I. NỘI DUNG.
1. Yêu cầu cho trẻ ở các độ tuổi KPKH về MTXQ
1.1 Đối với tuổi nhà trẻ
a. Trẻ từ 0 đến 12 tháng.
- Biết biểu lộ tình cảm khi tiếp xúc với người thân.
- Biết cầm, nắm, lắc, gõ đồ chơi
- Biết phân biệt người lạ, người quen.
- Biết tên một vài đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
Giai đoạn này, cần cho trẻ tiếp xúc với người những gần gũi, với một vài đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, dạy trẻ tập nói một số từ và làm theo một số yêu cầu của người lớn.
25 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Khám phá khoa học Cao đẳng mầm non (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2NỘI DUNG KPKH VỀ MTXQ Ở TRƯỜNG MN I. NỘI DUNG. 1. Yêu cầu cho trẻ ở các độ tuổi KPKH về MTXQ a. Trẻ từ 0 đến 12 tháng. - Biết biểu lộ tình cảm khi tiếp xúc với người thân. - Biết cầm, nắm, lắc, gõ đồ chơi - Biết phân biệt người lạ, người quen. - Biết tên một vài đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. Giai đoạn này, cần cho trẻ tiếp xúc với người những gần gũi, với một vài đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, dạy trẻ tập nói một số từ và làm theo một số yêu cầu của người lớn. 1.1 Đối với tuổi nhà trẻ b. Trẻ từ 12 đến 24 tháng. - Trẻ biết tên mình, tên gọi một số bộ phận trên cơ thể và tên gọi một số đồ dùng, đồ chơi. - Biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản. - Bắt đầu biết sử dụng một số ĐDĐC quen thuộc: cầm thìa, cầm bát Cần cho trẻ tiếp xúc nhiều với các svht xung quanh để giúp trẻ có cơ hội nhận mặt đối tượng, gọi được tên đối tượng. c. Trẻ từ 24 đến 26 tháng. - Trẻ có thiện cảm với bạn bè và người lớn, thích tiếp xúc và cùng chơi với bạn. Biết chào hỏi, và cảm ơn xin lỗi đúng lúc. - Nhận biết một số đồ vật, con vật, rau, củ, quả, hoa lá quen thuộc và biết một vài đặc điểm nổi bật của chúng (màu sắc, công dụng). - Trẻ biết trả lời các câu hỏi: ở đâu? Để làm gì?... - Biết tên bố mẹ, anh chị, ông bà, cô giáo và người thân xung quanh. 1.2. Đối với trẻ mẫu giáo. a. Trẻ từ 3 đến 4 tuổi. KT: Biết một số đặc điểm, công việc của bố mẹ, cô giáo, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình và lớp học, trường MN. - Biết tên gọi, công dụng của đồ vật, PTGT phổ biếnvà một vài quy định về luật lệ giao thông. - Phân biệt, gọi tên các bộ phận chính của cây, hoa, rau, củ, qủa và một vài điều kiện sống và phát triển của cây, hoa - Biết tên gọi và ích lợi của một số vật nuôi trong gia đình và một số bộ phận của chúng. KN: Có khả năng sử dụng phối hợp các giác quan - Phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của sv,ht -Hiểu và trả lời các câu hỏi của cô giáo và bạn bè, biết đặt câu hỏi về các sv,ht xung quanh mình TĐ: Thích tiếp xúc, khám phá sv,ht, có thói quen vệ sinh, lễ phépb. Trẻ từ 4 đến 5 tuổi. KT: Biết mqh, công việc giữa những người trong gia đình, trường MN - Biết Bác Hồ khi còn sống rất yêu thương chăm sóc các cháu. -Biết phân nhóm các PTGT quen thuộc theo địa chỉ hoạt động. - Biết tên , ích lợi và phân biệt một số bộ phận chính của cây, hoa... - Biết mlh giữa cấu tạo của một số con vật với môi trường sống, giữa cấu tạo với khả năng vận động của các con vật đó. - Biết 1-2 đặc điểm công dụng của đất, đá, cát, nước. KN: Có KN quan sát 1-2 đối tượng cùng một lúc, - Có KN tập trung chú ý và ghi nhớ cao - Có KN thỏa thuận, hợp tác với bạn bè - Có KN sử dụng ngôn ngữ mạch lạc TĐ: Cảm nhận và yêu quí cái hay, đẹp trong TN và XH, có hành vi văn hóa nơi công cộngc. Trẻ từ 5 đến 6 tuổi. KT: Biết địa chỉ của gia đình, trường mẫu giáo, biết cách xưng hô. - Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ đầu tiên của nước ta. - Biết một số nghề phổ biến trong xã hội. - Làm quen với một số di tích lịch sử, công trình văn hóa, trường phổ thông . - Làm quen một số đồ dùng học tập của lớp 1. - Biết mlh giữa cấu tạo của chúng với môi trường sống, cấu tạo và khả năng vận động. - Tiếp tục cho trẻ quan sát, nhận xét hiện tượng thời tiết các mùa trong năm.KN: Có khả năng quan sát nhiều đối tượng cùng một lúcCó KN phân nhóm đối tượng theo vài dấu hiệu đặc trưng Có KN phán đoán, suy luận dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đã tích lũy đượcSử dụng ngôn ngữ thành thạo.TĐ: Biết yêu quý cái hay, cái đẹp. Biết quý trọng các sản phẩm của người lao động và có khả năng làm việc theo nhóm nghiêm túc,2. Nội dung KPKH về MTXQMTXQTNHS+Động Vật+ ThựcVậtTNVS+ Đất, Đá, sỏiCát+Nước+ Không khí+ Ánh sángMTTNHTTN+ Mưa+ Gió+Nắng+Các mùaĐV+Đồ Dùng+ ĐồChơi+ PTGTMTH+Bản thân+ Gia đình+ Trường MNMTXHMTR+ Quê Hương+Nghề Nghiệp+ Các QĐ,Quy Luật+ Đất nước+ Bác Hồ+ Các hành tinhCHƯƠNG 3PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MTXQ. I. Phương pháp quan sát.1 Mục đích: Khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của các svhtPhát triển năng lực QS và tính ham hiểu biết của trẻGiáo dục sự gần gũi, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống. 2. Các loại quan sát. + Quan sát vật thật: Giúp trẻ khám phá những dấu hiệu đặc trưng rõ nét của svht, những biểu hiện hành động của các con vật. - Dựa vào đối tượng quan sát+ Quan sát các đồ vật, sự vật trong tranh, ảnh, mô hình, băng hình: Giúp trẻ quan sát những cảnh vật mà trẻ không thể đến nơi tham quan được.+ Quan sát các hiện tượng thiên nhiên: Giúp trẻ cảm nhận về sự thay đổi của thiên nhiên và phát hiện các dấu hiệu rõ nét cuả chúng+ Quan sát các hiện tượng xã hội:Giúp trẻ phát hiện và trải nghiệm các công việc, cách làm việc và sử dụng cộng cụ. Dựa vào cách tổ chức quan sát:+ Quan sát theo nhóm lớn: Tổ chức một nhóm từ 15-20 cháu nhằm tiết kiệm thời gian, tuy nhiên trẻ ít có điều kiện tiếp xúc với đối tượng+ Quan sát theo nhóm nhỏ: GV chia nhóm từ 4-6 trẻ quan sát một loại đối tượng và đưa ra nhận xét theo nhóm+ Quan sát cá nhân: Cho mỗi trẻ quan sát một đối tượng và giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ nhận xét- Dựa vào thời gian tiến hành quan sát+ Quan sát ngắn hạn: từ 3-10 phút loại này áp dụng đối với quan sát vật thật, tranh ảnh, mô hình và các hiện tượng tự nhiên và mục đích là khám phá các đặc điểm đặc trưng, rõ nét của svht+ Quan sát dài hạn: một buổi, vài ngày, một tuần, một tháng áp dụng đối với sự phát triển của động vật, thực vật, sự thay đổi của thiên nhiên theo mùa3. Tiến hành quan sát ( Mở đầu, hướng dẫn, kết thúc)- Mở đầu quan sát: Gv có thể sử dụng các biện pháp và thủ thuật gây hứng thú-Hướng dẫn quan sát: . Giao nhiệm vụ cho trẻ quan sát. Cho trẻ tự quan sát, tự trao đổi, chia sẻ, bộc lộ cảm xúc, thông tin với nhau. Hướng sự chú ý của trẻ vào đối tượng quan sát bằng cách đặt câu hỏi . Cho trẻ trải nghiệm với đối tượng quan sát( cho ăn, quan sát xem ăn cái gì?...).Cho trẻ làm các động tác mô phỏng đối tượng quan sátKết thúc quan sát+ Tổ chức cho trẻ thể hiện kết quả quan sát thông qua trò chơi, vẽ... II. Sử dụng tranh, ảnh, mô hình, băng hình, máy tính, sách( phương tiện trực quan) 1.Mục đíchKhám phá các svht ít gần gũi và các đặc điểm, dấu hiệu của svht mà trẻ ít có điều kiện tiếp xúcGiúp trẻ nhớ lại và thảo luận, suy xét về những svht mà trẻ đã được tiếp xúc từ trướcPhát triển khả năng chú ý, khả năng tri giác và tư duy cho trẻ2. Yêu cầuTranh, ảnh, mô hình: Phải đẹp, sinh động, phản ánh trung thực hiện thực khách quan Băng đĩa: Nội dung phải phù hợp, khoảng cách giữa màn hình với vị trí của trẻ phải là 3mSách: Sử dụng nhiều loại sách khác nhau như sách tranh, sách truyện, sách khoa học...sắp xếp ở góc học tập và góc thư viện của lớp và thay đổi theo chủ điểmMáy vi tính: Cần có nối mạng để cho trẻ xem các thông tin phong phú hơn và phải kết hợp với các phương tiện trực quan khác III. Phương pháp đàm thoại - Củng cố, chính xác hóa và mở rộng hiểu biết của trẻ về các svht xung quanh 1. Mục đích - Phát triển ngôn ngữ biểu đạt - Làm tích cực hóa các hoạt động khám phá của trẻ 2 Yêu cầu đối với câu hỏi: + Sử dụng loại câu hỏi mở với các mức độ khác nhau tùy vào độ tuổi và khả năng nhận thức của trẻ + Câu hỏi phải sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ý và phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kham_pha_khoa_hoc_cao_dang_mam_non_chuong_2_noi_du.ppt