Bài giảng Kiểm toán cơ bản - Chương 8: Tổ chức công tác kiểm toán - Nguyễn Thị Thanh Diệp

CHƢƠNG 8:

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN

I. Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác

kiểm toán

II. Chuẩn bị kiểm toán

III. Thực hành kiểm toán

IV. Kết thúc kiểm toán

pdf26 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán cơ bản - Chương 8: Tổ chức công tác kiểm toán - Nguyễn Thị Thanh Diệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN I. Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán II. Chuẩn bị kiểm toán III. Thực hành kiểm toán IV. Kết thúc kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1 I. MỤC TIÊU VÀ TRÌNH TỰ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN  Khái quát chung về tổ chức  Tổ chức công tác kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2 1. Khái quát chung về tổ chức Khái niệm: Tổ chức nói chung là mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành của hệ thống theo một trật tự xác định Mục tiêu của tổ chức: Tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống theo một trật tự xác định. Mức độ của mối liên hệ: Mức độ liên hệ giao động từ 0 – 1. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3 2. Tổ chức công tác kiểm toán Khái niệm: Tổ chức công tác kiểm toán là mối liên hệ giữa các yếu tố của kiểm toán theo một trật tự xác định. Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán: Hƣớng tới việc tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật các phƣơng pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tƣợng kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4 2. Tổ chức công tác kiểm toán Quy trình tổ chức công tác kiểm toán: - Chuẩn bị kiểm toán - Thực hành kiểm toán - Kết thúc kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5 2. Tổ chức công tác kiểm toán Để thực hiện quy trình kiểm toán cơ bản, một cuộc kiểm toán phải đầy đủ các yếu tố sau: - Đối tƣợng kiểm toán - Mục tiêu và phạm vi kiểm toán - Chủ thể kiểm toán - Khách thể kiểm toán - Phƣơng pháp áp dụng và cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán - Thời hạn kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6 II. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Khái quát: Chuẩn bị kiểm toán là bƣớc công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trƣớc khi thực hành kiểm toán. Các bước trong chuẩn bị kiểm toán: - Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán - Chỉ định ngƣời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản - Thu thập thông tin - Lập kế hoạch kiểm toán - Xây dựng chƣơng trình kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7 1. Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán * Mục tiêu kiểm toán: - Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới đồng thời là thƣớc đo đánh giá kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể. - Mục tiêu chung của kiểm toán phải gắn chặt với mục tiêu, yêu cầu của quản lý. Vì vậy, mục tiêu của kiểm toán phải tùy thuộc vào quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, tùy thuộc vào loại hình kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8 1. Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán * Phạm vi kiểm toán: - Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tƣợng kiểm toán. - Phạm vi kiểm toán thƣờng đƣợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là một hƣớng cụ thể hoá mục tiêu này. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 9 2. Chỉ định ngƣời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản * Yêu cầu chung của việc lựa chọn: ngƣời đƣợc chỉ định phải là ngƣời có trình độ tƣơng xứng với mục tiêu và phạm vi kiểm toán nói riêng và tƣơng xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung của cuộc kiểm toán nói chung. * Chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản cho cuộc kiểm toán như: phƣơng tiện tính toán (máy tính,), phƣơng tiện kiểm kê (thích ứng đối với từng loại vật tƣ, tài sản,). Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10 3. Thu thập thông tin Đây là bƣớc thu thập thông tin cơ bản liên quan tới đối tƣợng và khách thể kiểm toán nhằm làm cơ sở cho việc thiết kế các kế hoạch và chƣơng trình kiểm toán phù hợp. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 11 3. Thu thập thông tin * Nội dung thông tin: - Các thông tin liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của khách thể kiểm toán, - Tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ, - Tìm hiểu về các bên hữu quan. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 12 3. Thu thập thông tin * Nguồn tài liệu: - Tham khảo hồ sơ kiểm toán năm trƣớc (khách hàng truyền thống), - Tham khảo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng các thông tin chung về ngành và lĩnh vực kinh doanh, - Thu thập các tài liệu có liên quan của khách thể, - Ngoài ra nếu cần thiết có thể thu thập thông tin qua quan sát, phỏng vấn, nhƣng chỉ ở mức khái quát phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 13 4. Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán (kế hoạch chiến lƣợc) chính là quá trình cân đối giữa nhu cầu và nguồn lực đã có nhằm cụ thể hóa mục tiêu và phạm vi kiểm toán đã đƣợc dự kiến trên cơ sở các nguồn lực xác định. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 14 4. Lập kế hoạch kiểm toán * Trong bước này, các công việc chủ yếu bao gồm: - Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán - Xác định thời hạn kiểm toán - Kiểm tra lại các phƣơng tiện cần thiết để tính toán, kiểm kê, và cân đối cả về số lƣợng và chủng loại. - Xác định kinh phí cần thiết chi tiết cho từng loại công việc thực hiện. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 15 5. Xây dựng chƣơng trình kiểm toán Xây dựng chƣơng trình kiểm toán là việc cụ thể hóa các kế hoạch trên về nhân sự, thời gian, xác định số lƣợng và thứ tự các bƣớc công việc cần phải thực hiện cho từng phần hành kiểm toán cụ thể. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 16 III. THỰC HÀNH KIỂM TOÁN Thực hành kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch, chƣơng trình kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 17 III. THỰC HÀNH KIỂM TOÁN * Các nguyên tắc cần tuân thủ khi tiến hành: - Thứ nhất: kiểm toán viên phải tuân thủ chƣơng trình kiểm toán đã đƣợc xây dựng và không đƣợc tự ý thay đổi chƣơng trình. - Thứ hai: trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thƣờng xuyên ghi chép kết quả kiểm toán vào sổ tay hay giấy tờ làm việc để làm bằng chứng cho các kết luận kiểm toán. - Thứ ba: định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán trên các bảng tổng hợp để đánh giá tiến độ thực hiện công việc. - Thứ tƣ: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán, đều phải có ý kiến thống nhất của ngƣời phụ trách cuộc kiểm toán và ngƣời đại diện cho khách thể kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 18 III. THỰC HÀNH KIỂM TOÁN * Các mẫu bảng thƣờng sử dụng để tổng hợp kết quả kiểm toán: - Mẫu Bảng kê chênh lệch: Trường hợp sử dụng: Kiểm toán viên có đầy đủ các bằng chứng chắc chắn về các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp. - Mẫu Bảng kê xác minh: Trường hợp sử dụng: Kiểm toán viên chưa có đầy đủ bằng chứng cụ thể về các sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp như: thiếu chữ ký của người phê duyệt, thiếu chữ ký của người nhận tiền, thiếu các chứng từ gốc, Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 19 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần đƣa ra kết luận kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 20 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN * Đối với loại hình kiểm toán tài chính, các công việc chủ yếu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán như sau: - Rà soát toàn bộ công việc đã thực hiện trong cuộc kiểm toán và dự kiến ý kiến kiểm toán sẽ đƣợc sử dụng. - Đánh giá kết quả đạt đƣợc và mức độ phù hợp của ý kiến dự kiến đƣa ra với các bằng chứng thu đƣợc. - Xem xét các nhân tố có thể ảnh hƣởng tới kết luận kiểm toán dự kiến đƣa ra. - Đƣa ra kết luận kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán hoặc biên bản kiểm toán. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 21 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN * Kết luận kiểm toán: - Khái niệm: Kết luận kiểm toán là khái quát kết quả thực hiện chức năng kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán vụ thể. - Yêu cầu đối với kết luận kiểm toán: + Yêu cầu về nội dung + Yêu cầu về tính pháp lý Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 22 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN Các dạng ý kiến kiểm toán (đối với kiểm toán tài chính): - Ý kiến chấp nhận toàn bộ (toàn phần). - Ý kiến loại trừ (chấp nhận từng phần). - Ý kiến bác bỏ (ý kiến trái ngược). - Ý kiến từ chối. Chú ý: Mỗi khi kiểm toán viên đƣa ra ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần thì phải mô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán tất cả những lý do chủ yếu dẫn đến ý kiến đó. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 23 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN * Biên bản kiểm toán: - Đƣợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặc từng phần trong kiểm toán tài chính (biên bản kiểm tra tài sản, biên bản xác minh tài liệu,). - Các yếu tố cơ bản của biên bản kiểm toán: + Khái quát lý do (mục tiêu kiểm toán). + Nêu rõ cơ cấu, chức trách của ngƣời tham gia. + Khái quát quy trình kiểm toán, đặc biệt là những diễn biến không bình thƣờng. + Tổng hợp kết quả kiểm toán. + Nêu kiến nghị. + Tên và chữ ký của ngƣời phụ trách. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 24 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN * Báo cáo kiểm toán: - Là hình thức biểu hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán phục vụ yêu cầu của những ngƣời quan tâm cụ thể. - Nội dung cơ bản bao gồm: + Nơi gửi (ngƣời nhận). + Đối tƣợng kiểm toán. + Cơ sở thực hiện kiểm toán. + Kết luận kiểm toán. + Nơi lậpvà ngày lập báo cáo. + Chữ ký của kiểm toán viên. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 25 IV. KẾT THÚC KIỂM TOÁN * Thư quản lý: Thƣ quản lý đề cập đến các phát hiện quan trọng của kiểm toán viên thu đƣợc trong quá trình kiểm toán, những vấn đề mà kiểm toán viên thấy cần lƣu ý nhằm giúp đơn vị hoàn thiện hơn nữa hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và công tác quản lý tài chính. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 26

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_co_ban_chuong_8_to_chuc_cong_tac_kiem_to.pdf