Bài giảng Kinh doanh ngoại hối - Bài 3: Nghiệp vụ forward và phòng ngừa rủi ro tỷ giá - Nguyễn Văn Tiến

PHẦN 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ GIAO DỊCH KỲ HẠN1. CÁC KHÁI NIỆM

1.1. Sự cần thiết:

1.2. Định nghĩa:

Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị từ 3 ngày làm

việc trở lên gọi là giao dịch kỳ hạn.

FVD = (T + n) + 2 ; trong đó: n = 1, 2, 3, .

1.3. Tỷ giá kỳ hạn:

Là tỷ giá được thỏa thuận hôm nay để làm cơ sở cho

việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tương lai.

F = S + P

pdf47 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh ngoại hối - Bài 3: Nghiệp vụ forward và phòng ngừa rủi ro tỷ giá - Nguyễn Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỚP CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀO PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ Giảng viên: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Chủ nhiệm Bộ môn Thanh toán quốc tế, Học viện Ngân hàng 2 . Bài 3 NGHIỆP VỤ FORWARD VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 3 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH KỲ HẠN 4 1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1. Sự cần thiết: 1.2. Định nghĩa: Những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị từ 3 ngày làm việc trở lên gọi là giao dịch kỳ hạn. FVD = (T + n) + 2 ; trong đó: n = 1, 2, 3, ... 1.3. Tỷ giá kỳ hạn: Là tỷ giá được thỏa thuận hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tương lai. F = S + P 5 1.4. Điểm kỳ hạn: Là chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay. P = F - S 1.5. Hợp đồng kỳ hạn: Là một công cụ tài chính để mua hoặc để bán một số tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác định trong tương lai. 6 2. PP XĐ TỶ GIÁ KỲ HẠN - DẠNG TỔNG QUÁT Các ký hiệu: PVT = Present Value of Terms Currency. PVC = Present Value of Commodity Currency. FVT = Forward Value of Terms Currency. FVC = Forward Value of Commodity Currency. RT = Mức lãi suất/năm của đồng tiền định giá. RC = Mức lãi suất/năm của đồng tiền yết giá. t = Thời hạn hợp đồng, tính theo năm. 7 2. PP XĐ TỶ GIÁ KỲ HẠN - DẠNG TỔNG QUÁT Áp dụng công thức giá trị thời gian của tiền tệ ta có: FVT = PVT (1 + RT.t) FVC = PVC (1 + RC.t) Tỷ giá kỳ hạn được xác định như sau: Ví dụ thực hành:     T TT C C C PV 1 R .tFV F FV PV 1 R .t        t.R1 t.R1 SF C T    8 Trong thực tiễn:     S t.R1 t.R1 .SS C T                  1 t.R1 t.R1 .SS C T    t.R1 t.RR .SSF C CT    Dạng CX  Dạng GD    t.RRSSF CT  9 3. PP XĐ TỶ GIÁ KỲ HẠN “MUA VÀO - BÁN RA” Đặt vấn đề: Giả sử, tại thời điểm t0, VCB ký một HĐ mua kỳ hạn USD (bán kỳ hạn VND) với một KH, thời hạn là t (tính theo năm) và đến hạn tại thời điểm t1. Tại thời điểm t0, các thông số TT hiện hành như sau: Tỷ giá giao ngay: S(USD/VND) = (SB - SO) Lãi suất năm của VND: RVND = (RTB - RTO) Lãi suất năm của USD: RUSD = (RCB - RCO) Tính tỷ giá kỳ hạn: F(USD/VND) = (FB - FO) ? 10 3. PP XĐ TỶ GIÁ KỲ HẠN “MUA VÀO - BÁN RA” . MM FX VCB INTERBANK INTERBANK KH (1) VND (2) VND (3) USD (4) USD (7) VND (6) USD (8) VND (5) USD 11 Tại thời điểm t0: + VCB đi vay 1 VND kỳ hạn (t) trên MM LNH, được TT áp dụng mức LS RTO (1). + VCB bán giao ngay 1 VND trên Forex LNH tại tỷ giá SO để nhận 1/SO USD (2) và (3). + VCB gửi 1/SO USD kỳ hạn (t) trên MM LNH, được TT áp dụng mức LS RCB (4). 12 Tại thời điểm t1: + VCB nhận gốc và lãi từ tiền gửi bằng USD (5) là: (1 + RCB.t)/SO USD + VCB bán (giao) (1 + RCB.t)/SO USD cho KH theo HĐKH. + VCB nhận từ KH một lượng VND theo HĐ kỳ hạn đúng bằng khoản gốc và lãi mà VCB phải trả cho khoản vay trước đó trên MM LNH, tức bằng: 1 x (1 + RTO.t) VND 13    tR1 S 1 tR11 F CB O TO O       tR1 tR1 SF CB TO OO     Tỷ lệ trao đổi USD/VND giữa VCB với KH tại thời điểm t1 chính là TG bán kỳ hạn USD của VCB cho KH, như sau: 14 @ Biến đổi công thức trên để được dạng phân tích sau: @ Bằng cách lập luận tương tự, chúng ta tính được tỷ giá mua USD kỳ hạn của VCB áp dụng cho KH như sau:    tR1 tRR SSF CB CBTO OOO       tR1 tRR SSF CO COTB BBB    15 THỰC TIỄN TẠI CÁC NHTM a/ Tỷ giá kỳ hạn mua vào: b/ Tỷ giá kỳ hạn bán ra:   t.RRSSF COTBBB * B    t.RRSSF CBTOOO * O  16 4. ĐIỂM TỶ GIÁ - FORWARD POINT a/ Dạng số tiệt đối: F = S + P  P = F - S Nếu P > 0: Gọi là điểm kỳ hạn gia tăng (Forward Premium). Nếu P < 0: Gọi là điểm kỳ hạn khấu trừ (Forward Discount).    t.R1 t.RR SP C CT    17 b/ Dạng tỷ lệ %: %100 S SF p       %100 tR1 tRR p C CT    18 c/ Nếu t = 1 (năm): Điểm kỳ hạn dạng % gần đúng sẽ là: p = RT - RC  Ý nghĩa: 1. Chỉ cần quan sát mức LS của 2 đồng tiền ta cũng biết được đồng tiền nào lên giá, giảm giá. 2. Tỷ lệ % lên giá hay giảm giá là tương đương với chênh lệch mức LS của 2 đồng tiền. 3. Trong thực tế, người ta XĐ điểm kỳ hạn bằng mức chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền. 19 5. Forward rate Vs. expected spot rate @ Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, các hành vi đầu cơ sẽ làm cho TG kỳ hạn bằng TG giao ngay dự tính. @ Chứng minh: Gọi: Ft(C/T) là TG kỳ hạn t ngày; St e(C/T) là TG giao ngay dự tính tại thời điểm t. Chúng ta CM rằng các lực lượng thị trường làm cho: Ft(C/T) = St e(C/T) Có 2 khả năng có thể xảy ra: 20 Khả năng 1: Nếu Ft(C/T) < St e(C/T): Các nhà đầu cơ sẽ mua kỳ hạn C tại tỷ giá Ft(C/T), để sau t ngày bán lại C tại tỷ giá giao ngay St e(C/T). Lãi phát sinh trên 1 C giao dịch sẽ là: St e(C/T) - Ft(C/T) > 0 Thông qua hành vi đầu cơ mua kỳ hạn C, các lực lượng TT làm cho Ft(C/T) tăng lên sát với St e(C/T). Các hành vi đầu cơ chỉ dừng lại chừng nào khi: Ft(C/T) = St e(C/T). 21 Khả năng 2: Nếu Ft(C/T) > St e(C/T): Các nhà đầu cơ sẽ bán kỳ hạn C tại tỷ giá Ft(C/T), thời điểm t mua C tại tỷ giá giao ngay St e(C/T). Lãi phát sinh trên 1 C giao dịch sẽ là: Ft(C/T) - St e(C/T) > 0 Thông qua hành vi đầu cơ bán kỳ hạn C, các lực lượng TT làm cho Ft(C/T) giảm xuống sát với St e(C/T). Các hành vi đầu cơ chỉ dừng lại chừng nào khi: Ft(C/T) = St e(C/T). 22 Kết luận: Như vậy, về mặt lý thuyết thì: Nếu thị trường kỳ hạn là hiệu quả hoàn hảo, thì tỷ giá kỳ hạn phải phản ánh tỷ giá giao ngay tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn. Ứng dụng: 1. Bài tập thực hành về dự báo tỷ giá giao ngay. 2. Kiểm chứng mức độ hiệu qủa của Thị trường Ngoại hối. 23 6. TỶ GIÁ CHÉO KH 6.1. Tại sao phải tính tỷ giá chéo kỳ hạn? 6.2. PP XĐ tỷ giá chéo kỳ hạn Ví dụ: Cho các thông số thị trường: Tỷ giá giao ngay S(USD/VND) = 15.445 - 15.454 Tỷ giá giao ngay S(USD/JPY) = 115,45 - 115,54 Lãi suất của VND là: 6,15 - 7,45%/năm. Lãi suất của JPY là: 2,15 - 2,75%/năm. Lãi suất của USD là: 3,35 - 3,95%/năm. Thời hạn hợp đồng là 9 tháng. 24 Câu hỏi: a/ Tính tỷ giá chéo giao ngay S(JPY/VND). b/ Tính TG kỳ hạn: F3/4(USD/VND) theo 2 phương án CX và GD. Cho NX về KQKD của NH đối với 2 phương án này. c/ Tính TG kỳ hạn F3/4(USD/JPY) theo 2 phương án CX và GD. Cho NX về KQKD của NH đối với 2 phương án này. d/ Tính TG chéo kỳ hạn: F3/4(JPY/VND) dạng CX và GD. 25 Bài giải tóm tắt: Câu a: S(JPY/VND) = 133,68 - 133,86. Câu b: Tính tỷ giá kỳ hạn F3/4(USD/VND) = FB - FO Tính FB =? */ Dạng chính xác. Công thức áp dụng: Chuẩn hoá thông số: SB = 15445; RTB = 0,0615; RCO = 0,0395; t = 9/12. Thay số vào ta có: FB = 15693. */ Dạng gần đúng. Công thức áp dụng: Thay số vào ta có: FB = 15700. 26 Tính FO =? */ Dạng chính xác. Công thức áp dụng: Chuẩn hoá thông số: SO = 15454; RTO = 0,0745; RCB = 0,0335; t = 9/12. Thay số vào ta có: FO = 15918. */ Dạng gần đúng. Công thức áp dụng: Thay số vào ta có: FO = 15929. 27 Nhận xét: Tỷ giá kỳ hạn: - Chính xác: F(USD/VND) = 15693 -15918 (spread = 225 p) - Gần đúng: F(USD/VND) = 15700 -15929 (spread = 229 p) - Chênh lệch kết quả kinh doanh giữa hai phương án: 1,8% là rất nhỏ, không ảnh hưởng đến KQKD của NH, nên có thể bỏ qua. Như vậy, đối với NH áp dụng 2 phương án là như nhau, do đó, trong thực tế các ngân hàng thường sử dụng phương án gần đúng. 28 Câu c: Tính tỷ giá kỳ hạn F(USD/JPY) = FB - FO Tính FB =? */ Dạng chính xác. Công thức áp dụng: Chuẩn hoá thông số: SB = 115,45; RTB = 0,0215; RCO = 0,0395; t = 9/12. Thay số vào ta có: FB = 113,94. */ Dạng gần đúng. Công thức áp dụng: Thay số vào ta có: FO = 113,89. 29 Tính FO =? */ Dạng chính xác. Công thức áp dụng: Chuẩn hoá thông số: SO = 115,54; RTO = 0,0275; RCB = 0,0335; t = 9/12. Thay số vào ta có: FO = 115,03. */ Dạng gần đúng. Công thức áp dụng: Thay số vào ta có: FO = 115,02. 30 Nhận xét: Tỷ giá kỳ hạn: - CX: F(USD/JPY) = 113,94 - 115,03 (spread = 109 p) - GD: F(USD/JPY) = 113,89 - 115,02 (spread = 113 p) - Chênh lệch kết quả KD giữa hai phương án: 3,67% là rất nhỏ, không ảnh hưởng đến KQKD của ngân hàng, nên có thể bỏ qua. Như vậy, đối với ngân hàng áp dụng 2 phương án là như nhau, do đó, trong thực tế các ngân hàng thường sử dụng phương án gần đúng. 31 Câu d: Tính F(JPY/VND) dạng chính xác và gần đúng. Sau khi tính được tỷ giá kỳ hạn F(USD/VND) và F(USD/JPY), ta tiến hành tính tỷ giá chéo kỳ hạn F(JPY/VND) tương tự như tính tỷ giá giá chéo giao ngay. Kết quả như sau: 32 a/ Dạng chính xác: F(USD/VND) = 15 693 - 15 918 F(USD/JPY) = 113,94 - 115,03 F(JPY/VND) = 136,43 - 139,71 b/ Dạng gần đúng: F(USD/VND) = 15 700 - 15 929 F(USD/JPY) = 113,89 - 115,02 F(JPY/VND) = 136,50 - 139,86 33 PHẦN 2 PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN 34 Bài 2: Bảo hiểm rủi ro tỷ giá nhập khẩu (tr. 202). Một công ty Việt Nam có hợp đồng nhập khẩu trị giá 100.000 USD, thời hạn thanh toán là 3 tháng kể từ ngày hôm nay. Các thông số thị trường hiện hành như sau: S(USD/VND) = 14.990 - 15.000 P(USD/VND) = 80 - 90 Câu hỏi: 1/ Xác định tỷ giá kỳ hạn F(USD/VND) = ? 35 2/ Biểu diễn bằng đồ thị chi phí bằng VND trong trường hợp không bảo hiểm rủi ro tỷ giá. 3/ Tính chi phí bằng VND để mua kỳ hạn 100.000 USD và biểu diễn bằng đồ thị. 4/ So sánh chiến lược BH và không BH rủi ro tỷ giá. 5/ Nếu nhà NK chỉ bảo hiểm rủi ro tỷ giá 50% giá trị NK, hãy biểu diễn bằng đồ thị chi phí bằng VND. 6/ Biểu diễn lãi (lỗ) của HĐ kỳ hạn so với giao ngay. 36 . Chi phí bằng VND để mua 1 USD 15.090 14.545 0 15.090 Se(USD/VND) h VNDC h VND50%C u VNDC 37 Bài 3: Bảo hiểm rủi ro tỷ giá xuất khẩu (tr. 203). Một C.ty VN XK sang Châu Phi trị giá 2.000.000 USD, TT chậm sau 2 tháng. Giả sử các T.Số TT là: S(USD/VND) = (15.500 - 15.510) F(USD/VND) = (15.600 - 15.620) Câu hỏi: 1/ Biểu diễn bằng đồ thị TN bằng VND trong trường hợp không bảo hiểm RR TG. Tính TN bằng VND trong các trường hợp TG giao ngay USD/VND sau 2 tháng là: 15.500; 15.600; 15.700. 38 2/ Tính TN bằng VND từ bán kỳ hạn 2 tr.USD và biểu diễn bằng đồ thị. 3/ SS chiến lược có bảo hiểm và không bảo hiểm RRTG. 4/ Nếu nhà XK chỉ bảo hiểm RRTG 50% giá trị XK, hãy biểu diễn bằng đồ thị TN bằng VND và tính TN trong các trường hợp TG giao ngay USD/VND sau 2 tháng là: 15.500; 15.600; 15.700. 5/ Biểu diễn lãi (lỗ) của HĐ kỳ hạn so với giao ngay. 39 . Thu nhËp VND (tr.) 31.200 15.600 Se RuVND = 2 tr. x S e 0 RhVND = 2 tr. x F R50% = Se + 15.600 31.000 40 Bài 4: Bảo hiểm rủi ro tỷ giá đầu tư (tr. 208). VCB dùng vốn HĐ 100.000 tr.VND để đầu tư vào USD thời hạn 9 tháng bằng cách: B1: Dùng VND mua USD theo TG giao ngay trên thị trường. B2: Đầu tư USD trên thị trường tiền tệ theo LS thị trường. B3: Đến hạn chuyển gốc và lãi bằng USD sang VND. Các thông số hiện hành thị trường như sau: Tỷ giá GN: S(USD/VND) = 15.714 - 15.722 Mức LS kỳ hạn 9 th. của VND: 6,89 - 7,44%/n. Mức LS kỳ hạn 9 th. của USD: 4,68 - 5,12%/n. 41 Câu hỏi: 1. Tính TG kỳ hạn 9 tháng theo các thông số thị trường. 2. Tính số USD thu được từ bán spot 100.000 tr. VND. 3. Tính gốc và lãi thu được từ đầu tư vào USD. 4. Tính và vẽ đồ thị biểu diễn gốc và lãi quy VND nếu không bảo hiểm RRTG. Nhận xét về kết quả đầu tư. 5. Tính và vẽ đồ thị gốc & lãi quy VND trong trường hợp có bảo hiểm RR TG. Nhận xét về kết quả đầu tư. 6. Tính mức LS đầu tư quy VND và cho nhận xét. 42 . PHẦN 3 ỨNG DỤNG GIAO DỊCH KỲ HẠN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 43 Bài 8: Lựa chọn đồng tiền đầu tư (tr. 221): Một NHTM có một lượng tiền nhàn rỗi là 100 tỷ VND, thời hạn 3 tháng. Các thông số TT như sau: Mức LS 3 th. của VND là: 11,00 - 11,89%/n. Mức LS 3 th. của USD là: 6,50 - 7,12%/n. S(USD/VND) = 14 582 - 14 589. F1/4(USD/VND) = 14 764 - 14 786. Câu hỏi: a/ Chọn phương án đầu tư hiệu quả nhất? b/ Tính gốc và lãi thu được của ph. án tốt nhất. c/ Tính lợi thế so sánh giữa hai ph. án đầu tư. d/ Lập CF biểu diễn quy trình đầu tư. 44 Đặt vấn đề: */ Ta có VND, do đó KQ đầu từ bằng VND là biết được. */ Tuy nhiên, ta có thể chọn đầu tư vào USD nếu mức LS đầu tư vào USD quy VND là cao hơn mức LS đầu tư VND. */ Phải XĐ được mức LS quy đổi đầu tý (Theo sách): */ Nếu:  thì chọn đầu tư vào USD.              1 n R 1 S F nR CB O B n1T CB / T CB TBR R 45 Thay các thông số thích hợp vào hai công thức trên. = 0,11376 = 11,376%/năm. a/ Vì , nên chọn đầu tư vào C, tức USD. b/ Tính gốc và lãi của phương án đầu tư vào USD. = 102,844 tỷ VND        n R 1 S F PI CB O B n1 T T C /              1 4 0650 1 14589 14764 4RTCB ,        4 065,0 1 14589 14764 100 T CB TBR R 46 Thời điểm Operations Luồng tiền CF (triệu) Thông số VND USD Hôm nay 1. Dùng VND mua USD - 100.000 + 6,85448 SO = 14.589 2. Đầu tư 3 tháng USD - 6,85448 RCB = 0,065 3. Bán forward gốc&lãi USD FB = 14.764 Luồng tiền ròng cuối ngày -100.000 0 3 tháng sau 4. Nhận gốc và lãi bằng USD + 6,965865 5. Thanh lý HĐ forward +102.844 - 6,965865 Luồng tiền ròng cuối ngày + 102.844 0 47 Bài 18: Arbitrage lãi suất (tr. 237): Cho các thông số thị trường như sau: S(USD/VND) = 15.787 - 15.796 RVND = 8,11 - 8,98%/năm. RUSD = 6,69 - 6,82%/năm. F1/4(USD/VND) = 15.888 - 15.908 Câu hỏi: a/ Cơ hội KD chênh lệch LS là như thế nào? b/ Viết quy trình KD chênh lệch LS. c/ Những gì xảy ra khi HĐKD chênh lệch LS vào cuộc? ./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_ngoai_hoi_bai_3_nghiep_vu_forward_va_ph.pdf