Khái quát
Khái niệm
Là những vấn đề cần phải sửa chữa, điều
chỉnh mà kiểm toán viên tìm thấy trong quá
trình thực hiện kiểm toán.
Ý nghĩa
Là nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán.
Quyết định sự thành công của cuộc kiểm
toán
18 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 25/05/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán - Vũ Hữu Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Xử lý phát hiện kiểm toán
Vũ Hữu Đức 2012
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
2
Nội dung
Khái quát1
Nội dung xử lý phát hiện2
Quy trình xử lý phát hiện3
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
2V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
3
Khái quát
Khái niệm
Là những vấn đề cần phải sửa chữa, điều
chỉnh mà kiểm toán viên tìm thấy trong quá
trình thực hiện kiểm toán.
Ý nghĩa
Là nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán.
Quyết định sự thành công của cuộc kiểm
toán
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
4
Khái quát
Thực trạng
Tiêu chuẩn
Hậu quả
Nguyên nhân Kiến nghị
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
3V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
5
Khái quát
Yêu cầu:
Tính xây dựng.
Trao đổi ngay trong quá trình kiểm toán
Cần có bằng chứng vững chắc
Phát triển các nội dung một cách logic
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
6
Thực trạng
Thực trạng là những vấn đề kiểm toán viên phát
hiện được trong thực tế và cho rằng cần phải sửa
chữa, hay điều chỉnh. Thí dụ:
Tình trạng thực tế của một hoạt động.
Tình trạng thực tế của một tài sản.
Một thủ tục được thực hiện trong thực tế,.
Một thủ tục không được thực hiện trong thực tế.
Tình trạng của số liệu ghi chép hay báo cáo
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
4V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
7
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn là những điều lẽ ra phải được thực hiện.
Tiêu chuẩn được đưa ra dựa trên các cơ sở sau:
Các yêu cầu bằng văn bản, cụ thể là các quy định
của pháp luật, của đơn vị hay các chỉ thị, hướng dẫn
đã được ban hành.
Các mục tiêu đã đề ra của tổ chức hay bộ phận.
Ý kiến của chuyên gia.
KTV tự xác định
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
8
Các phương pháp tự xác định
Phân tích so sánh
So sánh kết quả kỳ này với kỳ trước.
So sánh kết quả của đơn vị với các đơn vị khác
trong cùng ngành.
So sánh kết quả với các tiêu chuẩn ngành
Phân tích hợp lý
Sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của kiểm toán
viên
Sử dụng các tiêu chuẩn chung của xã hội
Sử dụng các khảo sát hay điều tra cơ bản
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
5V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
9
Bài tập 1
Đưa ra cách xác định tiêu chuẩn trong trường hợp
các thực trạng được ghi nhận như sau:
Sản phẩm sản xuất xong được giao cho thủ kho vào
cuối ca sản xuất. Phiếu nhập được lập vào ngày
hôm sau.
Số ngày thu tiền bình quân là 44,5 ngày.
Thời gian xử lý một hồ sơ hoàn thuế bình quân là 28
ngày.
Chỉ có 30% dân số được thụ hưởng chính sách bảo
hiểm y tế.
Thời gian lưu kho bình quân của sản phẩm máy tính
xách tay là 208 ngày.
Kho sản phẩm A có hai chìa khóa. Thủ kho giữ một
chìa khóa và bảo vệ giữ một chìa khóa.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
10
Hậu quả/Tác động
Là cơ sở để thuyết phục nhà quản lý thực
hiện các hành động cần thiết để cải thiện
tình hình.
Việc phân tích hậu quả đòi hỏi kiểm toán
viên phải nhận dạng các hậu quả và đánh
giá mức độ ảnh hưởng của nó.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
6V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
11
Nhận dạng hậu quả
Thực trạng
không đáp ứng
tiêu chuẩn
Hoạt động
Tài chính
Tuân thủ
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
12
Đánh giá mức độ ảnh hưởng
Cần đưa ra các thông tin định lượng trong mức tốt
nhất có thể với các thước đo giá trị, thời gian, số
lượng nghiệp vụ
Có thể phải thực hiện một số thủ tục để kiểm tra và
thu thập thông tin cho việc định lượng các tác động
của một thực trạng.
Có thể phải sử dụng các kỹ thuật ước tính để mô tả
được mức độ quan trọng của vấn đề.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
7V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
13
Bài tập 1 (tt)
Với các thực trạng và tiêu chuẩn đã xác định
được, hãy đưa ra các hậu quả/tác động có
thể có và cách thức định lượng chúng
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
14
Nguyên nhân
Xác định đúng nguyên nhân của thực trạng là cơ sở
quan trọng để đưa ra các kiến nghị phù hợp để có
thể cải thiện thực trạng.
Nguyên nhân thường được xác định dựa trên các
cơ sở sau:
Các kết quả kiểm tra trong quá trình thực hiện kiểm
toán
Trao đổi với người quản lý
Thái độ xây dựng
Phân biệt nguyên nhân và biểu hiện
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
8V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
15
Kết quả kiểm tra
Tôi đã đoán được
nguyên nhân từ đầu
nên đã chủ động thu
thập bằng chứng
trong quá trình kiểm
toán
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
16
Trao đổi với người quản lý
Tôi nghĩ rằng anh đã biết về vấn đề này nhưng
chắc có lý do gì khiến anh không sửa chữa
được?
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
9V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
17
Thái độ xây dựng
Tôi không nghĩ
rằng bạn có lỗi
trong trường hợp
này. Vấn đề là tìm
kiếm nguyên nhân
và thay đổi để mọi
việc tốt hơn
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
18
Phân biệt nguyên nhân và biểu hiện
Bạn ho là do bạn bị viêm
họng. Vấn đề là chữa
viêm họng chứ không đơn
giản là uống thuốc ho
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
10
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
19
Phân biệt nguyên nhân và biểu hiện
Hàng tồn
Kho chậm
lưu chuyển
Mẫu mã
chậm
thay đổi
Thông tin
Không đủ
Ra quyết định
Nhân viên thiết kế
không đủ năng lực
Phần cứng không
đáp ứng nhu cầu của
cơ sở dữ liệu
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
20
Các nguyên nhân thường gặp
Quan điểm bảo thủ không muốn thay đổi.
Sai lầm trong chính sách về nguồn nhân
lực,
Cơ cấu tổ chức không phù hợp hoặc
không còn thích hợp.
Phân quyền quá rộng hoặc ngược lại, tập
trung quyền lực vào một số ít người.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
11
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
21
Các nguyên nhân thường gặp
Hệ thống hoặc quy trình hoạch định yếu
kém hoặc không đầy đủ.
Thiếu nguồn lực, thí dụ như nhân sự, trang
thiết bị, vật tư
Các quy trình, thủ tục thiếu chặt chẽ, kém
hiệu quả, lỗi thời.
Hệ thống thông tin yếu kém về phần cứng
hoặc chương trình
Thiếu giám sát đầy đủ và hữu hiệu các hoạt
động.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
22
Kiến nghị
Thành công của một cuộc kiểm toán chính
là các kiến nghị có dẫn đến người quản lý
đối tượng kiểm toán sẽ có các hành động
điều chỉnh, sửa chữa để cải thiện được thực
trạng hay không.
Các kiến nghị cần bảo đảm tính logic và hiện
thực
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
12
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
23
Tính logic
Kiến nghị phải phù hợp về logic với các nội
dung về thực trạng, tiêu chuẩn và nguyên
nhân. Các câu hỏi đặt ra là:
Liệu các kiến nghị có nhằm vào giải quyết
các nguyên nhân của thực trạng hay là chỉ
giải quyết các triệu chứng?
Liệu các kiến nghị có giải quyết căn cơ vấn
đề hay chỉ là giải pháp tạm thời đối với thực
trạng được nêu?
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
24
Tính hiện thực
Tính hiện thực là khả năng thực hiện kiến nghị
trong thực tế. Điều này cần được phân tích dưới
các góc độ:
Đơn vị có những điều kiện cần thiết về con người,
phương tiện hay nguồn kinh phí để thực hiện kiến
nghị hay không?
Các kiến nghị có bảo đảm mối quan hệ lợi ích – chi
phí hay không?
Các kiến nghị mặc dù sẽ giúp cải thiện thực trạng
đang được xem xét nhưng liệu chúng có thể tác
động tiêu cực đến các hoạt động khác hay không?
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
13
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
25
Quy trình thực hiện – Thí dụ
Kiểm toán viên Hùng đang xem xét tình hình tồn
kho phụ tùng thay thế tại Nhà máy X trực thuộc
Công ty Y. Lý do khiến Hùng được giao nhiệm vụ
này là do chi phí mua hàng của phòng Cơ điện tăng
nhanh trong thời gian gần đây, trong khi máy móc
thiết bị vẫn thường xuyên ngưng hoạt động để sửa
chữa. Mục tiêu của cuộc kiểm toán là tìm kiếm khả
năng tiết kiệm chi phí, đồng thời giảm tình trạng
ngưng máy để sửa chữa.
Trong quá trình kiểm toán, Hùng chú ý đến việc
quản lý công tác mua vật tư, phụ tùng thay thế tại
Nhà máy.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
26
Bước 1
Soát xét và phân tích
các chính sách, quy
trình và thực tế nhằm
xác định liệu chúng có
thích hợp và nhất
quán với mục tiêu hay
không.
Hùng tìm hiểu theo quy
định của Nhà máy, ai là
người quyết định xét
duyệt việc mua hàng.
Kết quả cho thấy,
Trưởng phòng Cơ điện
là người ký Phiếu đề
nghị và Trưởng phòng
Cung ứng là người ký
Đơn đặt hàng.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
14
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
27
Bước 2
Tích lũy bằng chứng
và kiểm tra tính xác
thực thông qua phân
tích nghiệp vụ, khẳng
định kết quả thông qua
việc lấy mẫu thống kê,
phân tích quá trình ra
quyết định, khảo sát
bằng bảng câu hỏi
Hùng thu thập các bằng
chứng về việc xét duyệr các
nghiệp vụ. Hùng chọn mẫu
và xem xét toàn bộ quá
trình.
Kết quả, hầu hết đều tuân
thủ các quy định xét duyệt
và không có trường hợp
nào mua hàng vượt thẩm
quyền. Như vậy, vấn đề
không nằm ở việc mua
hàng vượt thẩm quyền.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
28
Bước 3
So sánh giữa các
nghiệp vụ với các thủ
tục kiểm soát đã được
quy định, qua đó xác định liệu chúng cóđược thực hiện đúng đắn hay không và kết
quả có đúng như mong đợi hay không.
Hùng chuyển sang quan tâm
các mục tiêu và chính sách về
mua vật tư, phụ tùng.
Kết quả cho thấy, theo quy định, vật tư, phụ tùng được dự
trữ không quá 30 ngày. Các
quy định này được tuân thủ
khá tốt trong nhiều năm qua do
máy móc thiết bị của Công ty đều là các sản phẩm của các
hãng danh tiếng và có hướng
dẫn kỹ thuật đầy đủ, quy trình
bảo trì được thực hiện theo kế
hoạch hàng quý.
Hùng cho rằng trong bối cảnh đó, có thể vấn đề nằm ở quy
trình thực tế hơn là nằm ở
chính sách.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
15
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
29
Bước 3 (tiếp theo)
Nếu có những thiếu
sót trong thực hiện
hoặc thực hiện tốt
nhưng chưa đạt được
kết quả mong muốn,
kiểm toán viên sẽ tiếp
tục các bước kế tiếp.
Hùng thu thập thông
tin về tình hình mua và
tồn kho của vật tư, phụ
tùng.
Thông tin thu thập cho
thấy khoảng 60% hàng
tồn kho được dự trữ
phù hợp với quy định.
40% hàng tồn kho còn
lại có thời gian dự trữ
từ 2 tháng đến 4 tháng.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
30
Bước 4
Định lượng hậu quả
dưới dạng số tiền thiệt
hại hoặc các thước đo
khác do những thiếu
sót hay hạn chế đã tìm
thấy ở bước 3.
Hùng tính toán số tiền tiết
kiệm được nếu việc dự trữ
số vật tư, phụ tùng đúng
quy định.
Kết quả cho thấy, công ty sẽ
tiết kiệm được khoảng 300
triệu đồng chi phí bảo quản,
chi phí vốn vay nếu số
hàng tồn kho nói trên giảm
thời gian tồn trữ xuống còn
30 ngày. Số tiền này đáng
kể so với chi phí hoạt động
của phòng Cơ điện
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
16
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
31
Bước 5
Phân tích nguyên nhân
và thu thập các bằng
chứng cần thiết để
củng cố cho quyết định
của mình.
Hùng phân tích hệ thống
quản lý hàng tồn kho của
Nhà máy.
Kết quả cho thấy hệ thống
bị rối loạn từ 6 tháng qua do
bị giảm diện tích để xây
dựng nhà ăn. Do vật tư, phụ
tùng rất đa dạng nên khi
kho chật, không thể xác
định được vị trí. Vì thế, khi
máy móc thiết bị hư hỏng,
do không tìm được phụ
tùng trong kho nên đơn vị
phải tiếp tục mua thêm dù
biết rằng vẫn còn trong kho.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
32
Bước 6
Đề xuất các kiến nghị
thích hợp nhằm nâng
cao tính kinh tế, hiệu
quả và hữu hiệu của
hoạt động.
Hùng trao đổi với Ban giám
đốc Nhà máy về giải pháp
mở rộng mặt bằng của kho
hay xây một kho mới.
Ban giám đốc trả lời họ biết
về tình trạng này nhưng
không nghĩ vấn đề nghiêm
trọng đến thế. Họ cho biết
không cần mở rộng kho hay
xây kho mới mà chỉ cần
chuyển đổi với kho bao bì.
Trong hai ngày sau đó,
toàn bộ quá trình chuyển
kho đã được thực hiện.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
17
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
33
Bảng tóm tắt
Thực
trạng
Hàng tồn kho là vật tư, phụ tùng thay thế có thời
gian dự trữ bình quân từ 2 đến 4 tháng.
Tiêu
chuẩn
Chính sách của công ty là thời hạn dự trữ tối đa
của các mặt hàng này là 30 ngày.
Hậu quả Việc dự trữ quá mức làm chi phí tăng thêm 300
triệu đồng.
Nguyên
nhân
Mặt bằng kho bị thu hẹp quá mức do việc xây
dựng nhà ăn công nhân.
Kiến
nghị
Chuyển đổi một vị trí khác rộng hơn cho kho vật
tư, phụ tùng thay thế.
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
34
Bài tập 4
Nhận xét về cách xử lý phát hiện kiểm toán trong
một công ty dệt nhuộm
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
18
V
ũ
H
ữu
Đ
ức
2
01
2
35
Bài tập 4
Thực
trạng
Phân tích về hàng tồn kho cho thấy thường xuyên thiếu
hụt theo chu kỳ về một loại thuốc nhuộm cần thiết cho
một loại vải.
Tiêu
chuẩn
Hàng tồn kho phải được kiểm kê và ghi nhận hàng tháng
để bổ sung nguyên vật liệu cần thiết cho kho.
Hậu quả Việc thường xuyên thiếu hụt loại màu nhuộm cần thiết dẫn
đến sự trì trệ trong quá trình sản xuất của loại vải nói
trên.
Nguyên
nhân
Đặt hàng không thường xuyên nên không duy trì được
nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất.
Kiến nghị Thiết lập một lịch trình đặc biệt để đặt hàng hàng tuần về
loại màu nhuộm này.
Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán
Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_hoat_dong_chuong_4_xu_ly_phat_hien_kiem.pdf