CHƢƠNG 3:
CÁC LOẠI KIỂM TOÁN
I. Khái quát các cách phân loại kiểm toán
II. Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng cụ thể
III. Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ
chức
16 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán cơ bản - Chương 3: Các loại kiểm toán - Nguyễn Thị Thanh Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 3:
CÁC LOẠI KIỂM TOÁN
I. Khái quát các cách phân loại kiểm toán
II. Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng cụ thể
III. Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ
chức
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1
I. KHÁI QUÁT CÁC CÁCH
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
* Nếu phân loại theo đối tượng cụ thể:
- Kiểm toán (báo cáo) tài chính
- Kiểm toán nghiệp vụ (hoạt động)
- Kiểm toán liên kết
* Nếu phân loại theo hệ thống bộ máy tổ chức:
- Kiểm toán nhà nƣớc
- Kiểm toán độc lập
- Kiểm toán nội bộ
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2
I. KHÁI QUÁT CÁC CÁCH
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
* Nếu phân loại theo phương pháp áp dụng trong kiểm toán:
- Kiểm toán chứng từ
- Kiểm toán ngoài chứng từ
* Nếu phân loại theo lĩnh vực cụ thể:
- Kiểm toán thông tin
- Kiểm toán quy tắc (tuân thủ)
- Kiểm toán hiệu năng
- Kiểm toán hiệu quả
* Nếu phân loại theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán:
- Nội kiểm
- Ngoại kiểm
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3
I. KHÁI QUÁT CÁC CÁCH
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
* Nếu phân loại theo phạm vi tiến hành cuộc kiểm toán:
- Kiểm toán toàn diện
- Kiểm toán chọn điểm
* Nếu phân loại theo tính chu kỳ của kiểm toán:
- Kiểm toán thƣờng kỳ
- Kiểm toán định kỳ
- Kiểm toán bất thƣờng (đột xuất)
* Nếu phân loại theo quan hệ pháp lý của kiểm toán:
- Kiểm toán bắt buộc
- Kiểm toán tự nguyện
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4
II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
- Kiểm toán (bảng khai) tài chính (Audit of
financial statements)
- Kiểm toán hoạt động (Operation Audit)
- Kiểm toán liên kết (Intergrated Audit)
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5
II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
1. Kiểm toán (bảng khai) tài chính (Audit of financial statements)
* Khái niệm:
Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài
chính của các thực thể kinh tế do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tƣơng
xứng thực hiện dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.
* Các đặc trưng cơ bản:
- Đối tƣợng kiểm toán: là các bảng khai tài chính
- Chủ thể kiểm toán: tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán cụ thể mà chủ thể kiểm
toán có thể là Kiểm toán Nhà nƣớc, Kiểm toán độc lập hay Kiểm toán nội bộ.
Nhƣng chủ thể chủ yếu là Kiểm toán Nhà nƣớc và Kiểm toán độc lập.
- Khách thể kiểm toán: là các thực thể kinh tế có bảng khai tài chính đƣợc kiểm
toán
- Trình tự tiến hành kiểm toán: ngƣợc với trình tự kế toán
- Cơ sở pháp lý tiến hành kiểm toán: hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6
II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
2. Kiểm toán hoạt động (Operational Audit)
* Khái niệm:
Kiểm toán hoạt động là việc thẩm tra các trình tự và các phƣơng pháp tác
nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị đƣợc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính hiệu
quả, hiệu năng của các hoạt động, từ đó đƣa ra những ý kiến đề xuất để cải thiện
hoạt động đó.
* Các đặc trưng cơ bản:
- Đối tƣợng kiểm toán: là hoạt động (nghiệp vụ) cụ thể
- Chủ thể kiểm toán: tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán cụ thể mà chủ thể kiểm
toán có thể là Kiểm toán Nhà nƣớc, Kiểm toán độc lập hay Kiểm toán nội bộ.
Nhƣng chủ thể chủ yếu là Kiểm toán nội bộ.
- Khách thể kiểm toán: là các bộ phận, đơn vị chứa đựng đối tƣợng kiểm toán
- Trình tự tiến hành kiểm toán: xuôi theo trình tự kế toán
- Cơ sở pháp lý tiến hành kiểm toán: chƣa thiết lập đƣợc những chuẩn mực
riêng.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7
II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ
3. Kiểm toán liên kết
* Khái niệm:
Kiểm toán liên kết là sự sáp nhập các loại kiểm toán trên và
thƣờng đƣợc ứng dụng ở các đơn vị công cộng. Đây là việc thẩm
định, soát xét công việc quản lý các nguồn tài chính, nhân lực, vật
lực đã uỷ quyền cho ngƣời sử dụng theo mục tiêu đã đặt ra.
* Mục tiêu của kiểm toán liên kết:
- Xác minh tính trung thực của các thông tin tài chính cùng với
xác định mức an toàn của các nghiệp vụ tài chính và sự hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Hƣớng vào những thành tích và hiệu quả trong đó cần xem xét
việc thiết lập hệ thống thông tin và quản lý cũng nhƣ việc điều
hành hƣớng tới tối ƣu hoá việc sử dụng các nguồn lực.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
- Kiểm toán nhà nƣớc
- Kiểm toán độc lập
- Kiểm toán nội bộ
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 9
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
1. Kiểm toán nhà nước
* Khái niệm:
Kiểm toán Nhà nƣớc là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nƣớc thực hiện
các chức năng kiểm toán tài sản công
* Các đặc trưng cơ bản:
- Chủ thể kiểm toán: là các kiểm toán viên nhà nƣớc
- Mô hình tổ chức:
+ Kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan lập pháp
+ Kiểm toán nhà nƣớc trực thuộc cơ quan hành pháp
+ Kiểm toán nhà nƣớc độc lập với các cơ quan lập pháp và hành pháp
- Khách thể kiểm toán:
Là các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng nguồn vốn và kinh phí từ ngân sách
nhà nƣớc
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
1. Kiểm toán nhà nước
* Các đặc trưng cơ bản:
- Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: là kiểm toán tài chính và kiểm
toán tuân thủ
- Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán: là ngoại
kiểm. Kiểm toán nƣớc tiến hành kiểm toán mang tính bắt buộc
theo kế hoạch hàng năm và không đƣợc thu phí kiểm toán đối
với các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng vốn và kinh phí từ
ngân sách nhà nƣớc.
- Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 11
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
2. Kiểm toán độc lập
* Khái niệm:
Kiểm toán độc lập là các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán
và tƣ vấn theo yêu cầu của khách hàng.
* Các đặc trưng cơ bản:
- Chủ thể kiểm toán: là các kiểm toán viên độc lập
- Mô hình tổ chức:
+ Công ty kiểm toán
+ Văn phòng kiểm toán tƣ
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 12
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
2. Kiểm toán độc lập
* Các đặc trưng cơ bản:
- Khách thể kiểm toán:
+ Khách thể bắt buộc:
Các doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động theo
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam
Các công ty cổ phần niêm yết và kinh doanh trên thị trƣờng chứng
khoán.
Các tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, ngân hàng
thuộc các thành phần kinh tế, quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tài chính,
doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
+ Khách thể tự nguyện: là tất cả các đơn vị, cá nhân còn lại có nhu cầu
kiểm toán.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 13
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
2. Kiểm toán độc lập
* Các đặc trưng cơ bản:
- Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: là kiểm toán tài chính. Ngoài ra,
tùy theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm toán độc lập có thể tiến
hành cung cấp các dịch vụ khác nhƣ tƣ vấn tài chính, kế toán,
- Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán: là ngoại
kiểm. Kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán dựa trên cơ sở thỏa
thuận với khách hàng thông qua hợp đồng và đƣợc thu phí kiểm
toán.
- Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 14
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
3. Kiểm toán nội bộ
* Khái niệm:
Là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị,
phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị.
* Các đặc trưng cơ bản:
- Chủ thể kiểm toán: là các kiểm toán viên nội bộ
- Mô hình tổ chức:
+ Giám định viên kế toán
+ Hội đồng hay bộ phận kiểm toán nội bộ
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 15
III. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO
HỆ THỐNG BỘ MÁY TỔ CHỨC
3. Kiểm toán nội bộ
* Các đặc trưng cơ bản:
- Khách thể kiểm toán:
+ Các bộ phận cấu thành trong đơn vị: cửa hàng, đội phân xƣởng, phòng
ban
+ Các nghiệp vụ, chƣơng trình, dự án
+ Các cá nhân trong đơn vị.
- Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: là kiểm toán nghiệp vụ và kiểm toán tuân
thủ
- Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán. Kiểm toán nội bộ
tiến hành kiểm toán mang tính bắt buộc theo yêu cầu của các nhà quản
lý và không đƣợc thu phí kiểm toán.
- Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán: chỉ có giá trị tƣơng đối trong
nội bộ đơn vị.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 16
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_co_ban_chuong_3_cac_loai_kiem_toan_nguye.pdf