Mục tiêu học tập
1. Nêu được định nghĩa và tính chất của
kháng nguyên
2. Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng
đến tính sinh MD của kháng nguyên
3. Nêu được các cách phân loại kháng
nguyên, đặc điểm của mỗi loại
18 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng Kháng nguyên - Nguyễn Văn Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁNG NGUYÊN
PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn Miễn dịch-Snh lý bệnh
ĐHYHN
Mục tiêu học tập
1. Nêu được định nghĩa và tính chất của
kháng nguyên
2. Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng
đến tính sinh MD của kháng nguyên
3. Nêu được các cách phân loại kháng
nguyên, đặc điểm của mỗi loại
I. Định nghĩa kháng nguyên
Kháng nguyên: là những chất có khả
năng sinh ra đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu và liên kết một cách đặc hiệu với
sản phẩm được tạo ra do đáp ứng
miễn dịch đó ở in vitro hay in vivo
Khái niệm kháng nguyên
II. Tính chất của KN
1. Tính sinh miễn dịch
Khả năng kích thích hệ miễn dịch của KN ở
một cá thể để tạo ra đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu.
2. Phản ứng miễn dịch
Khả năng kết hợp với KT tương ứng hoặc
lympho T được mẫn cảm.
III. Cấu trúc của KN
Ø Hapten và chất mang
§ Hapten: chỉ có chức năng hoạt hóa miễn dịch.
§ Chất mang: làm tăng khả năng sinh miễn dịch của
hapten
Ø Chất sinh miễn dịch (immunogens). Có cả hai
đặc tính trên
Ø Hapten + chất mang KN hoàn toàn
(immunogens)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính
sinh miễn dịch của KN
I. Các yếu tố liên quan đến KN
1. Tính lạ
Theo thuyết chọn lọc dòng của Burnet, tính
lạ có nghĩa là chất mà chưa bao tiếp xúc với
lympho bào trong thời kỳ bào thai.
Chấn thương mắt
làm giải phóng
protein thủy tinh thể
Thủy tinh thể đi
vào hạch và hoạt
hóa tế bào T
Lympho T hiệu ứng
trở về mắt bằng
đường máu và tấn
công KN cả 2 mắt
2. Bản chất lý hóa của KN
Ø Trọng lượng phân tử ( >10.0 kD)
§ Tăng tập trung hơn
§ Có nhiều epitop bề mặt để
lympho nhận diện
Ø Thành phần hóa học và cấu trúc
Protein>polysaccharid>acid nucleic>lipid
(Protein có các acid amin nhân thơm, như
tyrosin)
Ø Bản chất vật lý
§ Polymer > Monomer
§ Phân tử hình vòng>phân tử hình thẳng
§ KN cấu trúc > KN hòa tan
II. Các yếu tố liên quan đến cơ thể chủ
1. Nền tảng di truyền (Loài, cá thể)
2. Tuổi, giới và tình trạng sức khỏe
III. Phương pháp gây miễn dịch
1. Liều lượng KN, số lần gây miễn dịch
2. Đường gây miễn dịch
(trong da>dưới da>tĩnh mạch>uống)
3. Tá chất
Tính đặc hiệu và phản ứng chéo
của KN
I. Tính đặc hiệu
Ø Tồn tại trong cả tính sinh miễn
dịch và phản ứng miễn dịch.
Ø Cơ sở cho chẩn đoán và điều trị
miễn dịch.
II. Phản ứng chéo
Phân loại KN
I. Theo tính sinh miễn dịch:
Ø Kháng nguyên
Ø Hapten
II. Theo tính chất phụ thuộc vào tế
bào T khi Kn gây đáp ứng miễn dịch
dịch thể
Ø KN phụ thuộc tuyến ức, TD-Ag
(thymus dependent Ag )
Ø KN không phụ thuộc tuyến ức, TI-Ag
(thymus independent Ag)
1. KN phụ thuộc tuyến ức
KN phụ thuộc tuyến ức có thể hoạt hóa
tế bào B để sản xuất KT với sự hỗ trợ
của lympho T
v Hầu hết KN phụ thuộc tuyến ức là protein
v Có nhiều loại nhóm quyết định KN
v Có khả năng gây đáp ứng MD dịch thể và tế bào
v Hoạt hóa tế bào B sản xuất KT :IgG, IgM, IgA
v Có khả năng nhớ miễn dịch
2. KN không phụ thuộc tuyến ức
KN không phụ thuộc tuyến ức có khả năng hoạt
hóa tế bào B mà không cần hỗ trợ của lympho
Th
v Hầu hết là polysaccharid
v Có nhiều quyết định giống nhau và lặp lại
v Chỉ gây sản xuất IgM bởi lympho B
v Không gây CMI
v Không có đáp ứng nhớ
III. Theo nguồn gốc của KN
Ø KN khác loài (Xenoantigen)
Ø KN đồng loài (Alloantigen )
Ø KN tự thân (Autoantigen )
Ø Heterophile antigens (Forssman antigen)
(kháng nguyên chung tồn tại ở các loài
khác nhau).
Xin trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khang_nguyen_nguyen_van_do.pdf