Nội dung chính
1.1. Máy tính và phân loại
1.2. Kiến trúc máy tính
1.3. Sự tiến hóa của máy tínhBài giảng KTMT
7/57
1.1. Máy tính và sự phân loại
a) Máy tính
Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử
thực hiện các công việc sau:
• Nhận thông tin vào,
• Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được
nhớ sẵn bên trong,
• Đưa thông tin ra
57 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiến trúc máy tính (Computer Architecture) - Chương 1: Nhập môn - Phạm Thị Minh Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng KTMT
1/57
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Kiến trúc máy tính
(Computer Architecture)
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Minh Thu
Bộ môn Tin học, Khoa Toán Tin
Trường Đại học Khoa học
(thupm84@gmail.com)
Thái Nguyên - 2011
Bài giảng KTMT
2/57
Giới thiệu môn học
Thông tin môn học
• Số tín chỉ: 02 (25t Lý thuyết + 5t bài tập)
• Môn học tiên quyết: Tin cơ sở, Xử lý tín hiệu số, Toán
rời rạc
Mục tiêu:
– Có được kiến thức cơ bản về kiến trúc và tổ chức
của máy tính,
– Nhận biết được hoạt động, tổ chức của các bộ phận
chính trong máy tính, đặc biệt là bộ nhớ và CPU.
– Hiểu rõ về ảnh hưởng của tập lệnh và kiểu đánh địa
chỉ đến hiệu năng của một máy tính computer.
– Hiểu rõ về quan hệ giữa tập lệnh, kiểu địa chỉ,
pipeline và những phân cấp của bộ nhớ (cache,
chính, ảo).
Bài giảng KTMT
3/57
Nội dung môn học
Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Kiến thức cơ sở
Chương 3: Bộ nhớ và hệ thống lưu trữ
Chương 4: Bus và Interconnection
Chương 5: Tập lệnh
Chương 6: Tổ chức và chức năng của
CPU
Bài giảng KTMT
4/57
Giới thiệu môn học
Yêu cầu
Đi học đầy đủ, tích cực
Làm tiểu luận
Đánh giá:
• Điểm = (CC+GK+Tiểu luận)*0.1 + Thi CK*0.7
• GK: Viết-60’; Cuối kỳ: Viết-60’
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc máy tính, Nxb Đại học Quốc gia.
Vũ Chấn Hưng, Giáo trình Kiến trúc máy vi tính, Nxb Giao thông vận tải
William Stallings, Computer Organization and Architecture
Bài giảng KTMT
5/57
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Kiến trúc máy tính
Chương 1: Nhập môn
Thái Nguyên - 2011
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Minh Thu
Bộ môn Tin học, Khoa Toán Tin
(thupm84@gmail.com)
Bài giảng KTMT
6/57
Nội dung chính
1.1. Máy tính và phân loại
1.2. Kiến trúc máy tính
1.3. Sự tiến hóa của máy tính
Bài giảng KTMT
7/57
1.1. Máy tính và sự phân loại
a) Máy tính
Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử
thực hiện các công việc sau:
• Nhận thông tin vào,
• Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được
nhớ sẵn bên trong,
• Đưa thông tin ra.
Dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ yêu cầu
máy tính thực hiện công việc cụ thể gọi là
chương trình (program)
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Bài giảng KTMT
8/57
Các thành phần của máy tính
Bài giảng KTMT
9/57
Mô hình phân lớp của máy tính
Bài giảng KTMT
10/57
Phần cứng?
Phần
mềm
Phần cứng:
Hệ thống vật
lý của máy
tính (mạch
điện tử, bộ
nhớ, màn
hình, bàn
phím, ...)
Phần mềm:
các chương
trình và dữ
liệu (hệ điều
hành, Word,
Excel, Game,
...)
Phần sụn
(firm ware):
là phần mềm
được nhúng
vào các mạch
điện tử
Bài giảng KTMT
11/57
Hình ảnh phần sụn
Bài giảng KTMT
12/57
b) Phân loại máy tính
Phân loại truyền thống
Máy vi tính (Microcomputers)
Máy tính nhỏ (Minicomputers)
Máy tính lớn (Mainframe Computers)
Siêu máy tính (Supercomputers)
Phân loại hiện đại
Máy tính cá nhân (Personal Computers)
Máy chủ (Server Computers)
Máy tính nhúng (Embedded Computers)
Bài giảng KTMT
13/57
5 kiểu máy tính hiện nay
MIPS: Million Instruction Per SecondMIPS?
Bài giảng KTMT
14/57
Máy tính cá nhân
Là loại máy tính phổ biến nhất
Gồm:
Máy tính để bàn (Desktop)
Máy tính xách tay (Laptop)
Năm 1981: IBM giới thiếu máy tính IBM-
PC sử dụng bộ xử lý Intel 8088
Năm 1984: Apple đưa ra Macintosh sử
dụng bộ xử lý Motorola 68000
Giá thành từ hàng trăm đến hàng nghìn
USD
Bài giảng KTMT
15/57
Personal Computer
Bài giảng KTMT
16/57
Máy chủ - Server
Là máy phục vụ
Dùng trong mạng theo mô hình
Client/Server
Tốc độ và hiệu năng tính toán cao
Dung lượng bộ nhớ lớn
Giá thành từ hàng nghìn đến hàng chục
triệu USD
Bài giảng KTMT
17/57
MiniComputer
Bài giảng KTMT
18/57
Supermini
NORD-5 1972
VAX 11/780
Bài giảng KTMT
19/57
Mainframe
Bài giảng KTMT
20/57
SuperComputer
Bài giảng KTMT
21/57
Máy tính nhúng
Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết
bị đó làm việc
Được thiết kế chuyên dụng
Ví dụ:
Điện thoại di động
Máy ảnh số
Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa
Router
Giá thành từ vài USD đến hàng trăm USD
Bài giảng KTMT
22/57
Máy tính nhúng
Router
Máy tính nhúng dùng cho
các ứng dụng công nghiệp
Bài giảng KTMT
23/57
1.2. Kiến trúc máy tính
Khái niệm: Kiến trúc – Cấu trúc -Tổ chức
Kiến trúc là những thuộc tính có thể can thiệp
bởi người lập trình.
Cấu trúc là những thuộc tính phần cứng trong
suốt với người lập trình (các tín hiệu điều
khiển, giao diện giữa máy tính với các thiết bị
ngoại vi, các kỹ thuật bộ nhớ).
Tổ chức máy tính: chỉ các khối, các đơn vị của
máy tính điện tử và sự liên kết giữa chúng
Bài giảng KTMT
24/57
Khái niệm: Kiến trúc-
Với một máy tính:
Có thực hiện được phép nhân hay không
thuộc phạm trù kiến trúc máy tính;
Thực hiện phép nhân bằng mạch nhân hay
mạch cộng thuộc phạm trù tổ chức máy tính.
Kiến trúc máy tính là ngành khoa học nghiên
cứu việc thiết kế các thành phần cấu thành
nên máy tính điện tử.
Bài giảng KTMT
25/57
Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính bao gồm hai khía cạnh:
Kiến trúc tập lệnh: nghiên cứu máy tính
theo cách nhìn của người lập trình
Tổ chức máy tính: nghiên cứu phần cứng
máy tính
Kiến trúc tập lệnh thay đổi chậm, tổ chức
máy tính thay đổi rất nhanh.
Bài giảng KTMT
26/57
Ví dụ
Các máy tính PC dùng các bộ xử lý Pentium III
và Pentium IV:
Chung kiến trúc tập lệnh
Tổ chức khác nhau
Bài giảng KTMT
27/57
Kiến trúc tập lệnh
Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm:
Tập lệnh: Tập hợp các chuỗi số nhị phân mã
hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực
hiện được
Các kiểu dữ liệu: Các kiểu dữ liệu mà
máy tính có thể xử lý
Bài giảng KTMT
28/57
Cấu trúc cơ bản của máy tính
Bài giảng KTMT
29/57
Các thành phần cơ bản của máy tính
Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit):
điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ
liệu.
Bộ nhớ chính (Main Memory): Chứa các chương
trình và dữ liệu đang được sử dụng.
Hệ thống vào ra (Input/ Output System): Trao
đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài
Liên kết hệ thống (System Connection): Kết nối
và vận chuyển giữa các thành phần với nhau.
Bài giảng KTMT
30/57
1.3. Sự tiến hóa của máy tính
Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn điện tử chân
không (1950s)
Thế hệ 2: Máy tính dùng transistor (1960s)
Thế hệ 3: Máy tính dùng vi mạch IC (1970s)
Thế hệ 4: Máy tính dùng vi mạch VLSI (1980s
– nay)
Bài giảng KTMT
31/57
Một số hình ảnh
Bài giảng KTMT
32/57
What? ENIAC
Bài giảng KTMT
33/57
a) Máy tính dùng đèn điện tử
ENIAC – Máy tính điện tử đầu tiên
Electronic Numerical Intergator And
Computer
Dự án của Bộ Quốc phòng Mỹ
Do John Mauchly và John Presper Eckert ở
Đại học Pennsylvania thiết kế.
Bắt đầu năm 1943, hoàn thành năm 1946
Bài giảng KTMT
34/57
ENIAC
Nặng 30 tấn
18000 đèn điện tử và 1500 rơle nhiệt
5000 phép cộng/giây
Xử lý theo số thập phân
Bộ nhớ chỉ chứa dữ liệu
Lập trình bằng cách thiết lập vị trí của các
chuyển mạch và các cáp nối.
Bài giảng KTMT
35/57
Máy tính ngày nay có những
cải tiến gì so với ENIAC?
Bài giảng KTMT
36/57
Máy tính Von Neumann
Đó là máy tính IAS:
Princeton Institute for Advanced Studies
Bắt đầu năm 1947, hoàn thành năm 1952
Do John Von Neumann thiết kế
Được xây dựng theo ý tưởng “chương trình
được lưu trữ” (stored-program concept) của
Von Neumann/ Turing (1945)
Bài giảng KTMT
37/57
Đặc điểm chính của máy tính IAS
Bao gồm: đơn vị điều khiển, đơn vị số học và logic
(ALU), bộ nhớ chính và các thiết bị vào-ra.
Bộ nhớ chính: chứa chương trình và dữ liệu
Bộ nhớ chính được đánh địa chỉ theo từng ngăn
nhớ, không phụ thuộc vào nội dung của nó.
ALU thực hiện các phép toán với số nhị phân
Đơn vị điều khiển nhận lệnh từ bộ nhớ, giải mã và
thực hiện lệnh một cách tuần tự.
Đơn vị điều khiển điều khiển hoạt động của các
thiết bị vào-ra.
Trở thành mô hình cơ bản của máy tính
Bài giảng KTMT
38/57
John von Neumann và IAS
Bài giảng KTMT
39/57
Alan Turing
Bài giảng KTMT
40/57
Các máy tính thương mại ra đời
1947 – Eckert-Mauchly Computer
Corporation
UNIVAC I (Universal Automatic Computer)
1950s: UNIVAC II
Nhanh hơn
Bộ nhớ lớn hơn
Bài giảng KTMT
41/57
UNIVAC I
Bài giảng KTMT
42/57
UNIVAC II
Bài giảng KTMT
43/57
Hãng IBM
IBM – (International Bussiness Machine)
1953 – IBM 701
Máy tính lưu trữ chương trình đầu tiên của
IBM
Sử dụng cho tính toán khoa học
1955 – IBM 702
Các ứng dụng thương mại
Bài giảng KTMT
44/57
IBM 701
Bài giảng KTMT
45/57
b)Máy tính dùng transistor
Máy tính PDP-1 của DEC (Digital Equipment
Corporation): máy tính mini đầu tiên
IBM 7030
Hàng trăm nghìn phép cộng/ giây
Các ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời
Bài giảng KTMT
46/57
Máy tính DEC PDP-1 (1960)
Bài giảng KTMT
47/57
IBM 7030 (1961)
Bài giảng KTMT
48/57
c) Các máy tính dùng IC
Mạch tích hợp (IC – Integerated Circuit): dùng
nhiều transistor tích hợp trên một chip bán dẫn.
Siêu máy tính xuất hiện: CRAY-1, VAX
Bộ vi xử lý (microprocessor) ra đời:
Bộ vi xử lý đầu tiên Intel 4004 (1971)
Bài giảng KTMT
49/57
VAX 11 (1981)
Bài giảng KTMT
50/57
Micro VAX
Bài giảng KTMT
51/57
Siêu máy tính CRAY 1
Bài giảng KTMT
52/57
Intel 4004 – bộ vi xử lý 4 bit
Bài giảng KTMT
53/57
Luật Moore
Gordon Moore –người đồng sáng lập Intel
Luật:
Số transistors trên chip sẽ gấp đôi sau 18 tháng
Giá thành của chip hầu như không thay đổi
Mật độ cao hơn nên đường dẫn ngắn hơn
Kích thước nhỏ hơn nên độ phức tạp tăng lên
Điện năng tiêu thụ ít hơn
Hệ thống ít chip hơn nên tăng độ tin cậy
Bài giảng KTMT
54/57
Tăng trưởng số transistor trong
chip CPU
Bài giảng KTMT
55/57
Luật Moore
Gordon Moore –người đồng sáng lập Intel
Luật:
Số transistors trên chip sẽ gấp đôi sau 18 tháng
Giá thành của chip hầu như không thay đổi
Mật độ cao hơn nên đường dẫn ngắn hơn
Kích thước nhỏ hơn nên độ phức tạp tăng lên
Điện năng tiêu thụ ít hơn
Hệ thống ít chip hơn nên tăng độ tin cậy
Bài giảng KTMT
56/57
HẾT CHƯƠNG 1
Q&A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_computer_architecture_chuong_1.pdf