Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 4: Hợp đồng điện tử - Nguyễn Hoàng Ân

Nội dung

 Hợp đồng điện tử là gì

 Đặc điểm của hợp đồng điện tử

 Phân loại hợp đồng điện tử

 Lợi ích của hợp đồng điện tử

 Dịch vụ hỗ trợ cho hợp đồng điện tử

 Quá trình thương lượng trực tuyến

 Công nghệ hỗ trợ cho hợp đồng điện tử

 Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005

 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử

pdf11 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 4: Hợp đồng điện tử - Nguyễn Hoàng Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/21/2015 1 Kinh doanh điện tử CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1 Nội dung  Hợp đồng điện tử là gì  Đặc điểm của hợp đồng điện tử  Phân loại hợp đồng điện tử  Lợi ích của hợp đồng điện tử  Dịch vụ hỗ trợ cho hợp đồng điện tử  Quá trình thương lượng trực tuyến  Công nghệ hỗ trợ cho hợp đồng điện tử  Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005  Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử 2 Hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam 2005 “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này” 3 5/21/2015 2 Hợp đồng điện tử Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử. (Luật GDĐTVN 2005, Điều 4, Mục 12) Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự. (Luật GDĐTVN 2005, Điều 4, Mục 10) 4 Hợp đồng điện tử  Việc ký kết hợp đồng điện tử có thể đơn giản như đặt vé mua máy bay qua mạng.  Phức tạp hơn có thể như bao gồm quá trình lựa chọn và mua hàng qua mạng.  Phức tạp hơn nữa có thể thông qua đấu giá trực tuyến 5 Hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống  Sự khác biệt lớn nhất là ở cách thức giao kết và hình thành hợp đồng, đó là giao kết thông qua các phương tiện điện tử và hợp đồng điện tử được truyền gửi, nhận thông qua các mạng viễn thông 6 5/21/2015 3 Hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống  Giống nhau:  Đều là hợp đồng  Khi giao kết và thực hiện chúng đều phải dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định và tuân thủ những quy định liên quan đến hình thức của hợp đồng, chủ thể của hợp đồng, điều kiện hiệu lực của hợp đồng, quy trình giao kết hợp đồng, chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp phát sinh nếu có 7 Hợp đồng điện tử và hợp đồng truyền thống  Khác nhau:  Các chủ thể tham gia vào việc giao kết hợp đồng điện tử  Nội dung  Quy trình giao kết hợp đồng điện tử  Luật điều chỉnh 8 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng điện tử  Hình thức  Nội dung  Hiển thị không có đường dẫn  Hiển thị có đường dẫn  Hiển thị điều khoản ở cuối trang web  Hiển thị điều khoản ở dạng hộp thoại 9 5/21/2015 4 Đặc điểm của hợp đồng điện tử  Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu  Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ  Phạm vi ký kết rộng  Phức tạp về kỹ thuật  Luật điều chỉnh chưa hệ thống và chi tiết 11 Phân loại hợp đồng điện tử  Hợp đồng truyền thống được đưa lên web  Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động  Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử  Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số 12 13 5/21/2015 5 Lợi ích của hợp đồng điện tử  Giúp các bên tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng  Giúp các doanh nghiệp giảm chi phí bán hàng  Giúp quá trình giao dịch, mua bán nhanh và chính xác hơn  Giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế 14 Rủi ro của việc giao kết bằng hợp đồng điện tử  Rủi ro về kỹ thuât  Rủi ro về thông tin  Rủi ro về pháp lý  Tính phi biên giới  Phi vật chất, vô hình 15 Chứng từ điện tử trong giao dịch thương mại Chứng từ điện tử trong giao dịch thương mại có giá trị pháp lý như bản gốc nếu đáp ứng cả hai điều kiện sau: a) Có sự bảo đảm đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong chứng từ điện tử từ thời điểm thông tin được khởi tạo lần đầu tiên dưới dạng chứng từ điện tử; b) Thông tin chứa trong chứng từ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết. (52/2013/NĐ-CP, Điều 9) 16 5/21/2015 6 Chứng từ điện tử trong giao dịch thương mại Tiêu chí về sự bảo đảm đủ tin cậy là khi một trong những biện pháp sau được áp dụng trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên trao đổi và sử dụng chứng từ điện tử: a) Ký chứng từ điện tử bằng chữ ký số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hợp pháp cấp; b) Lưu trữ chứng từ điện tử tại hệ thống của một tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử đã được cấp phép mà các bên thỏa thuận lựa chọn; c) Có sự bảo đảm từ phía thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng cho việc khởi tạo, gửi và lưu trữ chứng từ điện tử về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong chứng từ điện tử trong quá trình gửi và lưu trữ trên hệ thống; d) Biện pháp khác mà các bên thống nhất lựa chọn. (52/2013/NĐ-CP, Điều 9) 17 Khung pháp lý cho TMĐT 18 Báo cáo TMĐT Việt Nam 2013 Quá trình thương lượng trực tuyến  Ghi nhận chính thức các chức danh tham gia thương lượng  Quản lý hành chính và điền dữ liệu trực tuyến vào các điều khoản trong hợp đồng  Thống nhất các quyền lợi và nghĩa vụ  Kết luận có giá trị pháp lý của hợp đồng (với chữ ký điện tử)  Giám sát việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng 19 5/21/2015 7 20 Các khía cạnh của hợp đồng điện tử  Một hợp đồng điện tử phải bao hàm các dữ liệu để trả lời các câu hỏi:  Các bên tham gia hợp đồng là ai ?  Nội dung thỏa thuận là gì ?  Hợp đồng điện tử sẽ được hiện thực hóa như thế nào ?  Điều kiện pháp lý căn bản nào được áp dụng? 21 Dịch vụ hỗ trợ thương lượng  Xác định các đối tác tham gia ký kết hợp đồng  Thương lượng trực tuyến (bao gồm cả ký hợp đồng)  Lưu trữ dữ liệu hợp đồng  Bảo lãnh thực hiện hợp đồng  Trọng tài trực tuyến 22 5/21/2015 8 Chữ ký điện tử  Chữ ký điện tử  Hạ tầng khóa công khai (PKI) 23 Mã hóa khóa công khai 24 Mã hóa khóa công khai: Chữ ký số và Chuỗi băm (Hash digests) 25 5/21/2015 9 Chữ ký điện tử  Chữ ký điện tử được xem là bảo đảm an toàn nếu được kiểm chứng bằng một quy trình kiểm tra an toàn do các bên giao dịch thoả thuận và đáp ứng được các điều kiện sau đây:  Dữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ gắn duy nhất với người ký trong bối cảnh dữ liệu đó được sử dụng  Dữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký  Mọi thay đổi đối với chữ ký điện tử sau thời điểm ký đều có thể bị phát hiện 26 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số Chữ ký số được xem là chữ ký điện tử an toàn khi đáp ứng các điều kiện sau: 1. Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra được bằng khoá công khai ghi trên chứng thư số có hiệu lực đó. 2. Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi trên chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài được công nhận tại Việt Nam cấp. 3. Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký. 4. Khóa bí mật và nội dung thông điệp dữ liệu chỉ gắn duy nhất với người ký khi người đó ký số thông điệp dữ liệu. 27 Luật giao dịch điện tử 2005  Không phân biệt hợp đồng điện tử có tính thương mại và hợp đồng điện tử không có tính thương mại  Không phân biệt các công nghệ cụ thể được sử dụng để ký kết hợp đồng  Các bên tham gia có quyền thỏa thuận việc sử dụng phương tiện điện tử trong giao kết và thực hiện hợp đồng  Các bên có quyền thoả thuận về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên quan đến hợp đồng điện tử 28 5/21/2015 10 Luật giao dịch điện tử 2005  Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử không thể bị phủ nhận chỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu  Hợp đồng điện tử bắt buộc phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng. 29 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Về Thương mại điện tử 30 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Về Thương mại điện tử  Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.  Sàn giao dịch thương mại điện tử là website thương mại điện tử cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó.  Sàn giao dịch thương mại điện tử trong Nghị định này không bao gồm các website giao dịch chứng khoán trực tuyến. 31 5/21/2015 11 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Về Thương mại điện tử  Website khuyến mại trực tuyến là website thương mại điện tử do thương nhân, tổ chức thiết lập để thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức, cá nhân khác theo các điều khoản của hợp đồng dịch vụ khuyến mại.  Website đấu giá trực tuyến là website thương mại điện tử cung cấp giải pháp cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thể tổ chức đấu giá cho hàng hóa của mình trên đó. 32 Một số hạn chế về pháp lý cho ký kết hợp đồng điện tử của Việt Nam  Chưa có quy định về hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngoài  Chưa có hướng dẫn đầy đủ về chuẩn công nghệ và những vấn đề kỹ thuật về hợp đồng điện tử  Thiếu những quy định cụ thể hướng dẫn quy trình, thủ tục ký kết hợp đồng điện tử.  Việc thanh toán trong các giao dịch thương mại điện tử vẫn gặp nhiều rủi ro.  Chưa có quy định đủ chặt chẽ để ngăn chặn hiện tượng lừa đảo trong việc ký kết hợp đồng điện tử. 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_dien_tu_chuong_4_hop_dong_dien_tu_nguye.pdf
Tài liệu liên quan