Bài giảng Khí cụ điện - Phần II: Khí cụ điện hạ áp - Chương 9: Máy cắt điện cao áp - Nguyễn Văn Ánh

Chương 9: Máy Cắt Điện Cao

Áp

• 9.1 Khái niệm chung

• 9.2 Các loại máy cắt điện áp cao

• 9.3 Nguyên lý thao tác máy cắt

pdf18 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khí cụ điện - Phần II: Khí cụ điện hạ áp - Chương 9: Máy cắt điện cao áp - Nguyễn Văn Ánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÍ CỤ ĐIỆN TS.NGUYỄN VĂN ÁNH BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ, VIỆN ĐIỆN C3 - 106, TEL. 3869 2511 EMAIL:ANH.NGUYENVAN1@HUST.EDU.VN FB: HTTPS://WWW.FACEBOOK.COM/PROFILE.PHP?ID=100006080987559 PHẦN II KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP Chương 9: Máy Cắt Điện Cao Áp • 9.1 Khái niệm chung • 9.2 Các loại máy cắt điện áp cao • 9.3 Nguyên lý thao tác máy cắt 9.1 Khái niệm chung • Máy cắt cao áp là thiết bị dùng để đóng, cắt mạch điện có điện áp cao từ 1000 V trở lên ở mọi chế độ vận hành  Chế độ tải định mức  Chế độ sự cố • Trạm điện là một trong những phần tử quan trọng nhất quyết định tính ổn định của hệ thống truyền tải Vị trí máy cắt • Phần tử chính trong trạm điện • Nguyên lý đo lường và đóng cắt trong trạm điện • Máy cắt: là phần tử rất quan trọng trong hệ thống truyền tải điện, mục đích quan trọng nhất của nó là cắt dòng điện sự cố và vì vậy nó bảo vệ được các thiết bị điện trong hệ thống. • Yêu cầu đối với máy cắt:  Độ tin cậy cao  Quá điện áp khi cắt thấp  Thời gian cắt và đóng nhanh  Nhỏ gọn, dễ bảo dưỡng, tuổi thọ cao, • Một số thông số cơ bản của máy cắt:  Điện áp định mức  Dòng điện định mức  Công suất cắt định mức (dụng lượng cắt)  Dòng điện cắt định mức  Thời gian đóng  Thời gian cắt Thông số cơ bản của máy cắt • Theo môi trường làm việc  Máy cắt trong nhà Phân loại máy cắt  Máy cắt ngoài trời • Theo kết cấu  Máy cắt hợp bộ  Máy cắt rời • Theo môi trường dập hồ quang  Máy cắt dầu  Máy cắt khí nén  Máy cắt tự sinh khí  Máy cắt khí SF6  Máy cắt chân không 9.2 Các Loại Máy Cắt Điện Áp Cao Máy cắt SF6 • Là loại phổ biến nhất hiện này, đặc biệt là đối với điện áp cao và siêu cao. • Hai kiểu thường thấy trong thực tế:  Live tank: Bình dập cắt ly với đất qua trụ sứ. Có thể cắt dòng 80 kA và điện áp 800 kV  Dead tank: Bình dập nối đất tiện cho việc lắp đặt các thiết bị đo lường như BI, BU,Có thể đạt cấp điện áp 550 kV Nguyên tắc dập hồ quang Quá trình cắt điện và dập hồ quang Cơ cầu truyền động Cơ cầu truyền động Tủ điều khiển truyền động của máy cắt Máy cắt chân không • Là loại đang được tập trung nghiên cứu, và sẽ là sản phẩm thay thế cho máy cắt SF6 trong tương lai.Vì chân không (áp suất khoảng 10-4 Pa) là môi trường cách điện lý tưởng, nên máy cắt loại này thường là kích thước nhỏ, thân thiện môi trường 9.3 Nguyên Lý Thao Tác • Tham khảo: Khí cụ điện, Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn, trang 333

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_khi_cu_dien_phan_ii_khi_cu_dien_ha_ap_chuong_9_may.pdf
Tài liệu liên quan