Nội dung
1. Tổng quan về hệ thống vào/ra
– Cấu trúc cơ bản
– Đặc điểm
2. Các phương pháp điều khiển vào/ra
– Bằng chương trình
– Bằng ngắt
– Truy nhập bộ nhớ trực tiếp DMA
3. Ghép nối Thiết bị ngoại vi
4. Các cổng vào/ra thông dụng trên PC
28 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiến trúc và tổ chức máy tính - Chương 5: Hệ thống Vào/Ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bangtqh@utc2.edu.vn
KIẾN TRÚC VÀ TỔ CHỨC MÁY TÍNH
(Computer Organization and Architecture)
Chương 5
Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Nội dung
1. Tổng quan về hệ thống vào/ra
– Cấu trúc cơ bản
– Đặc điểm
2. Các phương pháp điều khiển vào/ra
– Bằng chương trình
– Bằng ngắt
– Truy nhập bộ nhớ trực tiếp DMA
3. Ghép nối Thiết bị ngoại vi
4. Các cổng vào/ra thông dụng trên PC
2Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
5.1. Tổng quan về hệ thống I/O
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 3
Cache
Bus chÝnh
BXL
Bé nhí
chÝnh
M¹ch §K
vµo/ra
M¹ch §K
vµo/ra
M¹ch §K
vµo/ra
§Üa §Üa
§å häa
M¹ng
C¸c ng¾t
bangtqh@utc2.edu.vn
5.1. Tổng quan về hệ thống I/O
Chức năng:
– Trao đổi thông tin giữa máy tính với môi trường bên
ngoài
Các thao tác cơ bản:
– Vào dữ liệu (Input)
– Ra dữ liệu (Output)
Các thành phần chính:
– Thiết bị ngoại vi
– Mạch ghép nối vào ra (Module vào/ra)
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 4
bangtqh@utc2.edu.vn
Đặc điểm hệ thống vào/ra
Tồn tại đa dạng các TBNV khác nhau về:
– Nguyên tắc hoạt động
– Tốc độ truy xuất
– Khuôn dạng dữ liệu
Tất cả các thiết bị ngoại vi đều chậm hơn CPU và bộ
nhớ chính
Cần có modul vào ra để nối ghép TBNV với CPU và
bộ nhớ chính
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 5
bangtqh@utc2.edu.vn
Tại sao cần Modul vào/ra?
Không thể nối trực tiếp các thiết bị ngoại
với bus hệ thống, vì:
– CPU không thể điều khiển được tất cả TBNV
– Tốc độ trao đổi dữ liệu khác nhau
– Khuôn dạng dữ liệu khác nhau
– Tất cả có tốc độ chậm hơn CPU và RAM
Chức năng của Modul vào/ra:
– Nối ghép với CPU và hệ thống nhớ
– Nối ghép với một hoặc nhiều TBNV
6Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Thiết bị ngoại vi
Chức năng: Chuyển đổi dữ liệu giữa bên trong và
bên ngoài máy tính
Đặc điểm
– Tốc độ làm việc chậm hơn CPU và RAM rất nhiều →
cần có Module vào ra để ghép nối các thiết bị ngoại vi
vào hệ thống Bus máy tính.
Phân loại
– Giao tiếp người-máy: Bàn phím, máy in, màn hình,.
– Giao tiếp máy-máy: Thiết bị theo dõi và kiểm tra
– Truyền thông: Modem, NIC, .
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 7
bangtqh@utc2.edu.vn
Một số TB ngoại vi thông dụng
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 8
bangtqh@utc2.edu.vn
Cấu trúc chung của TB ngoại vi
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 9
bangtqh@utc2.edu.vn
Các thành phần của TB ngoại vi
Bộ chuyển đổi dữ liệu (transducer): Chuyển đổi dữ
liệu giữa bên trong và bên ngoài máy tính
Bộ đệm dữ liệu (Buffer): Đệm dữ liệu khi truyền
giữa module vào/ra và TBNV
Khối logic điều khiển (Control logic) : Điều khiển
hoạt động của TBNV đáp ứng theo yêu cầu từng
module vào ra
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 10
bangtqh@utc2.edu.vn
Module vào/ra
Chức năng:
–Điều khiển và định thời gian
– Trao đổi thông tin với CPU
– Trao đổi thông tin với TBNV
– Bộ đệm dữ liệu
– Phát hiện lỗi nếu có
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 11
bangtqh@utc2.edu.vn
Cấu trúc chung của Modul vào/ra
C¸c ®−êng
d÷ liÖu
Nèi ghÐp víi
TBNV
C¸c ®−êng
®Þa chØ
C¸c ®−êng
®iÒu khiÓn
Thanh ghi d÷ liÖu
Thanh ghi §K/tr¹ng th¸i
Logic
vµo/ra
Logic
giao diÖn
víi TBNV
Logic
giao diÖn
víi TBNV
D÷ liÖu
§iÒu khiÓn
Tr¹ng th¸i
D÷ liÖu
§iÒu khiÓn
Tr¹ng th¸i
Nèi ghÐp víi
bus hÖ thèng
12Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Thành phần cơ bản của Modul vào/ra
Thanh ghi dữ liệu: đệm dữ liệu trong quá trình trao
đổi giữa CPU và TBNV
Các cổng vào/ra: kết nối với TBNV, mỗi cổng có một
địa chỉ xác định
Thanh ghi điều khiển/trạng thái: lữu giữ thông tin điều
khiển, trạng thái cho các cổng vào/ra
Logic điều khiển: điều khiển Modul vào/ra
13Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Địa chỉ hóa cổng Vào/Ra
Vào/Ra riêng biệt
– Không gian địa chỉ cổng vào/ra nằm ngoài không gian
địa chỉ bộ nhớ (dữ liệu).
– CPU trao đổi với cổng vào/ra theo các lệnh chuyên
dụng: IN, OUT
– Cần có tín hiệu phân biệt truy nhập cổng vào/ra hay
truy nhập bộ nhớ
Vào/Ra theo bản đồ bộ nhớ
– Không gian địa chỉ cổng vào/ra nằm trong không gian
địa chỉ bộ nhớ
– Dùng chung tín hiệu truy nhập bộ nhớ
– Dùng chung lệnh trao đổi dữ liệu với bộ nhớ
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 14
bangtqh@utc2.edu.vn
VD Địa chỉ hóa cổng vào ra riêng biệt
15
1 MB
00000h
FFFFFh
64 KB
0000h
FFFFh
64 KB
0000h
FFFFh
Bộ nhớ
Lệnh: MOV
T/h ĐK: IO/M = 0 Thiết bị vào
Lệnh: IN
T/h ĐK: IO/M = 1
Thiết bị ra
Lệnh: OUT
T/h ĐK: IO/M = 1
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
VD Đ/chỉ hóa cổng IO bằng bản đồ bộ nhớ
Lệnh và tín hiệu điều khiển chung cho cả hai:
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 16
Vµo/ra
00000H
FFFFFH
Bé nhí
MOV
IO/M = 0
bangtqh@utc2.edu.vn
5.2. Các P/pháp đ.khiển Vào/Ra
Vào/ra bằng chương trình
(Programmed IO)
Vào/ra bằng ngắt (Interrupt Driven IO)
Vào/ra bằng DMA (Direct Memory
Access)
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 17
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/ra bằng chương trình
Nguyên tắc chung:
– Sử dụng lệnh vào/ra trong chương trình để trao
đổi dữ liệu với cổng vào/ra
– Khi BXL thực hiện chương trình, gặp lệnh
vào/ra thì BXL điều khiển trao đổi dữ liệu với
thiết bị ngoại vi
18Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Hoạt động vào/ra bằng chương trình
CPU yêu cầu thao tác vào/ra
Modul vào/ra thực hiện thao
tác
Modul vào/ra thiết lập các bit
trạng thái
CPU kiểm tra các bit trạng
thái để nắm được tình trạng
của TBNV:
– Nếu chưa sẵn sàng thì quay
lại kiểm tra
– Nếu đã sẵn sàng thì tiến hành
trao đổi dữ liệu với modul vào
ra
19
§äc tr¹ng th¸i cña
TBNV
TBNV s½n sµng ?
Trao ®æi DL
víi TBNV
Sai
§óng
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Nhận xét
CPU trực tiếp điều khiển vào ra: đọc trạng thái,
kiểm tra trạng thái, thực hiện trao đổi dữ liệu.
Trường hợp thiết bị chưa sẵn sàng hoặc nhiều
thiết bị cùng cần trao đổi dữ liệu → tốn nhiều thời
gian CPU.
Việc thực hiện trao đổi đơn giản, theo ý muốn của
người lập trình.
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 20
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/Ra bằng Ngắt (interrrupt)
Nguyên tắc chung
– CPU không phải đợi trạng thái sẵn sàng của Module
vào ra.
– Khi Module vào ra sẵn sàng thì nó phát ra tín hiệu yêu
cầu ngắt CPU.
– CPU thực hiện chương trình con vào ra tương ứng để
trao đổi dữ liệu.
– CPU trở lại chương trình đang bị ngắt.
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 21
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/Ra bằng Ngắt (tt)
Chuyển điều khiển đến chương trình con
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 22
bangtqh@utc2.edu.vn
Ngắt tuần tự
23Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Ng¾t lång nhau
24Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Hoạt động
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 25
Mạch điều khiển thiết bị
phát ra ngắt
BXL thực hiện xong
lệnh hiện tại
BXL phát tín hiệu chấp
nhận ngắt
BXL cất nội dung Thanh ghi cờ và
Bộ đếm CT vào Stack
BXL nạp vào Bộ đếm CT giá trị
địa chỉ mới lấy từ ngắt vào
BXL cất các thông tin còn lại
của trạng thái xử lý
Thực hiện ngắt
Khôi phục thông tin
trạng thái
Khôi phục Thanh ghi cờ
và Bộ đếm CT
Ph
ầ
n
cứ
n
g
Ph
ầ
n
m
ềm
bangtqh@utc2.edu.vn
Nhiều ngắt xảy ra đồng thời
Nếu có nhiều yêu cầu ngắt cùng một lúc gửi đến
CPU thì CPU giải quyết thế nào?
Nhờ sự can thiệp của Mạch điều khiển ngắt lập
trình được (PIC - Programmable Interrupt
Controller)
26Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Xử lý với nhiều ngắt
Các ngắt bị cấm
– BXL sẽ bỏ qua các ngắt khác trong khi đang
thực hiện một ngắt
– Các ngắt phải chờ và được kiểm tra sau khi
ngắt đang phục vụ được xử lý xong
– Các ngắt được thực hiện tuần tự
Đinh nghĩa ưu tiên ngắt:
– Ngắt có mức ưu tiên thấp hơn thì có thể bị ngắt
bởi ngắt có ưu tiên cao hơn
– Khi ngắt có mức ưu tiên cao hơn được xử lý
xong thì BXL quay về ngắt trước đó
27Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Đặc điểm Điều khiển vào/ra bằng ngắt
Có sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm
– Phần cứng: yêu cầu ngắt BXL
– Phần mềm: trao đổi dữ liệu
BXL trực tiếp điều khiển vào/ra
BXL không phải đợi Modul vào/ra ⇒ hiệu quả BXL sử
dụng tốt hơn
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 28
bangtqh@utc2.edu.vn
Phân loại ngắt
Ngắt cứng (Hard Interrupt): yêu cầu ngắt do mạch
phần cứng bên ngoài gửi đến
– Ngắt cứng NMI (None Maskable Interrupt): có yêu cầu
ngắt thì bắt buộc phải ngắt
• Ví dụ: Có sự cố nguồn; lỗi bộ nhớ
– Ngắt cứng MI (Maskable Interrupt): có yêu cầu ngắt thì
có hai khả năng xẩy ra:
• Được ngắt nếu ngắt đó ở trạng thái cho phép
• Không được ngắt nếu ngắt đó ở trạng thái bị cấm
– Ngắt cứng MI dùng để trao đổi dữ liệu với TBNV
29Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Phân loại ngắt
Ngắt mềm (Soft Interrupt): Yêu cầu ngắt do lệnh
gọi ngắt nằm trong chương trình sinh ra
Ngắt ngoại lệ (Exception Interrupt): là các ngắt
sinh ra do lỗi xuất hiện trong quá trình thực hiện
chương trình
– Ví dụ:
• Gặp lệnh chia cho 0
• Lệnh sai cú pháp
• tràn số
• Nhảy đến các điều kiện không tồn tại
30Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/Ra bằng Ngắt (tt)
Nhìn từ CPU – Hoạt động đọc dữ liệu
– Phát tín hiệu điều khiển đọc
– Làm việc khác
– Cuối mỗi chu kỳ lệnh, kiểm tra tín hiệu ngắt
– Nếu bị ngắt
• Cất trạng thái (các thanh ghi) vào stack
• Chuyển tới địa chỉ chương trình con phục vụ ngắt để
đọc dữ liệu
• Khôi phụ trạng thái (các thanh ghi)
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 31
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/Ra bằng Ngắt (tt)
Nhìn từ Modul Vào/ra – Hoạt động đọc dữ liệu
– Đọc tín hiệu điều khiển từ CPU
– Nhận dữ liệu từ TBNV (trong lúc này CPU làm việc
khác)
– Khi đã có dữ liệu phát tín hiệu ngắt tới CPU
– CPU nhận dữ liệu vào (để xử lý)
– Truyền dữ liệu tới CPU
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 32
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/Ra bằng Ngắt (tt)
Vấn đề nảy sinh
– CPU làm sao phân biệt được Module vào/ra nào phát
tín hiệu ngắt
– Trường hợp cùng 1 lúc có nhiều Module phát tín hiệu
ngắt thì sao?
Cần có phương pháp ghép nối ngắt
Các phương pháp:
– Sử dụng nhiều đường ngắt
– Software Poll (Kiểm tra vòng bằng phần mềm)
– Daisy Chain or Hardware Poll (Kiểm tra vòng bằng
phần cứng)
– Sử dụng bộ điều khiển ngắt (PIC)
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 33
bangtqh@utc2.edu.vn
PP Sử dụng nhiều đường ngắt
Mỗi Modul vào/ra có đường yêu cầu ngắt khác nhau
CPU phải có nhiều đường tín hiệu yêu cầu ngắt
Số lượng Modul bị hạn chế (hạn chế số lượng
TBNV)
Phải quy định mức độ ưu tiên các đường ngắt
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 34
bangtqh@utc2.edu.vn
Phương pháp Software Poll
CPU thực hiện phần mềm hỏi lần lượt từng modul
vào/ra
Tốc độ chậm
Thứ tự hỏi vòng chính là thứ tự ưu tiên
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 35
bangtqh@utc2.edu.vn
PP Daisy Chain or Hardware Poll
CPU phát tín hiệu chấp nhận ngắt (INTA) đến Modul
vào/ra đầu tiên, nếu module này không có nhu cầu
ngắt nó gửi đến modul kế tiếp (cứ như vậy)
Nếu modul có nhu cầu ngắt, nó sẽ đáp ứng bằng
cách đặt vectơ ngắt lên bus dữ liệu
CPU sử dụng vectơ để xác định CTC điều khiển ngắt
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 36
bangtqh@utc2.edu.vn
PP Sử dụng bộ điều khiển ngắt
PIC – Programable Interrupt Controller: Có nhiều
đường ngắt quy định mức ưu tiên
PIC chọn 1 ngắt không bị cấm có ưu tiên cao nhất gửi
tới CPU
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 37
bangtqh@utc2.edu.vn
Ví dụ: PIC 8259A
38Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Vào/ra bằng DMA
Nhược diểm của vào/ra bằng chương trình và
vào/ra bằng ngắt
– Tốc độ truyền bị hạn chế
– Chiếm thời gian của CPU (do CPU tham gia vào quá
trình trao đổi dữ liệu)
Để khắc phục, dùng DMA
– Thêm modul phần cứng trên bus: DMAC (DMA
Controller)
– DMAC điều khiển vào/ra không cần sự tham gia của
CPU
39Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Sơ đồ cấu trúc của DMAC
40Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Các thành phần của DMAC
Thanh ghi dữ liệu:
– Chứa dữ liệu cần trao đổi
Thanh ghi địa chỉ:
– Chứa địa chỉ ngăn nhớ dữ liệu
Bộ đếm dữ liệu:
– Chứa số từ dữ liệu cần trao đổi
Logic điều khiển:
– điều khiển hoạt động của DMAC
41Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Hoạt động của DMA
CPU báo cho DMAC
– Input hay Output ?
– Địa chỉ cổng vào/ra (thiết bị)
– Địa chỉ đầu tiên của mảng nhớ dữ liệu nạp vào
thanh ghi địa chỉ
– Số từ nhớ cần truyền
CPU làm việc khác
DMAC điều khiển trao đổi dữ liệu (giữa bộ nhớ
chính với Modul vào/ra)
Với mỗi từ nhớ (dữ liệu) được truyền thì
– Nội dung thanh ghi địa chỉ tăng
– Bộ đếm dữ liệu giảm
Khi bộ đếm dữ liệu = 0 thì DMAC gửi tín hiệu ngắt
tới CPU để báo kết thúc DMA
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 42
bangtqh@utc2.edu.vn
Sơ đồ
43
DMACCPU Bé nhí TBNV
HRQ
DACK
DREQ
HLDA
Bus ®Þa chØ
Bus d÷ liÖu
Bus ®iÒu khiÓn
1
2
3
4
5
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Quá trình hoạt động
B1: TBNV gửi tín hiệu DREQ (Dma REQuest) tới DMAC
B2: DMAC gửi tín hiệu HRQ (Hold ReQuest) để xin dùng
các đường bus
B3: CPU sẽ thực hiện xong chu kỳ bus hiện tại và trả lời
đồng ý bằng việc gửi tín hiệu HLDA (HoLD Acknowledge)
tới DMAC
B4: DMAC gửi tín hiệu DACK (DMA ACKnowledge) tới
TBNV báo chuẩn bị truyền dữ liệu
B5: DMAC thực hiện điều khiển quá trình truyền dữ liệu
giữa bộ nhớ và TBNV
B6: DMAC thực hiện xong công việc, nó bỏ kích hoạt tín
hiệu HRQ. Hệ thống trở lại bình thường.
44Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Các kiểu thực hiện DMA
DMA truyền theo khối (block-transfer DMA): DMAC
sử dụng bus để truyền cả khối dữ liệu
DMA ăn trộm chu kỳ (cycle stealing DMA): DMAC ép
buộc CPU treo tạm thời từng chu kỳ để thực hiện
truyền một byte dữ liệu
DMA trong suốt (transparent DMA): DMAC nhận biết
những chu kỳ nào CPU không dùng bus thì lấy bus
để tranh thủ truyền một byte dữ liệu
45Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Cấu hình DMA: kiểu 1
Bus đơn, bộ điều khiển DMA riêng rẽ
Mỗi lần truyền, DMAC sử dụng bus 2 lần:
– Từ Modul vào/ra đến DMAC
– Từ DMAC đến bộ nhớ
CPU bị treo bus 2 lần
46Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Cấu hình DMA: kiểu 2
Bus đơn, bộ điều khiển DMA tích hợp
DMAC điều khiển một hoặc vài Modul
vào/ra
Mỗi lần truyền, chỉ sử dụng bus 1 lần
– Từ DMAC tới bộ nhớ
CPU chỉ bị treo bus 1 lần
47Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Cấu hình DMA: kiểu 3
Bus vào/ra tách rời, hỗ trợ tất cả các thiết bị cho
phép DMA
Mỗi lần truyền chỉ dùng bus 1 lần:
– Từ DMA tới bộ nhớ
CPU cũng chỉ bị treo bus 1 lần
48Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Đặc điểm vào/ra bằng DMA
CPU không tham gia quá trình trao đổi dữ liệu
DMAC điều khiển quá trình trao đổi dữ liệu giữ bộ
nhớ chính với Modul Vào/ra hoàn toàn bằng
phần cứng tốc độ nhanh
Phù hợp với các yêu cầu trao đổi mảng kích
thước lớn
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 49
bangtqh@utc2.edu.vn
5.3. Nối ghép thiết bị ngoại vi
Các kiểu nối ghép vào/ra:
– Nối ghép song song
– Nối ghép nối tiếp
Các cấu hình nối ghép:
– Điểm tới điểm
– Điểm tới đa điểm
50Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Nối ghép song song
Truyền nhiều bit song song
Tốc độ nhanh
Cần nhiều đường truyền dữ liệu
51
Modul
vµo/ra
song
song
§Õn
bus
hÖ
thèng
§Õn
thiÕt
bÞ
ngo¹i
vi
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Nối ghép nối tiếp
Truyền lần lượt từng bit
Cần có bộ chuyển đổi song song thành nối tiếp và
ngược lại
Tốc dộ chậm
Cần ít đường truyền dữ liệu
52
Modul
vµo/ra nèi
tiÕp
§Õn
bus hÖ
thèng
§Õn
thiÕt bÞ
ngo¹i vi
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
Các cấu hình ghép nối
Điểm tới điểm (point-to-point):
– Thông qua một cổng vào/ra, nối ghép với một
TBNV
– Ví dụ: cổng chuột, bàn phím, ...
Điểm tới đa điểm (point-to-multipoint):
– Thông qua một cổng vào/ra, nối ghép được với
nhiều TBNV
– Ví dụ:
• SCSI: 7 hoặc 15 thiết bị
• USB: 127 thiết bị
• IEEE 1394 FireWire: 63 thiết bị
53Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
bangtqh@utc2.edu.vn
5.4. Các cổng vào ra thông dụng
Cổng P/S2
Cổng ghép nối màn hình
Cổng LPT (Line Printer)
Cổng COM
Cổng USB
Cổng HDMI
Chia nhóm – thảo luận
Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra 54
bangtqh@utc2.edu.vn
Thắc mắc – Thảo luận?
55Chương 5 - Hệ thống Vào/Ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kien_truc_va_to_chuc_may_tinh_chuong_5_he_thong_va.pdf