Nội dung
Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán
°Đánh giá kết quả
Báo cáo kiểm toán
°Khái niệm và vai trò
°Các yếu tố của báo cáo
°Cái loại ý kiến
26 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Hoàn thành kiểm toán - Ngô Ngọc Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OU
Hoàn thành
kiểm toán
Mục đích
Nắm được các bước chuẩn bị
hoàn thành kiểm toán
Giải thích được nội dung báo
cáo kiểm toán và các ý kiến của
kiểm toán viên
Nội dung
Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán
°Đánh giá kết quả
Báo cáo kiểm toán
°Khái niệm và vai trò
°Các yếu tố của báo cáo
°Cái loại ý kiến
Đánh giá kết quả
Áp dụng thủ tục phân tích
Đánh giá sự đầy đủ của bằng
chứng
Đánh giá tổng hợp sai sót
Rà soát lại hồ sơ kiểm toán
Yêu cầu cung cấp thư giải trình
Kiểm tra các công bố trên Bản
thuyết minh
Xem xét các thông tin đính kèm
với báo cáo tài chính
Đánh giá tổng hợp sai sót
Xác định tổng sai sót chưa điều chỉnh
So sánh với mức trọng yếu của toàn bộ báo
cáo tài chính
Lựa chọn cách giải quyết thích hợp cho mỗi
tình huống
KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (A)
Sai lệch
Ảnh hưởng đến
Lợi nhuận trước thuế
Phát hiện
Dự phòng Nợ phải thu khó đòi
Vốn hóa Tài sản cố định
Dự kiến
Tính giá Hàng tồn kho
Xác nhận Nợ phải thu
TỔNG HỢP
90
240
330
240
300
540
870
Mức trọng
yếu tổng thể:
1400
Mức trọng
thực hiện
mục: 700
KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (B)
Sai lệch
Ảnh hưởng đến
Lợi nhuận trước thuế
Phát hiện
Dự phòng Nợ phải thu khó đòi
Vốn hóa Tài sản cố định
Dự kiến
Tính giá Hàng tồn kho
Xác nhận Nợ phải thu
TỔNG HỢP
90
900
990
240
300
540
1530
Mức trọng
yếu tổng thể:
1400
Mức trọng
yếu thực
hiện: 700
KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (C)
Sai lệch
Ảnh hưởng đến
Lợi nhuận trước thuế
Phát hiện
Dự phòng Nợ phải thu khó đòi
Vốn hóa Tài sản cố định
Dự kiến
Tính giá Hàng tồn kho
Xác nhận Nợ phải thu
TỔNG HỢP
50
750
800
140
300
440
1240
Mức trọng
yếu tổng thể:
1400
Mức trọng
yếu thực
hiện: 700
KẾT QUẢ KIỂM TRA TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (D)
Sai lệch
Ảnh hưởng đến
Lợi nhuận trước thuế
Phát hiện
Dự phòng Nợ phải thu khó đòi
Vốn hóa Tài sản cố định
Dự kiến
Tính giá Hàng tồn kho
Xác nhận Nợ phải thu
TỔNG HỢP
250
550
800
250
300
550
1350
Mức trọng
yếu tổng thể:
1400
Mức trọng
yếu thực
hiện: 700
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
1. Vai trò của Báo cáo kiểm toán
Kết tinh kết quả công việc kiểm toán
Gắn với trách nhiệm kiểm toán viên
Giải thích rõ cho người sử dụng
2. Chuẩn hóa báo cáo kiểm toán
Nội dung
Ý kiến
Tên và địac chỉ CTKT
Số hiệu BCKT
Tiêu đề BCKT
Người nhận BCKT
Đoạn mở đầu
Trách nhiệm của BGĐ
Ý kiến của kiểm toán viên
Địa điểm và thời gian lập BCKT
Chữ ký và đóng dấu
CÁC YẾU TỐ TRÊN BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Đối tượng kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán
Bảo đảm hợp lý
Công việc và thủ tục đã thực hiện
Thủ tục lựa chọn trên xét đoán
Bao gồm đánh giá rủi ro
Đánh giá việc tuân thủ
Đánh giá các ước tính và xét đoán
Đánh giá việc trình bày toàn bộ
Cở sở hợp lý
Trách nhiệm của KTV
Cơ sở của ý kiến (đối
với MAR)
Lập và trình bày BCTC trung thực
hợp lý
BCTC không có sai sót trọng yếu
Cơ sở của Ý kiến ngoại trừ
Cơ sở của Ý kiến trái ngược
Cơ sở của Ý kiến từ chối nhận xét
CÁC LOẠI Ý KIẾN TRÊN BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Chấp nhận toàn phần
Không phải Chấp nhận toàn phần
• Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
• Ý kiến kiểm toán trái ngược
• Từ chối đưa ra ý kiến
CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN
Báo cáo tài chính không có sai lệch trọng
yếu.
Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu
nhưng đã được điều chỉnh.
Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai
báo đầy đủ.
“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo
tài chính đã phản ánh trung thực và
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
tình hình tài chính của Công ty ABC
tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả
kinh doanh và tình hình lưu chuyển
tiền tệ trong năm tài chính kết thúc
tại ngày 31/12/X, phù hợp với
chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam và các quy định pháp lý có liên
quan./.”
CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN
Ý KIẾN KIỂM TOÁN NGOẠI TRỪ
DO GIỚI HẠN PHẠM VI KIỂM TOÁN
Giới hạn phạm vi kiểm toán khi kiểm toán viên
không thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần
thiết mà không có thủ tục thay thế hợp lý.
Vấn đề giới hạn phạm vi chưa ảnh hưởng đến
tổng thể của BCTC.
“ Cơ sở của ý kiển kiểm toán ngoại trừ
Chúng tôi không thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho
vào ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đó chúng tôi chưa
được bổ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện
có ở đơn vị, chúng tôi cũng không thể kiểm tra được
tính đúng đắn của số lượng hàng tồn kho tại thời điểm
trên bằng các thủ tục kiểm toán khác.
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của vấn
đề nêu tại đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại
trừ”, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu..phù hợp với chuẩn
mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy
định pháp lý có liên quan.”
Ý KIẾN KIỂM TOÁN NGOẠI TRỪ
DO GIỚI HẠN PHẠM VI KIỂM TOÁN
Khi không nhất trí với giám đốc dẫn đến có
sai sót trọng yếu trên BCTC.
Tuy nhiên, sai sót chưa ảnh hưởng đến tổng
thể BCTC.
Ý KIẾN KIỂM TOÁN NGOẠI TRỪ
DO KHÔNG NHẤT TRÍ VỚI GIÁM ĐỐC
“Cơ sở của ý kiểm kiểm toán ngoại trừ
Như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo
cáo tài chính, đơn vị đã không khấu hao TSCĐ,
trong khi TSCĐ này đã thực sự được sử dụng trên
6 tháng, với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là
XXX VNĐ. Do vậy, chi phí kinh doanh đã bị thiếu
và giá trị thuần của TSCĐ đã cao hơn thực tế với
giá trị tương đương XXX VNĐ, làm cho lãi tăng giả
tạo XXX VNĐ.
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của
vấn đề nêu tại đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán
ngoại trừ”, báo cáo tài chính đã phản ánh trung
thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu.”
CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN, DẠNG NGOẠI TRỪ
DO KHÔNG NHẤT TRÍ VỚI GIÁM ĐỐC
TỪ CHỐI ĐƯA RA Ý KIẾN
Giới hạn phạm vi kiểm toán đã ảnh hưởng
đến tổng thể, kiến cho KTV không đủ bằng
chứng đưa ra ý kiến về BCTC như là một
tổng thể.
Ý KIẾN TRÁI NGƯỢC
Khi không nhất trí với Giám đốc mà vấn đề
này đã ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, kiến
BCTC không còn trung thực và hợp lý nữa.
“Cơ sở của việc từ chối đưa ra ý kiến
Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng
tôi không thể kiểm tra được toàn bộ doanh
thu, cũng không nhận được đủ các bản xác
nhận nợ phải thu từ khách hàng.
Từ chối đưa ra ý kiến
Do tầm quan trọng của vấn đề nêu trong
đoạn “Cơ sở của việc từ chối đưa ra ý
kiến”, chúng tôi không thể thu thập được
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để
đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài
chính.”
TỪ CHỐI ĐƯA RA Ý KIẾN
“ Cơ sở của ý kiến trái ngược
Trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XX VNĐ;
khoản vay công ty B là XY VNĐ đã không phản ánh
trong sổ kế toán và không có chứng từ kế toán xác
minh.
Ý kiến trái ngược
Theo ý kiến chúng tôi, do tầm quan trọng của các vấn
đề nêu trong đoạn “Cơ sở của ý kiến trái ngược”, báo
cáo tài chính đã phản ánh không trung thực và
không hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình
tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như
kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ
trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, không
phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam
hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.”
Ý KIẾN TRÁI NGƯỢC
• Khi cần làm rõ một vấn đề đã được trình
bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài
chính để người sử dụng hiểu được báo cáo
tài chính.
• Được đưa ra trong Ý kiến chấp nhận toàn
phần, và Ý kiến không phải là chấp nhận
toàn phần.
• Trình bày ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm
toán viên”
Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
“Ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng của
vấn đề nêu tại đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán
ngoại trừ”, báo cáo tài chính đã phản ánh trung
thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu.
Vấn đề cần nhấn mạnh
Chúng tôi muốn lưu ý người đọc đến thuyết minh X
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính, trong đó
mô tả sự không chắc chắn liên quan đến kết quả của
vụ kiện mà Công ty bị Công ty XYZ kiện. Ý kiến kiểm
toán ngoại trừ của chúng tôi không liên quan đến vấn
đến này.”
Ví dụ: Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
Khi cần làm rõ một vấn đề khác ngoài các
vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh
trong báo cáo tài chính, để người sử dụng
hiểu rõ hơn:
• Hiểu rõ về cuộc kiểm toán;
• Về trách nhiệm của KTV hoặc về
báo cáo kiểm toán.(*)
Được đưa ra trong Ý kiến chấp nhận toàn
phần(*), và Ý kiến không phải là chấp
nhận toàn phần (**).
Trình bày ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm
toán viên” và đoạn “Vấn đề cần nhấn
mạnh” (nếu có).
Đoạn “Vấn đề khác”
Tình huống
Không
trọng
yếu
Trọng yếu
nhưng chưa
ảnh hưởng đến
tổng thể BCTC
Trọng yếu đến
mức ảnh
hưởng tổng
thể BCTC
Giới hạn phạm vi
kiểm toán
Chấp nhận
toàn phần
Ý kiến kiểm toán
ngoại trừ
Từ chối đưa ra ý
kiến
Không nhất trí
với giám đốc
Chấp nhận
toàn phần
Ý kiến kiểm toán
ngoại trừ
Ý kiến kiểm toán
trái ngược
Thay đổi chính
sách kế toán đã
khai báo đầy đủ
Chấp nhận
toàn phần
Chấp nhận toàn
phần
Chấp nhận toàn
phần
Cần làm rõ vấn
đề đã thuyết
minh
Chấp nhận
toàn phần
Ý kiến kiểm toán có
đoạn “Vấn đề cần
nhấn mạnh”
Ý kiến kiểm toán
có đoạn “Vấn đề
cần nhấn mạnh”
Thông tin đính
kèm không nhất
trí với BCTC
Chấp nhận
toàn phần
Ý kiến kiểm toán có
đoạn “Vấn đề khác”
Ý kiến kiểm toán
có đoạn “Vấn đề
khác”
OU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_chuong_6_hoan_thanh_kiem_toan_ngo_ngoc_l.pdf