Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%)
Tổng thể có ít phần tử, giá trị phần tử lớn.
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao.
Vẫn đảm bảo tính hiệu quả.
Theo yêu cầu của khách hàng.
38 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chuyên đề 2: Lấy mẫu kiểm toán - Nguyễn Thanh Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẤY MẪU KIỂM TOÁN
Trình bày: Nguyễn Thanh Hồng
Chuyên đề 2
Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm
Chọn toàn bộ
Lựa chọn phần tử đặc biệt
Lấy mẫu kiểm toán
Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%)
Tổng thể có ít phần tử, giá trị phần tử lớn.
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao.
Vẫn đảm bảo tính hiệu quả.
Theo yêu cầu của khách hàng.
Chọn lựa các phần tử đặc biệt
Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng.
Các phần tử có giá trị quy định.
Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin.
Các phần tử thích hợp cho mục đích kiểm tra các thủ tục.
Ví dụ
Công ty A 0
Công ty B 126.500.000
Công ty C 650.000.000
Công ty D 1.900.000.000
Công ty E 150.000.000
Công ty F 80.000.000
Công ty . 300.000.000
3.206.500.000
2.550.000.000
3.206.500.000
= 79,5%
Lấy mẫu kiểm toán
Lấy mẫu
thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%
tổng số phần tử của 1 số dư TK hay 1 loại NV,
sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn
Trong thử nghiệm kiểm soát
Trong thử nghiệm cơ bản
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu thống kê : là phương pháp lấy mẫu có các đặc tính sau:
Chọn mẫu ngẫu nhiên các phần tử lấy mẫu; và
Sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc đo lường rủi ro lấy mẫu.
Lấy mẫu phi thống kê : là phương pháp lấy mẫu không có cả hai đặc tính của lấy mẫu thống kê.
Kiểm toán viên chủ yếu dựa vào xét đoán nghề nghiệp để đưa ra kết luận về mẫu
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Lấy mẫu
thống kê
Cỡ mẫu
Xét đoán
Lý thuyết thống kê
Chọn mẫu
Bất kỳ pp nào mà KTV cho rằng mẫu sẽ đại diện cho tổng thể
Ngẫu nhiên
Đánh giá mẫu
Xét đoán
Lý thuyết thống kê
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Lấy mẫu
thống kê
Nhược điểm
Ưu điểm
Lấy mẫu thống kê và phi thống kê
Lấy mẫu
phi thống kê
Lấy mẫu
thống kê
Nhược điểm
Đòi hỏi xét đoán
Thiếu khách quan
Yêu cầu KTV có kiến thức thống kê
Tốn thời gian
Ưu điểm
Không yêu cầu KTV có kiến thức thống kê
Tiết kiệm thời gian
Thiết kế mẫu phù hợp
Chọn mẫu đầy đủ
Đánh giá khách quan
Lấy mẫu kiểm toán
Rủi ro
ngoài mẫu
Rủi ro
lấy mẫu
KTV đưa ra kết luận sai
không liên quan đến mẫu
Mẫu không đại diện
cho tổng thể
Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%
tổng số phần tử của 1 số dư TK hay 1 loại NV,
sao cho mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn
Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài mẫu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Hình 1
Hình 2
Hình 3
x
?
?
Lấy mẫu kiểm toán
Giảm rủi ro
ngoài mẫu
Giảm rủi ro
lấy mẫu
Rủi ro
Lập kế hoạch, giám sát
và soát xét việc thực hiện
Tăng cỡ mẫu
Quy trình lấy mẫu kiểm toán
Lập kế hoạch
Thiết kế mẫu
Xác định cỡ mẫu
Thực hiện
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai sót
Dự tính sai sót trong tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
Lập kế hoạch
Thiết kế mẫu
Xác định mục tiêu của thử nghiệm
Xác định sai phạm
Xác định tổng thể
Phân nhóm tổng thể
Xác định mục tiêu của thử nghiệm
Thử nghiệm kiểm soát
Thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thử nghiệm cơ bản
Thu thập bằng chứng về các cơ sở dẫn liệu BCTC.
Xác định sai phạm
Thử nghiệm kiểm soát
- Chính sách hay thủ tục kiểm soát không hữu hiệu.
- Sai phạm thuộc tính
Thử nghiệm cơ bản
- Sai lệch về nghiệp vụ hay số dư tài khoản.
- Sai lệch số liệu (đơn vị tiền tệ)
Xác định tổng thể
Tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu để có thể đi đến kết luận.
Phù hợp: mục tiêu của thử nghiệm
Đầy đủ: tất cả các phần tử kết luận tổng thể
Đơn vị lấy mẫu: là các phần tử riêng biệt cấu thành tổng thể
Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm tổng thể: giảm tính biến động của phần tử
Phân nhóm
Số lượng phần tử
Giá trị phân nhóm
> 1.000
5
5.500
> 100
56
8.500
< 100
28 1
16.000
Tổng cộng
342
30.000
Đơn vị: triệu đồng
Mục tiêu thử nghiệm
Tất cả các nghiệp vụ giao hàng đều được lập hóa đơn bán hàng.
Xác định sai phạm
Xác định tổng thể
Giao hàng nhưng không lập hóa đơn bán hàng.
?
Ví dụ- Thiết kế mẫu trong thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu thử nghiệm
Tính hiện hữu của số dư các khoản phải thu tại thời điểm cuối niên độ.
Xác định sai phạm
Xác định tổng thể
Khoản phải thu không có thực
?
Ví dụ- Thiết kế mẫu trong thử nghiệm cơ bản
Ví dụ- Thiết kế mẫu-TNKS
Quy định của công ty trong chu trình thanh toán là các khoản thanh toán cho nhà cung cấp chỉ được thực hiện khi:
- có đầy đủ bộ chứng từ: hợp đồng kinh tế, hóa đơn người bán, phiếu nhập kho và
- được giám đốc phê duyệt.
_______________________________________
Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát liên quan đến thủ tục trên, yêu cầu xác định:
Mục tiêu thử nghiệm
Sai phạm
Tổng thể
Đơn vị lấy mẫu
Ví dụ- Thiết kế mẫu-TNCB
KTV Quân đang thực hiện các thử nghiệm chi tiết nhằm kiểm tra tính đầy đủ của số dư tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”
______________________________
Yêu cầu xác định:
Mục tiêu thử nghiệm
Sai phạm
Tổng thể
Đơn vị lấy mẫu
Lập kế hoạch
Xác định cỡ mẫu
Trong thử nghiệm kiểm soát
Mức độ tin cậy của KTV về hệ thống KSNB
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận
Tỷ lệ sai phạm dự tính của tổng thể
Rủi ro do KTV đánh giá RRKS thấp hơn thực tế
Trong thử nghiệm cơ bản
Rủi ro kiểm toán
Mức sai lệch chấp nhận
Mức sai lệch tổng thể dự tính
Số lượng thử nghiệm cơ bản thực hiện
Xác định cỡ mẫu trong TNKS
Các yếu tố Cỡ mẫu
Mức độ tin cậy của KTV về
hệ thống KSNB càng cao
Tỷ lệ sai phạm dự tính
của tổng thể tăng lên.
Tăng
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận
tăng lên.
Giảm
Tăng
Rủi ro do KTV đánh giá RRKS
thấp hơn thực tế giảm xuống
Tăng
Ví dụ: Chính sách chọn mẫu của 1 công ty kiểm toán
Xác định cỡ mẫu trong TNKSPhương pháp chọn mẫu phi thống kê
Xác định cỡ mẫu trong TNCB
Các yếu tố Cỡ mẫu
Rủi ro sai lệch trọng yếu tăng
Sai lệch dự tính
của tổng thể tăng lên.
Tăng
Sai lệch chấp nhận
tăng lên.
Giảm
Tăng
Số lượng thử nghiệm cơ bản thực hiện cho cùng một cơ sở dẫn liệu nhiều hơn
Giảm
Cỡ mẫu
=
Giá trị tổng thể
Mức sai sót chấp nhận
× Hệ số đảm bảo
Cỡ
mẫu
=
$2,500,000$125,000
× 1.2 = 24
Ví dụ- Xác định cỡ mẫu-TNCB
Thực hiện lấy mẫu
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên
Bảng số ngẫu nhiên
Chương trình chọn số ngẫu nhiên
Lựa chọn hệ thống
Lựa chọn bất kỳ
Ví dụ: Lựa chọn hệ thống
Tổng thể: 10.000 phiếu giao hàng
Cỡ mẫu: 20
Khoảng cách lấy mẫu: 10.000/20 = 500
Phiếu giao hàng đầu tiên chọn bất kỳ:
số 124
Các phiếu giao hàng được chọn tiếp theo sẽ là:
số 624
số 1.124
số 1.624
Thực hiện lấy mẫu
Thực hiện các thủ tục kiểm toán
Phù hợp với mục tiêu thử nghiệm
Phần tử được chọn không phù hợp:
Chọn phần tử thay thế
Thủ tục kiểm toán không thể áp dụng
Thực hiện thủ tục thay thế
Đánh giá
Xem xét bản chất và nguyên nhân sai phạm
Ước tính sai phạm (sai lệch) tổng thể
Đánh giá kết quả mẫu
Xem xét sai phạm
Bản chất: sai sót, gian lận
Nguyên nhân
Dự tính sai phạm (sai lệch) tổng thể
Trong thử nghiệm KS
Tính tỷ lệ sai phạm của mẫu
So sánh với tỷ lệ sai phạm tổng thể dự tính
Trong thử nghiệm cơ bản
Xác định sai lệch phát hiện của mẫu
Xác định sai lệch tổng thể ước tính
So sánh với mức sai lệch chấp nhận
Đánh giá kết quả mẫu
Trong thử nghiệm kiểm soát
Tỷ lệ sai sót (mẫu) > (dự tính): Điều chỉnh tăng mức RRKS
Tỷ lệ sai sót (mẫu) < (dự tính): Chấp nhận RRKS đã đánh giá
Trong thử nghiệm cơ bản
Giá trị sai lệch (mẫu) > (chấp nhận): Sai sót trọng yếu
Giá trị sai lệch (mẫu) < (chấp nhận): Xem xét kết luận
Đánh giá kết quả lấy mẫu Thử nghiệm kiểm soát
Thủ tục 1
Thủ tục 2
Số lượng sai phạm
1
2
Cỡ mẫu
60
60
Tỷ lệ sai phạm dự tính
2%
2%
Tỷ lệ sai phạm chấp nhận
6%
6%
Mức độ tin cậy
95%
95%
Kết luận
Đánh giá kết quả mẫu Thử nghiệm cơ bản
Mục tiêu thử nghiệm: Tính hiện hữu của các khoản phải thu.
Mức trọng yếu phân bổ (thực hiện): 500 triệu
Mức sai lệch dự tính: 100 triệu
Giá trị sổ sách: 30 tỷ đồng. Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm
Số lượng phần tử
Giá trị
phân nhóm
Số lượng mẫu
Giá trị mẫu
Giá trị
kiểm toán
Chênh lệch
> 1.000
5
5.500
5
5.500
5.490
10
> 100
56
8.500
20
4.500
4.480
20
< 100
28 1
16.000
38
3.000
2.995
5
Đơn vị: triệu đồng
Đánh giá kết quả mẫu Thử nghiệm cơ bản
Mục tiêu thử nghiệm: Tính hiện hữu của các khoản phải thu.
Mức trọng yếu phân bổ: 500 triệu
Mức sai lệch dự tính: 100 triệu
Giá trị sổ sách: 30 tỷ đồng. Phân nhóm tổng thể
Phân nhóm
Giá trị
phân nhóm
Giá trị mẫu
Chênh lệch
% mẫu/phân nhóm
Sai lệch
ước tính
> 1.000
5.500
5.500
10
100%
10
> 100
8.500
4.500
20
4.500/8.500 = 53%
37.7
< 100
16.000
3.000
5
3.000/16.000 = 19%
26.7
Đơn vị: triệu đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_chuyen_de_2_lay_mau_kiem_toan_nguyen_tha.ppt