CHƢƠNG 10:
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
I. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
II. Các chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận
phổ biến
III. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm
toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán
IV. Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán
13 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán cơ bản - Chương 10: Chuẩn mực kiểm toán - Nguyễn Thị Thanh Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 10:
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
I. Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
II. Các chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp nhận
phổ biến
III. Đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kiểm
toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán
IV. Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 1
I. Khái quát chung về chuẩn mực
kiểm toán
Khái niệm:
Chuẩn mực kiểm toán là những quy phạm pháp
lý, là thƣớc đo chung về chất lƣợng công việc
kiểm toán và dùng để điều tiết những hành vi của
kiểm toán viên và các bên hữu quan theo hƣớng
đạo và mục tiêu xác định.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 2
I. Khái quát chung về chuẩn mực
kiểm toán
Hình thức biểu hiện:
- Luật kiểm toán
- Hệ thống chuẩn mực cụ thể
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 3
II. Những chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận phổ biến
Khái niệm:
Những chuẩn mực kiểm toán đƣợc chấp
nhận phổ biến là những chuẩn mực có hiệu
lực mà kiểm toán viên phải tuân thủ khi tiến
hành kiểm toán và là cách thức bảo đảm
chất lƣợng công việc kiểm toán.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 4
II. Những chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận phổ biến
Nhóm này bao gồm:
10 chuẩn mực chia thành 3 nhóm:
- Nhóm chuẩn mực chung
- Nhóm chuẩn mực thực hành
- Nhóm chuẩn mực báo cáo
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 5
II. Những chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận phổ biến
Nhóm chuẩn mực chung: gồm 3 chuẩn mực
1. Việc kiểm toán phải do một ngƣời hay một nhóm
đƣợc đào tạo nghiệp vụ tƣơng xứng và thành thạo
chuyên môn nhƣ một kiểm toán viên thực hiện.
2. Trong tất cả các vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán,
kiểm toán viên phải giữ một thái độ độc lập.
3. Kiểm toán viên phải duy trì sự thận trọng nghề nghiệp
đúng mực trong suốt cuộc kiểm toán (lập kế hoạch, thực
hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán).
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 6
II. Những chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận phổ biến
Nhóm chuẩn mực thực hành:
Nhóm này gồm 3 chuẩn mực và yêu cầu kiểm toán viên
phải tuân thủ khi thực hiện công việc kiểm toán thực tế.
1. Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểm toán và giám
sát chặt chẽ những ngƣời giúp việc nếu có.
2. Phải hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế
hoạch kiểm toán và xác định nội dung, thời gian và quy mô của
các thử nghiệm sẽ thực hiện.
3. Phải thu đƣợc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc
kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận để có đƣợc những cơ
sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 7
II. Những chuẩn mực kiểm toán
đƣợc chấp nhận phổ biến
Nhóm chuẩn mực báo cáo:
Bốn chuẩn mực báo cáo cung cấp cho kiểm toán viên những chỉ dẫn
để lập báo cáo kiểm toán.
1. Báo cáo kiểm toán phải xác nhận bảng khai tài chính có đƣợc trình
bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận rộng rãi hay
không
2. Báo cáo kiểm toán phải chỉ ra các trƣờng hợp không nhất quán về
nguyên tắc giữa kỳ này với các kỳ trƣớc.
3. Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một
cách hợp lý không trừ những trƣờng hợp khác đƣợc chỉ ra trong báo
cáo.
4. Báo cáo kiểm toán phải đƣa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính
hoặc không thể đƣa ra ý kiến đƣợc kèm theo việc nêu rõ lý do. Trong
mọi trƣờng hợp ký tên vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải nêu
rõ trong báo cáo đặc điểm cuộc kiểm toán và mức độ trách nhiệm của
kiểm toán viên. Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 8
III. Đặc điểm của các phân hệ chuẩn mực kiểm
toán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán
Đối với kiểm toán độc lập:
Tính “nguyên vẹn” của các chuẩn mực trên đƣợc thể hiện rõ nét hơn cả.
Đối với kiểm toán nhà nƣớc:
Ngoài tính nghề nghiệp của kiểm toán viên còn đặc tính tổ chức của các cơ
quan kiểm toán nhà nƣớc. Do đó, hệ thống chuẩn mực của kiểm toán nhà nƣớc
phải thể hiện trên cả 2 phía: Cơ quan kiểm toán nhà nƣớc và cá nhân kiểm toán
viên.
- Loại 1: Những chuẩn mực chung cho kiểm toán viên và cơ quan kiểm toán
nhà nƣớc.
- Loại 2: Các chuẩn mực chung chỉ áp dụng cho cơ quan kiểm toán nhà nƣớc.
Đối với kiểm toán nội bộ:
Cũng tƣơng tự nhƣ kiểm toán nhà nƣớc, kiểm toán nội bộ cũng đƣợc tổ chức
trong mối liên hệ chặt chẽ về pháp lý giữa các thành viên với bộ phận kiểm
toán nội bộ. Vì vậy, chuẩn mực kiểm toán cũng phân biệt giữa kiểm toán viên
nội bộ với bộ phận kiểm toán nội bộ.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 9
IV. Xây dựng chuẩn mực kiểm toán
Cơ sở khoa học của việc xây dựng chuẩn mực
kiểm toán
Xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 10
1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng
chuẩn mực kiểm toán
Cơ sở các quy phạm pháp lý:
- Thứ nhất, Quy phạm điều chỉnh là những qui
định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ pháp lý.
- Thứ hai, Quy phạm bảo vệ xác định các biện
pháp cƣỡng chế đối với hành vi bất hợp pháp.
- Thứ ba, Quy phạm hoạt động quy định ra các
nguyên tắc, định hƣớng cho các hành vi.
- Thứ tƣ, Quy phạm thủ tục quy định trình tự thực
hiện các qui phạm nội dung nói trên.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 11
1. Cơ sở khoa học của việc xây
dựng chuẩn mực kiểm toán
Trong xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể,
cần chú ý rằng hệ thống chuẩn mực kiểm toán gồm 2
phân hệ riêng biệt:
- Thứ nhất, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: Đƣợc
xây dựng trên cơ sở quan niệm về truyền thống đạo
đức của mỗi dân tộc và bản chất của kiểm toán.
- Thứ hai, Chuẩn mực về chuyên môn kiểm toán: cần
đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở nhận thức thống nhất về
bản chất, chức năng, đối tƣợng, khách thể, phƣơng
pháp kiểm toán đƣợc thể chế hóa cùng những chuẩn
mực kế toán đang đƣợc chấp nhận phổ biến.
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 12
2. Xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tham khảo giáo trình trang 268
Nguyễn Thị Thanh Diệp - NEU 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_co_ban_chuong_10_chuan_muc_kiem_toan_ngu.pdf