Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 5: Quản trị chuỗi cung ứng điện tử - Nguyễn Hoàng Ân

Nội dung

1. Quản trị chuỗi cung ứng

2. Chuỗi giá trị

3. Các lựa chọn tái cấu trúc chuỗi cung ứng

4. Dùng kinh doanh điện tử để tái cấu trúc chuỗi cung ứng

5. Chấp nhận các ứng dụng EB

6. Thực hiện SCM

pdf16 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 5: Quản trị chuỗi cung ứng điện tử - Nguyễn Hoàng Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/14/2015 1 Kinh doanh điện tử CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐIỆN TỬ 1 Mục tiêu  Xác định các thành phần chính của quản trị chuỗi cung ứng và vai trò của nó với chuỗi giá trị và mạng giá trị  Đánh giá tiềm năng của hệ thống thông tin trong việc hỗ trợ quản trị chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị 2 Nội dung 1. Quản trị chuỗi cung ứng 2. Chuỗi giá trị 3. Các lựa chọn tái cấu trúc chuỗi cung ứng 4. Dùng kinh doanh điện tử để tái cấu trúc chuỗi cung ứng 5. Chấp nhận các ứng dụng EB 6. Thực hiện SCM ThS. Nguyễn Hoàng Ân 3 5/14/2015 2 1.Quản trị chuỗi cung ứng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 4 Quản trị chuỗi cung ứng  Supply chain management (SCM): sự phối hơp tất cả các hoạt động của tổ chức từ nhà cung cấp và các đối tác đến khách hàng của họ  Chuỗi cung ứng ngược dòng (Upstream supply chain): Giao dịch giữa tổ chức với các nhà cung cấp và các nhà trung gian, tương ứng với buy-side e-commerce  Chuỗi cung ứng xuôi dòng (Downstream supply chain) : giao dịch giữa tổ chức vơi khách hàng và các nhà trung gian, tương ứng với sell-side e-commerce  Mạng chuỗi cung ứng (Supply chain network): sự liên kết giữa tổ chức và các đối tác bao gồm nhiều chuỗi giá trị 5 Chuỗi cung ứng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 6 5/14/2015 3 ThS. Nguyễn Hoàng Ân 7 1.SẢN XUẤT Cái gì, như thế nào và khi nào 2.LƯU KHO Sản xuất và lưu kho bao nhiêu 4. VẬN TẢI Vận chuyển sản phẩm như thế nào và khi nào 3. ĐỊA ĐIỂM Nơi nào tốt nhất để thực hiện hoạt động gì 5. THÔNG TIN Cơ sở để đưa ra quyết định Những động cơ chính của chuỗi cung ứng (a) Benefits of supply chain management Source: PMP (2008) 8 (b) realization of benefits. Note respondents could select all benefits that apply (Continued) Source: PMP (2008) 9 5/14/2015 4 Đáp ứng người tiêu dùng hiệu quả (ECR-Efficient consumer response)  ECR tập trung vào quản lí nhu cầu nhằm tạo và thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách tối ưu chiến lược sắp xếp hàng hóa, xúc tiến và giới thiệu sản phẩm mới. Nó tạo hiệu quả tác nghiệp và tiết kiệm chi phí trong chuỗi cung ứng thông qua việc giảm tồn kho và chuyển giao. 10 Figure 6.3 Inter-organizational process flow for introduction of a new product Source: excerpted from Toward the interorganisational product information supply chain – evidence from the retail and consumer goods industry by C. Legner and J. Schemm © 2008. Used with permission from Association for Information Systems, Atlanta, GA, 404-713-7444, www.aisnet.org. All rights reserved. 11 12 5/14/2015 5 Figure 6.2 A typical supply chain (an example from The B2B Company) 15 Dùng công nghệ để hỗ trợ SCM  Giai đoạn đầu (1989-1993): Hệ thống mua sắm thông qua EDI trên máy PC  Dùng cổng giao dịch điện tử (1990-1994): Dùng EDI nhưng có sự mở rộng phạm vị ứng dụng bao gồm liên kết với các đối tác bên ngoài (từ nhà cung cấp đến khách hàng và bên trong (marketing, bán hàng, tài chính, mua sắm và pháp luật)  Hướng đến thương mại qua Internet (1990-nay): Internet cung cấp giải pháp thay thế có chi phí thấp thay cho EDI cho nhà cung cấp nhỏ hơn và khách hàng thông quan mạng giá trị gia tăng co chi phí thấp. 16 Hậu cần (logistics) Theo Institute of Logistics and Transportation (www.iolt.org): Logistics là định vị các nguồn lực có liên hệ về thời gian hoặc là quản lí chiến lược cho toàn chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng là tuần tự các sự kiện được liên kết lại để thỏa mãn khách hàng. Nó có thể bao gồm việc thu mua, sản xuất, phân phối, loại bỏ, kết hợp với vận chuyển, lưu trữ và công nghệ thông tin. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 18 5/14/2015 6 Hậu cần và Quản lí chuỗi cung ứng Hậu cần (Logistics) Quản lí chuỗi cung ứng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 19 Mô hình SCM đẩy (push) và kéo (pull)  SCM đẩy: nhấn mạnh hoạt động phân phối sản phẩm đến khách hàng một cách thụ động  SCM kéo: nhấn mạnh việc chuyển giá trị đến cho khách hàng, kích thích họ chủ động tìm đến các sản phẩm hoặc dịch vụ đặc thù 20 Figure 6.7 Push and pull approaches to supply chain management 21 5/14/2015 7 Figure 6.7 Push and pull approaches to supply chain management (Continued) 22 2. Chuỗi giá trị ThS. Nguyễn Hoàng Ân 23 Chuỗi giá trị (Value Chain)  A model that considers how supply chain activities can add value to products and services delivered to the customer.  A tradition value chain model was proposed by Porter in 1980  A new value chain model was proposed by Deise et all in 2000 24 5/14/2015 8 Figure 6.8 Two alternative models of the value chain: (a) traditional value chain model, (b) revised value chain model Source: Figure 6.4(b) adapted from Deise et al. (2000) 25 The value stream  Value stream The combination of actions required to delivevalue to the customer as products and services. 26 Value Chain Analysis  A framework that decomposes an organization into its individual activities and determines value added at each stage.  Activities can be divided into 3 categories  Create value as perceived by customers  Create no value but required by product development/production  Those that don’t add value at all. 27 5/14/2015 9 Value Chain Networks  Also called external value chain—The link between an organization and its strategic and non-strategic partners that form its external value chain. 28 Tổ chức ảo (Virtual organization)  Tổ chức dùng công nghệ thông tin và truyền thông để hoạt động mà không có ranh giới vật lý giữa các chức năng khác nhau. Các dịch vụ cung cấp được tối ưu bằng cách thuê ngoài hoạt động sản xuất và các chức năng khác cho bên ngoài. 29 Tổ chức ảo  Accenture, British Airways, Lotus and Dell đưa ra các đặc tính của của tổ chức ảo:  Lack of physical structure  Reliance on knowledge  Use of communications technologies  Mobile work  Boundaryless and inclusive  Flexible and responsive 30 5/14/2015 10 3. Các lựa chọn tái cấu trúc chuỗi cung ứng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 31 Tái cấu trúc chuỗi cung ứng 32 Tích hợp  Vertical integration The extent to which supply chain activities are undertaken and controlled within the organization.  Virtual integration The majority of supply chain activities are undertaken and controlled outside the organization by third parties. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 33 5/14/2015 11 4. Dùng kinh doanh điện tử để tái cấu trúc chuỗi cung ứng ThS. Nguyễn Hoàng Ân 34 Chuỗi cung ứng thông tin  Information supply chain An information-centric view of the supply chain which addresses the organizational and technological challenges of achieving technology enabled supply chain management efficiency and effectiveness.  Hiệu ứng cái roi da (bullwhip effect) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 36 Các lựa chọn công nghệ và tiêu chuẩn cho SCM  Các chọn lựa và tiêu chuẩn để chuyển đổi dữ liệu  EDI  XML/XML-EDI  Dùng middleware/software để tích hợp hoặc chuyển đổi yêu cầu từ các hệ thống bên ngoài  Đặt hàng qua email hoặc trực tuyến  ERP  Software as a Service (SaaS)  Deltion (www.deltion.co.uk)  OmPrompt (www.omprompt.com)  DPS International (www.dps-int.com) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 37 5/14/2015 12 5. Chấp nhận các ứng dụng EB ThS. Nguyễn Hoàng Ân 38 Lợi ích của việc ứng dụng IS vào SCM  Tăng hiệu quả các qui trình đơn lẻ  Giảm sự phức tạp của chuỗi cung ứng  Tăng sự tích hợp dữ liệu giữa các phần của chuỗi cung ứng  Giảm chi phí thông qua thuê ngoài  Đổi mới 40 Quản trị chuỗi cung ứng ngược dòng với sự hỗ trợ của IS  Các hoạt động then chốt của quản trị chuỗi cung ứng ngược dòng là thu mua (procurement) và hậu cần ngược dòng (upstream logistics) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 41 5/14/2015 13 Quản trị chuỗi cung ứng xuôi dòng với sự hỗ trợ của IS  Hậu cần đầu ra (outbound logistics)  Thực hiện đơn hàng (fulfilment) ThS. Nguyễn Hoàng Ân 42 Quản trị hậu cần đầu ra  Chào hàng trực tiếp qua webiste ThS. Nguyễn Hoàng Ân 43 Figure 6.11 A typical IS infrastructure for supply chain management Hạ tầng IS cho quản trị chuỗi cung ứng 44 5/14/2015 14 6. Thực hiện SCM ThS. Nguyễn Hoàng Ân 45 Thực hiện SCM  Trao đổi và chuẩn hóa dữ liệu  Các yêu cầu về nguồn nhân lực  Qui trình chiến lược chuỗi cung ứng  SOSTAC  Quản lí đối tác chiến lược  Theo Stuart and McCutcheon (2000):  Tập trung vào giá trị cạnh tranh cốt lõi  Giảm thiểu số lượng nhà cung ứng  Củng cố mối quan hệ với các nhà cung ứng phù hợp, xây dựng các hệ thống thông tin nhằm chia sẻ thông tin.  Quản lí phân phối toàn cầu 46 Quản lí phân phối toàn cầu Arnold (2000) suggests action that manufacturers should follow as they enter new overseas markets enabled by the Internet. The seven actions are: 1 Select distributors. Do not let them select you. 2 Look for distributors capable of developing markets rather than those with new customer contacts. 3 Treat the local distributors as long-term partners, not temporary market entry vehicles. 4 Support market entry by committing money, managers and proven marketing ideas. 5 From the start, maintain control over marketing strategy. 6 Make sure distributors provide you with detailed market and financial performance data. 7 Build links among national distributors at the earliest opportunity. ThS. Nguyễn Hoàng Ân 47 5/14/2015 15 48 49 Các chiến lược cải tiến chuỗi cung ứng 50 Figure 6.12 Alternative strategies for modification of the e-business supply chain 5/14/2015 16 Supply Chain Operations Reference Model (SCOR)  The Supply Chain Operations Reference (SCOR®) model is the product of Supply Chain Council (SCC), an independent, nonprofit, global corporation with membership open to all companies and organizations interested in applying and advancing the state-of-the-art in supply chain management systems and practices.  (Supply Chain Council, Inc. (SCC), chain.org/scor) 53 Process Reference Model 54 Five Distinct Management Processes 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_dien_tu_chuong_5_quan_tri_chuoi_cung_un.pdf
Tài liệu liên quan