CHƯƠNG 1: KIỂM TRA, KIỂM
SOÁT TRONG QUẢN LÝ
I. Kiểm tra, kiểm soát trong quản lý
II. Kiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính
III. Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính
17 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán cơ bản - Chương 1: Kiểm tra, kiểm soát trong quản lý - Nguyễn Thị Thanh Diệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1: KIỂM TRA, KIỂM
SOÁT TRONG QUẢN LÝ
I. Kiểm tra, kiểm soát trong quản lý
II. Kiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính
III. Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 1
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
1. Quản lý
* Khái niệm:
Quản lý là một quá trình định hƣớng và tổ chức thực
hiện các hƣớng đã định trên cơ sở các nguồn lực xác
định nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
* Các giai đoạn của quản lý:
- Giai đoạn định hƣớng
- Giai đoạn tổ chức thực hiện
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 2
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
1. Quản lý
* Các giai đoạn của quản lý:
- Giai đoạn định hƣớng:
+ Tiến hành dự báo các nguồn lực (vốn, lao động, tài
nguyên).
+ Đề ra các mục tiêu cần và có thể đạt tới, xây dựng các
chƣơng trình, kế hoạch.
Trong giai đoạn này, cần kiểm tra các thông tin về nguồn
lực, về xây dựng các mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch
nhằm đảm bảo có khả năng thực hiện đƣợc.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 3
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
1. Quản lý
* Các giai đoạn của quản lý:
- Giai đoạn tổ chức thực hiện:
Phối hợp các nguồn lực theo các phƣơng án tối ƣu nhằm
hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
Trong giai đoạn này, cần kiểm tra quá trình và kết quả thực
hiện để qua đó điều chỉnh lại các định mức, xây dựng lại
các mục tiêu, các chƣơng trình, kế hoạch,
* Kết luận:
Kiểm tra, kiểm soát đƣợc thực hiên ở tất cả các giai đoạn
của quá trình quản lý. Do đó, cần quan niệm rằng kiểm tra,
kiểm soát là một chức năng của quản lý.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 4
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra,
kiểm soát trong quản lý
- Cấp quản lý
- Loại hình sở hữu
- Loại hình hoạt động
- Truyền thống văn hóa và điều kiện kinh tế
xã hội
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 5
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm soát trong quản lý
* Cấp quản lý:
- Cấp quản lý vĩ mô (cấp Nhà nước):
Nhà nƣớc thực hiện chức năng kiểm tra thông qua hai hình thức đó là:
kiểm tra trực tiếp và kiểm tra gián tiếp.
+ Kiểm tra trực tiếp: Với tƣ cách là chủ sở hữu, Nhà nƣớc tiến hành
kiểm tra các mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch, nguồn lực, quá trình và
kết quả thực hiện các mục tiêu của các đơn vị, tính trung thực của các tài
liệu, tính pháp lý trong việc thực hiện các nghiệp vụ
+ Kiểm tra gián tiếp: Nhà nƣớc có thể sử dụng kết quả kiểm tra của các
chuyên gia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩ mô
thông qua các chính sách của mình (nhƣ chính sách thuế, bảo hiểm, công
trái)
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 6
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm
soát trong quản lý
* Cấp quản lý:
- Cấp quản lý vi mô (cấp đơn vị cơ sở):
Các đơn vị cơ sở vừa là khách thể của sự kiểm tra,
kiểm soát của các cơ quan cấp trên (ngoại kiểm) đồng
thời tự tiến hành kiểm tra, kiểm soát để phục vụ cho
mục đích quản trị nội bộ trong doanh nghiệp (nội
kiểm).
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 7
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm soát trong
quản lý
* Loại hình sở hữu:
- Sở hữu nhà nước:
Với các đơn vị thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, Nhà nƣớc vừa là chủ
sở hữu, vừa là ngƣời điều tiết hoạt động nên công việc kiểm tra
thƣờng do một bộ máy chuyên môn của Nhà nƣớc tiến hành.
- Sở hữu tư nhân:
Với các đơn vị thuộc sở hữu tƣ nhân nhƣ: các công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài Tất cả các đơn vị này chịu sự kiểm tra về mặt tài chính
của các cơ quan quản lý tài chính và có thể trở thành khách thể
của các cơ quan kiểm toán độc lập.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 8
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm soát trong
quản lý
* Loại hình hoạt động:
- Hoạt động kinh doanh:
Đối với hoạt động này, lợi nhuận đƣợc coi là mục tiêu và là
thƣớc đo chất lƣợng hoạt động. Khi đó, kiểm tra cần hƣớng tới
hiệu quả của việc sử dụng vốn, lao động, tài nguyên
- Hoạt động sự nghiệp:
Đối với hoạt động này, mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt nhiệm
vụ cụ thể về xã hội, về quản lý trên cơ sở tiết kiệm kinh phí cho
việc thực hiện nhiệm vụ đó. Khi đó, kiểm tra thƣờng hƣớng tới
hiệu năng của quản lý thay cho hiệu quả trong kinh doanh.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 9
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra,
kiểm soát trong quản lý
* Truyền thống văn hoá, điều kiện kinh tế xã
hội :
Trình độ dân trí, trình độ quản lý, tính kỷ cƣơng,
truyền thống luật pháp có ảnh hƣởng đến cách
thức và tổ chức hoạt động kiểm tra kiểm soát.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 10
I. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
TRONG QUẢN LÝ
* Kết luận:
- Kiểm tra gắn liền với quản lý và mọi hoạt động.
- Cơ chế kinh tế, điều kiện xã hội cụ thể quyết định cơ
chế quản lý và cùng với nó là hoạt động kiểm tra. Hoạt
động kiểm tra thay đổi khi các điều kiện tiền đề trên
thay đổi.
- Khi quản lý phát triển ở mức cao thì bên cạnh sự tự
kiểm tra còn có sự kiểm tra độc lập do một hệ thống
chuyên môn độc lập thực hiện.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 11
II. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
* Kế toán tài chính là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tình
hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của một đơn vị
thông qua hệ thống phƣơng pháp khoa học nhƣ chứng từ, đối
ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp cân đối kế toán.
* Một trong những đặc trƣng cơ bản của kế toán là gắn chặt hai
chức năng thông tin và kiểm tra không chỉ trên cả chu trình
kế toán mà ngay trên từng yếu tố (từng bƣớc) của chu trình
đó. Bản thân kế toán là một hoạt động kiểm soát nói chung và
tự kiểm soát bằng chính các phƣơng pháp của mình.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 12
II. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
- Phương pháp chứng từ: là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra
về sự hình thành của các nghiệp vụ kinh tế.
- Phương pháp đối ứng tài khoản: là phƣơng pháp thông tin và
kiểm tra quá trình vận động của vốn kinh doanh theo từng loại
hay từng bộ phận của vốn.
- Phương pháp tính giá: là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra
về sự phát sinh và hình thành các loại chi phí có liên quan đến
từng loại vật tƣ, tài sản, dịch vụ
- Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán: là phƣơng pháp
thông tin và kiểm tra dựa trên các quan hệ cân đối của đối tƣợng
kế toán, không chỉ cung cấp những thông tin tổng hợp mà còn là
phƣơng pháp kiểm tra kết quả cân đối tổng quát trong thông tin
kế toán
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 13
II. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Kiểm tra kế toán là một chức năng cơ bản
của kế toán, đƣợc thực hiện xuyên suốt chu trình
kế toán. Nó nằm ngay trong các phƣơng pháp cơ
bản của kế toán và đáp ứng đƣợc nhu cầu của
quản lý khi chƣa có sự tách rời một cách đáng kể
giữa chủ sở hữu và ngƣời quản lý.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 14
II. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Kiểm tra kế toán dù có nhiều ưu việt nhưng cũng có những mặt hạn
chế nhất định:
- Là sự tự kiểm tra của kế toán, chỉ tạo đƣợc niềm tin cho một giới hạn
nhất định của những ngƣời quan tâm đến tình hình tài chính, trƣớc hết
chính là những ngƣời làm kế toán và những nhà quản lý am hiểu về
nghiệp vụ kế toán mà chƣa thực sự tạo niềm tin cho những ngƣời bên
ngoài.
- Kiểm tra kế toán dù khoa học cũng chỉ kiểm tra phần thông tin đã thu
đƣợc còn lƣợng thông tin chƣa thu đƣợc cần kiểm tra ngoài kế toán (để
xác minh thực trạng tài chính một cách rõ ràng).
Do vậy, việc kiểm tra ngoài kế toán, hình thành khoa học kiểm toán
độc lập là yêu cầu tất yếu của quản lý đặc biệt trong điều kiện đa
phương hoá sở hữu và đa dạng hoá các loại hình đơn vị kinh doanh
và công cộng.
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 15
III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH
* Thời kỳ cổ đại:
Kiểm tra độc lập đã phát sinh do sự phát triển của sản xuất, sự tách rời của chủ
sở hữu và ngƣời quản lý tài sản.
* Thời kỳ trung đại:
- Có sự phát triển và hoàn thiện của kế toán. Các giao dịch đƣợc ghi sổ kế toán
và đƣợc đối chiếu giữa các bên kế toán đối chiếu.
- Sự phát triển của kế toán đã đạt mức độ cao với sự xuất hiện của kế toán kép
vào thế kỷ 15. Bên cạnh đó các phƣơng pháp kế toán và kỹ thuật thông tin phát
triển đến mức tinh xảo đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu quản lý và đảm
bảo an toàn tài sản.
Kiểm tra độc lập gần như không còn tồn tại.
* Từ những năm 30 của thế kỷ XX:
Sự phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính và khủng hoảng kinh tế, suy thoái về
tài chính là dấu hiệu chứng minh những yếu điểm của kế toán và kiểm tra so với
yêu cầu quản lý mới.
Khi đó, kiểm tra lại có bước nhảy đột biến.
Kiểm toán xuất hiện trở lại. Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 16
III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH
* Tại Việt Nam:
- Trƣớc năm 1975: đã có văn phòng kiểm toán tƣ tại miền Nam
Việt Nam (nhƣng chƣa đƣợc công nhận chính thức).
- Từ năm 1975 đến năm 1986: Với cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, kiểm toán độc lập cũng không tồn tại.
- Sau năm 1986:
+ Kiểm toán độc lập: xuất hiện năm 1991 (VACO, AASC)
+ Kiểm toán nhà nƣớc: thành lập năm 1994
+ Kiểm toán nội bộ: năm 1997 (Quyết định 832 của Bộ Tài
chính)
Th.S. Nguyễn T Thanh Diệp - NEU 17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_co_ban_chuong_1_kiem_tra_kiem_soat_trong.pdf