Khái niệm khoản phải thu :
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ
doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc
dịch vụ.
Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc
đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro
Nội dung khoản mục:
Dự phòng phải thu khó đòi được ghi số âm.
Khoản phải thu khách hàng ghi theo số phải
thu gộp.
27 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng - Khái quát mục nợ phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NHÓM 12: (07DKT2) VÕ THỊ NGỌC LAN PHẠM THỊ NGỌC LAN NGÔ THỊ VIỄN TÌNH ĐẶNG THỊ NGÂN HÀ LÊ THỊ YẾN THÂN THỊ NHUNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA VÕ THỊ KIM NGÂN NGUYỄN THỊ MẠNH LIỄU NGUYỄN THỊ NGỌC HUỲNH GVHD: TH.S TĂNG THỊ THANH THỦY ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM * QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG * NỘI DUNG: Khái quát khoản mục nợ phải thu. Kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải thu khách hàng. Kiểm toán nợ phải thu khách hàng. * KHÁI QUÁT KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU : Khái niệm khoản phải thu Nội dung khoản mục Đặc điểm của khoản mục nợ phải thu khách hàng Mục tiêu kiểm toán * KHÁI QUÁT KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU Khái niệm khoản phải thu : Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Nội dung khoản mục: Dự phòng phải thu khó đòi được ghi số âm. Khoản phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp. * KHÁI QUÁT KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU Đặc điểm của khoản mục nợ phải thu khách hàng: Là một loại tài sản khá nhạy cảm. Là khoản mục có liên quan mật thiếp đến kết quả kinh doanh. Nợ phải thu khách hàng được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được. * KHÁI QUÁT KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU Mục tiêu kiểm toán : Hiện Hữu Đầy Đủ Quyền Ghi Chép Chính Xác Đánh Giá Trình Bày Và Công Bố * KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Chu trình bán hàng Kế toán phải thu * KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Chu trình bán hàng : Tùy theo quy mô và đặc điểm của từng doanh nghiệp mà cách thức tổ chức về kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng có thể rất khác nhau. Đối với các doanh nghiệp có qui mô tương đối lớn và chủ yếu thực hiện bán chịu, chu trình bán hàng được phân chia thành các chức năng sau: * Lập lệnh bán hàng Gửi hàng Lập và kiểm tra hóa đơn Theo dõi thanh toán Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được Xét duyệt bán chịu Xuất kho hàng hóa Xét duyệt hàng bán bị trả lại và giảm giá Chu trình bán hàng : * KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Kế toán nợ phải thu: Phân chia trách nhiệm giữa các chức năng ghi chép doanh thu, theo dõi chi tiết nợ phải thu khách hàng và lập giấy thông báo nợ cho khách hàng. Lập giấy thông báo nợ cho khách hàng định kỳ, kiểm tra và gửi đi. Đối chiếu giữa các tài khoản tổng hợp và số dư chi tiết nợ phải thu. Soát xét và theo dõi các khoản nợ quá hạn. Xét duyệt thích hợp đối với các trường hợp xóa sổ nợ phải thu khó đòi. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG: Nghiên cứu đánh giá kiềm soát nội bộ Thử nghiệm cơ bản Các sai soát liên quan đến mục tiêu kiểm toán nợ phải thu * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ: Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ Câu hỏi khoản bán chịu??? Chứng từ gửi hàng và các hóa đơn bán hàng??? Bảng giá??? Hóa đơn??? * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Đánh giá Thiết kế Thực hiện Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát : * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Thử nghiệm kiểm soát : Kiểm toán viên có thể thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Đối với việc tiếp nhận đơn đặt hàng và xét duyệt bán chịu. - Đối với kế toán nợ phải thu. - Đối với việc gửi hàng và lập hóa đơn. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: Kiểm toán viên đánh giá dựa trên những điểm mạnh và điểm yếu để cho phép giảm thiểu hoặc mở rộng các thử nghiệm cơ bản. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Thử nghiệm cơ bản : Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu khách hàng : Quy trình phân tích So sánh số dư nợ phải thu Tính số vòng quay nợ phải thu Tính tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Thử nghiệm chi tiết : Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ, đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái. Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng. Kiểm tra lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi. Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng. Kiểm tra việc trình bày nợ phải thu. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Vai trò của gửi thư xác nhận Thời điểm gửi thư xác nhận Hình thức của thư xác nhận Chọn mẫu gửi thư xác nhận Xem xét thư trả lời Đánh giá kết quả xác nhận Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng: * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Vai trò của gửi thư xác nhận: Gửi thư xác nhận đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập bằng chứng về sự hiện hữu của nợ phải thu. Thời điểm gửi thư xác nhận : - Thời điểm gửi thư xác nhận tốt nhất là ngay sau thời điểm kết thúc niên độ. - Có thể gửi thư xác nhận trước thời điểm kết thúc niên độ nhưng phải kiểm tra những nghiệp vụ giữa thời điểm xác nhận và thời điểm kết thúc niên độ. Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng: * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Hình thức của thư xác nhận: Theo Chuẩn mực kiểm toán số 501, có hai hình thức: - Dạng A (Dạng đóng): ghi rõ số Nợ phải thu và yêu cầu khách nợ xác nhận là đúng hoặc bằng bao nhiêu. - Dạng B (Dạng mở): không ghi rõ số Nợ phải thu mà yêu cầu khách nợ ghi rõ số Nợ phải thu hoặc có ý kiến khác. Chọn mẫu gửi thư xác nhận: Cần chú ý các khoản phải thu đặc biệt như chưa thanh toán, kéo dài qua nhiều kỳ, các khoản được xóa sổ trong kỳ hiện tại, … Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng: * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Xem xét thư trả lời: KTV cần xem xét những trường hợp không nhận được thư trả lời hoặc thư trả lời không đồng ý. Đánh giá kết quả xác nhận: - Tất cả thư gửi xác nhận đều được ghi nhận và đánh giá. - Các thư không trả lời hoặc trả lời không đồng ý đều phải theo dõi và đánh giá ảnh hưởng đến số dư Nợ phải thu. Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng: * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Kiểm tra lập dự phòng nợ phải thu khó đòi : Nhằm bảo đảm nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện, KTV phải tiến hành các thử nghiệm sau: - Kiểm tra các khoản dự phòng mà đơn vị đã lập có cơ sở và đầy đủ chưa thông qua các hồ sơ. Xem xét các khoản nợ quá hạn, có tranh chấp; đánh giá khả năng lập dự phòng cho các khoản này. Xem xét việc thanh toán tiền sau ngày khóa sổ. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng: Việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng có ảnh hưởng quan trọng đến Nợ phải thu của đơn vị. Các thử nghiệm cơ bản bao gồm: - Kiểm kê hàng tồn kho. - Kiểm tra các phiếu giao hàng, các chứng từ liên quan và đối chiếu với dữ liệu thu thập. - Rà soát các nghiệp vụ bán hàng. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Kiểm tra việc trình bày nợ phải thu: Trình bày nợ phải thu có phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành hay không. Các vấn đề thường được quan tâm là: Chính sách kế toán đối với nợ phải thu. Việc bù trừ giữa các khoản phải thu với các khoản ứng trước của khách hàng. - Phân loại nợ phải thu. * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Các sai sót liên quan đến mục tiêu kiểm toán nợ phải thu: Ghi sổ: hàng hóa giao cho khách hàng không được ghi sổ. Có thật: ghi nợ tài khoản phải thu khách hàng không thể hiện số hàng hóa đã giao. Giá trị: các khoản ghi nợ tài khoản phải thu khách hàng tính toán sai. Đúng kỳ: nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong kỳ hiện hành hay sau ngày khóa sổ * KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Các sai sót liên quan đến mục tiêu kiểm toán nợ phải thu: Phân loại: tất cả các khoản bán chịu không được ghi nợ vào tài khoản phải thu; các khoản ghi nợ tài khoản phải thu không phải là khoản phải thu. Tổng cộng: sổ theo dõi bán hàng tổng cộng không đúng. Chuyển sổ: các số tổng cộng trong sổ bán hàng kết chuyển không đúng vào sổ cái; thông tin trong hóa đơn bán hàng không được kết chuyển đúng vào trong nhật ký bán hàng; thông tin trong sổ bán hàng không được kết chuyển đúng vào trong sổ cái. *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kiem_toan.ppt