của tích luỹ: Là m-Động lực của tích lũy: +m +cạnh tranh +tiến bộ kỹ thuật8/9/202161 -Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.8/9/2021625.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản-Số lượng tuyệt đối về giá trị thặng dư phụ thuộc vào: *Mức độ bóc lột sức lao động *Năng suất lao động *Số lượng tuyệt đối tư bản ứng trước-Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập-Độ chênh lệch giữa lượng tư bản được sử dụng và tư bản được tiêu dùng8/9/202163-Tư bản sử dụng :là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúngđều hoạt động trong quá trinh Sx sản phẩm-Tư bản tiêu dùng:là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX Kỹ thuật càng hiện đại ,sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn8/9/202164Ví dụ =số liệuThế hệMáyGiá trị máy(triệu USD)Năng lực SX SP(triêu chiếc)Khấu hao trong 1 SP(USD)Chênh lệchTBSDVàTBTD Khả năng tích lũyTăng so với thế hệ máy1(USD)1101109.999.9902142713.999.9932tr SPx(10-7)=6tr USD3183617.999.9943trSPx(10-6)=12trUSD8/9/2021655.3 quy luật chung của tích lũy: 5.3.1 Tích tụ tập trung tư bản a.Tích tụ TB: -khái niêm:là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư -ví dụ: tư bản A có số tư bản là 5000 ĐV năm thứ nhất TL :500 -> quy mô tăng 5500 Năm thứ 2 TL 550 ->.6050 b.Tập trung tư bản: - khái niệm:liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn -ví dụ: tư bản A : 5000 -> D=21000ĐV tư bảnB: 6000 tư bản C:10.000 8/9/2021665.3.2. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V-Cấu tạo kỹ thuật của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên.- cấu tạo giá trị của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất.8/9/202167Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.Quá trình tích lũy tư bản là quá trình : +Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản +Tích tụ ,tập trungtư bản ngày càng tăng 8/9/2021684.3.3. Xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản, hậu quả của tích luỹ tư bản.Tích lũy và cạnh tranh dẫn đến tư bản sản xuất được tập trung ngày càng lớn,do đó sản xuất được xã hội hóa cao hơn,lực lương sản xuất được phát triển mạnh hơn.điều đó làm cho mâu thuẫn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất phat triển.Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến thay thế xã hội tư bản bằng xã hội khác cao hơn.8/9/202169Hết chương 48/9/202170

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_chuong_4_san_xuat_gia_tri_thang.ppt
Tài liệu liên quan