Bài giảng Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường . tiết 13

Hs thảo luận theo nhóm đôi .

-Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời câu hỏi.

+Khi đọc thông tin em thấy người Nhật , người Đức rất tiết kiệm , còn người VN chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí .

 

doc6 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường . tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 : ( TIẾT 13 VÀ TIẾT 14) KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG . TIẾT 13 Giáo viên Học sinh Hoạt động 3 : Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải : -Gv gọi một hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -Nhận xét , củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước : +Bước 1 : Gấp mép vải . +Bước 2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs và nêu y/c ,thời gian hoàn thành sản phẩm . -Y/c hs thực hành cá nhân trong nhóm 6 , gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Gv quan sát , uốn nắn thao tác chưa đúng của hs hoặc chỉ dẫn thêm cho những hs còn lúng túng . -3 hs lên kiểm tra bài cũ. -Lớp lắng nghe. - Hs để tất cả vật liệu và dụng cụ lên bàn cô kiểm tra. - Hs thực hành khâu TIẾT 14 Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm 6 . -Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm . +Gấp được mép vải . Đường gấp mép vải tương đối thẳng , phẳng , đúng kĩ thuật. +Khâu viền được đường gấp mếp vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều ,thẳng ,không bị dúm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. -Y/c hs dựa vào các tiêu chí trên để tự đánh giá sản phẩm thực hành . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs . IV- nhận xét và dặn dò : -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của hs . -Gv hướng dẫn hs đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ theo sgk để học bài “Cắt ,khâu túi rút dây” -Nhóm trình bày sản phẩm. -Hs lắng nghe các tiêu chí đánh giá và nhận xét - Hs tự đánh giá sản phẩm của từng nhóm ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( TIẾT 7 ) I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : Giúp hs hiểu được: -Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. -Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người . Phải biết tiết kiệm để đất nước giàu mạnh . Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động . -Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc , đúng chỗ , sử dụng đúng mục đích tiền của , không lãng phí ,tiền của 2-Thái độ; -Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra . 3- Hành vi: -Biết thực hành tiét kiệm tiền của . Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện , phê phán những hành động lãng phí , không tiét kiệm. II-Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi các thông tin. -Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội -Phiếu học tập. ` III-Hoạt động dạy và học : Tg Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ : Bày tỏ ý kiến. -3 hs đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 2- Bài mới : -Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng. -Y/c Hs mở sgk. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin. -Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi . -Y/c hs đọc các thông tin sau: +Ở V N hiện nay , nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện . +Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn . +Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày . -Xem tranh vẽ trong sgk. +Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ? -Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp. -Y/c hs trả lời . +Hỏi: Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật , Đức phải tiết kiệm không ? +Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì ? Tiền của do đâu mà có ? *Tiểu kết : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh . Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động . Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao : “Ở đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” *Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền của . -Gv tổ chức hs làm việc theo nhóm 6 các ý kiến sau: 1-Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm. 1- Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè sẵn. 3- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm . 4- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích. 5-Tiết kiệm tiền của vừa đủ , hợp lí , hiệu quả cũng là tiết kiệm. 6-Tiết kiệm tiền của vừa ích nước ,lợi nhà. 7-Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm. 8-Tiết kiệm là quốc sách. 9-Chỉ những nhà nghèo mới tiết kiệm . 10-Cất giữ tiền của không chi tiêu là tiết kiệm. -Gv y/c hs nhận xét kết quả của 2 đội đã hoàn thành. +Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của? *Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm? -Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân. +Y/c mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của . + Y/c hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng. +Kết thúc gv có một bảng các ý kiến chia làm 2 cột. Tiết kiệm Không tiết kiệm +Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại -Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? -Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? -Có nhiều tiền thì phải chi tiêu như thế nào cho tiết kiệm? -Sử dụng tiền bạc như thế nào là tiết kiệm ? -Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm? Vậy : Những việc làm mà tiết kiệm là nên làm , còn những việc gây lãng phí ,không tiết kiệm chúng ta không nên làm. . -Hs thảo luận theo nhóm đôi . -Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời câu hỏi. +Khi đọc thông tin em thấy người Nhật , người Đức rất tiết kiệm , còn người VN chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí . - hs trả lời câu hỏi. -Không phải do nghèo. -Tiết kiệm là thói quen của họ .Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu .+Tiền là do sức lao động của con người làm ra mới có . -Hs lắng nghe và nhắc lại . -Hs thảo luận nhóm , nếu tán thành thì gắn bông hoa đỏ ,không tán thành thì gắn bông hoa xanh, nếu phân vân thì gắn bông hoa vàng. Câu Đội 1 Đội 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -Hs nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả. +Câu 3, 4 , 5 , 6 , 7 , 8: tán thành. +Câu 1, 2, ,9 , 10 không tán thành. -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí ,có ích ,không sử dụng thừa thải. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn ,dè sẻn. --hs làm việc cá nhân ,viết ra giấy các ý kiến . - Mỗi hs lần lượt nêu 1 ý kiến ( không trùng lặp ) -Hs trả lời. +ăn uống vừa đủ ,không thừa thải . +Chi mua thứ cần dùng. +Chỉ giữ đủ dùng , phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm +Giữ gìn đồ đạc , đồ dùng cũ cho hỏnh mới thay đồ mới. +Lấy nước đủ dùng , khi không cần điện , nước thì tắt. Hướng dẫn thực hành -Gv y/c hs về nhà hoàn thành phiếu quan sát. PHIẾU QUAN SÁT Họ và tên:…………………………………. Lớp 4/…… Hãy quan sát trong gia đình em vaf liệt kê lại các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng sau: STT Việc đã tiết kiệm Việc chưa tiết kiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………. ………………………………… ……………………………….. ……………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………….

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTie kiemtiencua 7l.doc
Tài liệu liên quan