Nội dung
1. Tổng quan về hệ thống nhớ
– Đặc trưng của hệ thống nhớ
– Phân cấp hệ thống nhớ
2. Bộ nhớ bán dẫn
– Phân loại
– Tổ chức chip nhớ
– Thiết kế module nhớ bán dẫn
3. Bộ nhớ chính
4. Bộ nhớ đệm nhanh
– Nguyên tắc chung của cache
– Các phương pháp ánh xạ
5. Bộ nhớ ngoài
51 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiến trúc và tổ chức máy tính - Chương 4: Bộ nhớ máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, mạch phức tạp.
– Nếu cache miss: thay Block ⇒ cache hit
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính 66
bangtqh@utc2.edu.vn
Hoạt động của cache
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính 67
BXL Cache BNC
a) Write Through
BXL Cache BNC
b) Write Back
bangtqh@utc2.edu.vn
VD cache trên các bộ xử lý Intel
80386: không có cache trên chip
80486:
– 8KB, kích thước Line: 16 byte
– ánh xạ liên kết tập hợp 4 đường
Pentium:
– Có 2 cache L1 trên chip (Cache lệnh: 8KB, cache
dữ liệu: 8KB)
Petium 4: Cache L1 (2 loại) và L2 trên chip:
– Cache L1:
• Mỗi cache: 8KB, kích thước Line: 64 byte
• Ánh xạ liên kết tập hợp 4 đường
– Cache L2:
• 256KB, kích thước Line: 128 byte
• ánh xạ liên kết tập hợp 8 đường
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính 68
bangtqh@utc2.edu.vn
Sơ đồ Pentium IV
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính 69
bangtqh@utc2.edu.vn
4.5. Bộ nhớ ngoài
Các kiểu bộ nhớ ngoài
– Đĩa từ
– RAID
– Đĩa quang
– Flash Disk
– Băng từ
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính 70
bangtqh@utc2.edu.vn
Các đặc tính của đĩa từ
Đầu từ cố định hay chuyển động
Đĩa cố định hay chuyển động
Dữ liệu lưu trên 1 mặt hay 2 mặt
Một hay nhiều đĩa
Cơ chế đầu từ
– Tiếp xúc (đĩa mềm)
– Không tiếp xúc:
• Khe cố định
• Khe thay đổi
71Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Mặt đĩa
72Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Khuôn dạng của một rãnh (track)
73
Gap1 ID Gap2 Data Gap3 Gap1 ID Gap2 Data Gap3
TrackSync
Byte
Head Sector CRC Sync
Byte Data CRC
Byte 1 2 1 1 2 1 512 2
Sector 0 Sector 1
Byte 17 7 41 515 20 17 7 41 515 20
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Nhiều đĩa
74Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Cylinders
75Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Tốc độ đĩa
Thời gian truy nhập = t/g tìm kiếm + t/g trễ
Tốc độ truyền
Thời gian tìm kiếm
– Di chuyển đầu từ đến đúng rãnh
Thời gian trễ
– Chờ đến khi dữ liệu nằm ngay dưới đầu từ
76Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
8”, 5.25”, 3.5”
Tốc độ chậm, rẻ tiền
Dung lượng nhỏ (Chỉ tới 1.44MB)
(loại 2.88 MB không phổ dụng)
Đĩa mềm
77Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Đĩa cứng
Do IBM phát triển
Một hoặc nhiều đĩa
Thông dụng
Dung lượng tăng rất nhanh
– 2003: 20 GB, 30 GB, 40 GB
– 2004: > 100 GB
– .
– 2014: > 1 TB
Tốc độ đọc/ghi nhanh
Giá thành rẻ
78Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Đĩa cứng (tt)
79
§Üa
Trôc quay
CÇn mang ®Çu tõ
C¬ cÊu chuyÓn ®éng
®Çu tõ
C¸p d÷ liÖu
(SCSI hoÆc EIDE)
§iÖn
§Çu tõ
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID
Redundant Array of Independent Disks
Có 7 loại RAID (RAID 0 ÷ RAID 6)
Tập hợp nhiều đĩa vật lý được HĐH coi như một
đĩa (logic) duy nhất
Dữ liệu được lưu trữ phân tán trên nhiều đĩa vật
lý khác nhau. Dung lượng lên tới hàng nghìn GB
Có thể sử dụng dung lượng dư thừa để lưu trữ
thông tin kiểm tra chẵn lẻ, cho phép khôi phục lại
thông tin trong trường hợp đĩa bị hỏng
Do dung lượng lớn ⇒ cần có một phần đĩa dùng
để lưu trữ thông tin an toàn
80Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 0
Không có phần dư thừa (thông tin an toàn)
Dữ liệu được chứa trong các strip
Tăng tốc độ:
– Dữ liệu không chứa trên cùng một đĩa
– Các đĩa tìm kiếm theo cơ chế song song
81Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
ánh xạ dữ liệu đối với RAID 0
82Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 1
Dùng kỹ thuật mirroring (n + n đĩa)
Dữ liệu được chứa trong các strip, được nhân thành 2 bản
chứa trên 2 đĩa khác nhau
Khi đọc: bất kỳ bản nào; Khi ghi: ghi vào cả hai bản
Khi bị lỗi: đọc từ bản kia và nhân bản lại
Giá thành đắt
83Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 2
Dùng (n + m) đĩa: n đĩa dữ liệu, m đĩa mã Hamming
Các strip rất bé: khoảng 1 hoặc 2 byte
Việc sửa lỗi được tính dựa theo các bit tương ứng trên
các đĩa
Nhiều đĩa chứa mã Hamming để sửa lỗi ở các vị trí tương
ứng
Nhiều phần dư thừa: đắt; không phổ dụng
84Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 3
85
Tương tự RAID 2, nhưng phần thông tin an toàn chỉ
dùng 1 đĩa
Chỉ dùng 1 bit parity cho tập các bit dữ liệu tương
ứng
Dữ liệu bị lỗi được khôi phục lại nhờ phần dữ liệu
“còn sống” và thông tin parity:
1 + 3 + 8 + ? = 20 ⇒ ? = 7
Tốc độ truyền dữ liệu nhanh
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 4
86
Thích hợp với truyền dữ liệu tốc độ cao
Strip lớn
Mỗi đĩa hoạt động độc lập
Bit parity được tính toán dựa vào các strip trên mỗi
đĩa
Parity được lưu trữ trên đĩa parity theo từng khối
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 5
87
Tương tự RAID 4, nhưng parity được phân bố đều
trên các đĩa⇒ tránh được tắc nghẽn trên đĩa parity.
Thường được dùng trong các server mạng
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
RAID 6
88
Dùng (n + 2) đĩa
Dùng 2 khối parity
Hai khối parity được lưu trữ riêng biệt trên các đĩa
khác nhau
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Đĩa quang CD-ROM
Dung lượng thông dụng: 650MB ÷ 700MB
Chất dẻo được phủ một lớp polycarbonate, bên dưới
tráng lớp có khả năng phản xạ cao, thường là nhôm
Dữ liệu được lưu trữ nhờ các hốc (pit) và phần bằng
(land)
Đọc dữ liệu dựa vào sự phản xạ tia laser
Tốc độ đọc cơ sở = 150KB/s
Tốc độ bội: 48x, 52x,....v.v.
89Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Hoạt động của đĩa CD
90Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Vận tốc đĩa CD-ROM
Đĩa nhạc có vận tốc đơn
– Kiểu đọc: vận tốc tuyến tính không đổi (CLV - Constant
Linier Velocity) 1,2 m/s
– Rãnh (xoáy ốc) dài khoảng 5,27 km
– Thời gian đọc cần 4391giây = 73,2 phút
– Tốc độ đọc cơ sở: 150KB/s
Các tốc độ khác là bội số, ví dụ: 48x, 52x, ...
91Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Khuôn dạng CD-ROM
92
Mode 0: trường dữ liệu trống
Mode 1: 2048 byte dữ liệu + sửa lỗi
Mode 2: 2336 byte dữ liệu
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Các bộ nhớ quang khác
CD-R (CD Recordable)
– WORM
– Tương thích với ổ đĩa CD-ROM
CD-RW (CD ReWriteable)
– Có thể xóa được
– Không đắt
– Hầu hết tương thích với ổ đĩa CD-ROM
– Thay đổi pha
– Dùng vật liệu có hai hệ số phản xạ khác nhau thuộc hai
pha khác nhau
93Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Các bộ nhớ quang khác
94
DVD
– Digital Video Disk: chỉ dùng trên ổ đĩa xem video
– Digital Versatile Disk: dùng trên ổ máy tính
– Ghi một hoặc hai mặt
– Nhiều lớp trên một mặt
– Dung lượng: 4,7 GB trên một lớp
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Flash disk
95
Kết nối qua cổng USB
Không phải dạng đĩa
Bộ nhớ bán dẫn cực nhanh (flash memory)
Dung lượng tăng nhanh
Thuận tiện
Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Băng từ
Băng từ
– Truy nhập tuần tự
– Tốc độ chậm
– Giá thành rất rẻ
– Dùng để lưu trữ và backup
Băng audio số (DAT)
– Được dùng với đầu t? quay (như đầu t? video)
– Dung lượng tương đối lớn
– 4 GB không nén
– 8 GB nén
– Dùng để backup PC, server mạng
96Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Thắc mắc – Thảo luận?
97Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Bài tập
Bài 1: Cho IC nhớ có dung lượng 8K x 8 bit.
Hãy thiết kế modul nhớ có dung lượng 8K x
32 bit.
Bài 2: Cho IC nhớ có dung lượng 4K x 16
bit. Hãy thiết kế modul nhớ có dung lượng
16K x 16 bit.
Bài 3: Cho IC nhớ có dung lượng 4K x 8 bit.
Hãy thiết kế modul nhớ có dung lượng 32K
x 8 bit.
Bài 4: Cho IC nhớ có dung lượng 8K x 4 bit.
Chỉ dùng Bộ giải mã 2:4, hãy thiết kế modul
nhớ có dung lượng 16K x 4 bit.
98Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Bài tập
Bài 5: Cho IC nhớ có dung lượng 4K x 8 bit.
Chỉ dùng Bộ giải mã 3: 8, hãy thiết kế
modul nhớ có dung lượng 8K x 8 bit.
Bài 6: Cho IC nhớ có dung lượng 2K x 8 bit.
Chỉ dung Bộ giải mã 3:8, hãy thiết kế modul
nhớ có dung lượng 8K x 8 bit.
Bài 7: Cho IC nhớ có dung lượng 8K x 8 bit.
Chỉ dùng Bộ giải mã 1:2, hãy thiết kế modul
nhớ có dung lượng 32K x 8bit.
99Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Bài tập
Bài 8: Cho IC nhớ có dung lượng 8K x 8 bit.
Chỉ dùng Bộ giải mã 1:2, hãy thiết kế modul
nhớ có dung lượng 64K x 32 bit.
Bài 9: Cho IC nhớ có dung lượng 8K x 4 bit.
Chỉ dùng Bộ giải mã 2:4, hãy thiết kế modul
nhớ có dung lượng 64K x 4 bit.
100Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
bangtqh@utc2.edu.vn
Bài tập
Bài 1: Mô tả hoạt động của kỹ thuật ánh xạ trực tiếp
Bài 2: Mô tả hoạt động của kỹ thuật ánh xạ liên kết
hoàn toàn
Bài 3: Mô tả hoạt động của kỹ thuật ánh xạ liên kết
tập hợp
101Chương 4 - Bộ nhớ máy tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kien_truc_va_to_chuc_may_tinh_chuong_4_bo_nho_may.pdf