Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Accounting for inventory)

Nội dung

3.1 Những vấn đề chung

3.2 Nghiệp vụ kế toán NL, VL, CCDC

3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho

3.4 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

pdf60 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Accounting for inventory), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Accounting for inventory) Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: • Phân loại và nguyên tắc ghi nhận NL, VL, CCDC • Xác định giá trị của NL,VL, CCDC • Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch kinh tế liên quan đến NL,VL,CCDC • Vận dụng hạch toán kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan đến NL,VL,CCDC • Trình bày thông tin về NL,VL,CCDC trên báo cáo tài chính. 2 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kế toán tài chính – Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, chủ biên TS. Lê Thị Thanh Hà – Ths. Nguyễn Quỳnh Hoa, NXB Tài chính - Luật kế toán - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho - Thông tư 228/2009/TT-BTC về hướng dẫn lập dự phòng - Thông tư 200/2014/TT - BTC 3 Nội dung 3.1 Những vấn đề chung 3.2 Nghiệp vụ kế toán NL, VL, CCDC 3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho 3.4 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính 4 3.1 Tổng quan hàng tồn kho 3.1.1 Khái niệm, phân loại 3.1.2 Đặc điểm 3.1.3 Phương pháp tính giá 3.1.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 3.1.5 Quy trình nhập, xuất hàng tồn kho 5 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK Khái niệm: (CM kế toán 02) Hàng tồn kho là những tài sản: - Được giữ để bán trong kỳ SX, KD bình thường; - Đang trong quá trình SX, KD dở dang; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình SX, KD hoặc cung cấp dịch vụ. 6 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Phân loại HTK:  Nguyên liệu, vật liệu (raw materials)  Phân loại NVL + Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nguyên liệu, vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính; - Vật liệu phụ; - Nhiên liệu; - Phụ tùng thay thế; - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản; - Các loại vật liệu khác. 7  Phân loại NVL + Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài; - Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công. + Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên vật liệu gồm: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, kinh doanh; - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý; - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác 8 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Công cụ dụng cụ (tools and supplies): là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng  Phân loại CCDC: + Căn cứ vào phương pháp phân bổ, công cụ, dụng cụ được chia thành: - Loại phân bổ 1 lần (100% giá trị) - Loại phân bổ nhiều lần + Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ được chia thành: - Công cụ, dụng cụ; - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê 9 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK  Phân loại CCDC: + Căn cứ vào nội dung CCDC gồm: - Lán trại tạm thời, đà giáp, cốp pha dùng trong XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa. - Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ. - Quần áo, bảo hộ lao động; - Công cụ, dụng cụ khác + Căn cứ vào mục đích sử dụng, CCDC gồm: - Công cụ, dụng cụ dùng cho SXKD - Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý - Công cụ, dụng cụ dùng cho các mục đích khác. 10 3.1.1 Khái niệm, phân loại HTK 3.1.2 Đặc điểm - Là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong TS ngắn hạn (current assets) - Hàng tồn kho được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, với chi phí cấu thành nên khác nhau. - Việc quản lý hàng tồn kho phức tạp 11 12  Tính giá HTK là việc tính toán, xác định giá trị ghi sổ của HTK  Nguyên tắc tính giá HTK + Hàng tồn kho được ghi nhận ban đầu theo giá gốc (giá thực tế) gồm: * Chi phí mua * Chi phí chế biến * Chi phí liên quan khác 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 13  Nguyên tắc tính giá HTK (tt) + Cuối niên độ kế toán, hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện (net relizable value) được trong trường hợp giá trị này thấp hơn giá trị gốc (lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Giá trị thuần có thể thực hiện được (net relizable value) của vật tư là giá ước tính của vật tư trong kỳ SXKD bình thường trừ đi các chi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm. 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 14 3.1.3.1. Phương pháp tính giá HTK nhập kho: (theo giá gốc)  NVL, CCDC, hàng hoá nhập kho mua ngoài: Giá thực tế + Giá mua (- các khoản CK hoặc giảm giá) + Các khoản thuế (không được hoàn lại) + Chi phí thu mua: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 15 3.1.3.1. Phương pháp tính giá HTK nhập kho:  NVL, CCDC, hàng hoá nhập kho tự chế biến hoặc thuê gia công: Giá thực tế + Giá thực tế vật liệu xuất kho chế biến đem gia công + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao và nhận + Chi phí chế biến, chi phí phải trả cho đơn vị gia công 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 16 3.1.3.1. Phương pháp tính giá HTK nhập kho:  Đối với vật tư thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của vật tư xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê gia công chế biến.  Đối với vật tư nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốn thực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận. 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 17 3.1.3.2 Phương pháp tính giá HTK xuất kho: a. Phương pháp sử dụng giá gốc (giá thực tế) - Phương pháp bình quân gia quyền (Weighted average method); - Phương pháp nhập trước, xuất trước (First in first out method); - Phương pháp tính theo giá đích danh (Specific identification method). b. Phương pháp sử dụng giá hạch toán: Áp dụng khi việc xác định giá gốc khó thực hiện. Đơn vị tự xây dựng, sử dụng nội bộ, ổn định. 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 3.1.3.2 Phương pháp tính giá HTK xuất kho: a. Phương pháp sử dụng giá thực tế:  Phương pháp bình quân gia quyền Đơn giá xuất kho bình quân = Số lượng VT, HH nhập kho trong kỳ GT VT, HH nhập kho trong kỳ Số lượng VT, HH tồn kho đầu kỳ GT VT, HH tồn kho đầu kỳ + + Giá trị vật tư, hàng hóa xuất kho = x Số lượng VT, HH xuất kho Đơn giá XK bình quân 18 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK  Đặc điểm  Bình quân gia quyền cuối kỳ - Ưu điểm: Tính toán đơn giản - Nhược điểm: Không đảm bảo kịp thời công tác kế toán  Bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập - Ưu điểm: Tính giá hàng tồn kho tương đối chính xác và kịp thời - Nhược điểm : Tính toán phức tạp nếu DN có nhiều mặt hàng và giá cả thường xuyên biến động 19  Phương pháp bình quân gia quyền 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 3.1.3.2 Phương pháp tính giá HTK xuất kho: a. Phương pháp sử dụng giá thực tế: Tình hình Kho vật liệu X của DN A tháng 3/N: - Tồn kho đầu tháng trị giá: 22.250.000đ; SL: 1.000kg - Tình hình nhập xuất trong tháng 20 Ngày Phiếu nhập kho Số lượng Nhập(kg) Số lượng Xuất (kg) Đơn giá (đ/kg) 07 PNK115 1.500 22.000 10 PNK116 2.000 23.000 12 PXK207 4.000 15 PNK117 3.000 25.000 25 PXK208 2.500 Tính giá xuất kho theo PP bình quân gia quyền cuối kỳ VD1: 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK  Phương pháp tính theo giá đích danh  Xuất nguyên vật liệu ở lô nào thì tính đơn giá xuất kho theo đơn giá nhập kho của lô đó.  Đặc điểm: - Áp dụng đối với những DN bảo quản hàng tồn kho theo từng lô nhập riêng biệt và có giá trị cao - DN nhập, xuất hàng tồn kho không nhiều trong một kỳ kế toán. 21 3.1.3.2 Phương pháp tính giá HTK xuất kho: a. Phương pháp sử dụng giá thực tế: 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK  Phương pháp FIFO  Giá xuất kho xác định theo nguyên tắc lấy giá hàng nhập trước  Đặc điểm: Trong điều kiện lạm phát, phương pháp này làm giá thành thấp, giá hàng tồn kho cao và ngược lại 22 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 3.1.3.2 Phương pháp tính giá HTK xuất kho: a. Phương pháp sử dụng giá thực tế: Tình hình Kho vật liệu X của DN A tháng 3/N: - Tồn kho đầu tháng Trị giá: 22.250.000đ; SL: 1.000kg - Tình hình nhập xuất trong tháng 23 Ngày Phiếu nhập kho Số lượng Nhập(kg) Số lượng Xuất (kg) Đơn giá (đ/kg) 07 PNK115 1.500 22.000 10 PNK116 2.000 23.000 12 PXK207 3.000 15 PNK117 3.000 25.000 25 PXK208 3.500 Tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO VD2: 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK Hệ số giá = Giá hạch toán VT, HH nhập kho trong kỳ Giá trị VT, HH nhập kho trong kỳ Giá hạch toán VT, HH tồn kho đầu kỳ Giá trị VT, HH tồn kho đầu kỳ + + Giá hạch toán VT, HH nhập, xuất kho = x Số lượng VT, HH nhập, xuất kho Đơn giá hạch toán i Giá trị VT, HH xuất kho = x Giá hạch toán VT, HH xuất kho Hệ số giá 24 b. Phương pháp sử dụng giá hạch toán 3.1.3 Phương pháp tính giá HTK 25 - Phương pháp kê khai thường xuyên (Perpetual inventory system) - Phương pháp kiểm kê định kỳ (Periodic inventory system) 3.1.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho Giá trị HTK tồn cuối kỳ Giá trị HTK tồn đầu kỳ Giá trị HTK nhập trong kỳ Giá trị HTK xuất dùng = -+ Giá trị HTK xuất kho Giá trị HTK nhập trong kỳ Giá trị HTK tồn cuối kỳ = -+ Giá trị HTK tồn đầu kỳ Yêu cầu nhập kho Ký phiếu và chuyển hàng Lập phiếu nhập kho Nhận phiếu và nhập kho Người yêu cầu Thủ khoKế toán Ghi sổ kế toán vật tư (1) (2) (3) (4) Ghi thẻ kho (5) 26 3.1.5 Quy trình nhập, xuất HTK Yêu cầu xuất kho Lập phiếu xuất kho Xuất kho Người yêu cầu Thủ khoKế toán Ghi sổ kế toán vật tư (1) (3) (4) (5) Ghi thẻ kho Nhận phiếu Ký phiếu và nhận hàng Nhận lại phiếu (7) (6) (2) 27 3.1.5 Quy trình nhập, xuất HTK 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.2.2 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 28 3.2 Nghiệp vụ kế toán hàng tồn kho Chứng từ kế toán - Hóa đơn GTGT hoặc HĐ bán hàng - Phiếu nhập kho - BB kiểm tra hàng nhập kho - HĐ vận chuyển - Hóa đơn GTGT hoặc HĐ bán hàng - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm kê 29 Nhập kho Xuất kho 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX Tài khoản sử dụng - TK 151 – Hàng đi đường (Goods in transit) - TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (Raw materials) - TK 153 – Công cụ, dụng cụ (Tools and supplies) 30 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 1. Hàng và HĐ cùng về trong một kỳ kế toán: - Hàng mua trong nước - Hàng nhập khẩu 2. Hàng đi đường (HĐ về trước hàng trong 1 kỳ KT) 3. Hàng về trước HĐ 4. Trả trước tiền mua hàng 5. Hàng nhập kho không phù hợp với HĐ - Hàng thiếu so với HĐ - Hàng sai quy cách, kém phẩm chất - Hàng thừa so với HĐ 31 3.2.1.1 Kế toán nhập kho 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX * CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP VT-HH MUA NGOÀI: (tiếp) 6. Mua hàng trả chậm. 7. Các trường hợp giảm giá TT của hàng mua: - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng mua - Giá trị hàng mua bị trả lại. 8. Các khoản chi phí thu mua VT-HH  CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP KHÁC: - VT thuê ngoài chế biến - VT tự chế - Nhận vốn góp liên doanh - VT- HH thừa phát hiện trong kiểm kê 32 3.2.1.1 Kế toán nhập kho 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 111,112,331 Nhập kho vật liệu mua ngoài KẾ TOÁN NHẬP KHO NVL,HH VÀ CCDC PHỤC VỤ SXKD - hàng mua ngoài (trong nước) 152,153,156 3381 NVL phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý 133 VAT được khấu trừ(nếu có) 33 TK 33312 TK 152, 153,156 TK 1331 Giá NK TK 112, 331 TK 3333 Thuế NK VAT hàng NK 34 KẾ TOÁN NHẬP KHO NVL,HH VÀ CCDC PHỤC VỤ SXKD- hàng mua ngoài (nhập khẩu) Trường hợp có phát sinh CKTM, giảm giá hàng mua, hoặc hàng mua trả lại 111,112,331 152,153 133 Nhập kho VL,CCDC mua ngoài Thuế GTGT được khấu trừ CKTM, GGHM hoặc trả lại VL, CCDC KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CCDC PHỤC VỤ SXKD- hàng mua ngoài 35 • Trường hợp: khi nhận được hóa đơn mua hàng, chưa nhận hàng chưa ghi sổ KT, lưu hóa đơn. • Nếu sau đó hàng về trong kỳ KT với HĐ: ghi sổ KT giống TH mua hàng và HĐ cùng về. • Nếu cuối kỳ KT, hàng chưa về: Ghi vào TK 151 • Khi hàng về ở kỳ KT sau: chuyển từ TK 151  TK 152,153,156. 1 /1 5 /2 0 1 7 36 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 3.2.1.1 Kế toán nhập kho 151 133 111,112,331 152,153,156 1381 627,641,642 Trị giá hàng đã mua nhưng cuối tháng chưa về NK, hoặc đang chờ kiểm nhận NK Thuế GTGT Nhập kho VL,CC đi đường tháng trước Trị giá hàng mua đang đi đường mất mát hao hụt chờ xử lý Chuyển thẳng sử dụng 37 KẾ TOÁN NHẬP KHO NVL,HH VÀ CCDC PHỤC VỤ SXKD - hàng đi đường XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN Vật tư thừa, thiếu trong khâu mua được xử lý tùy thuộc vào phương thức mua bán (phương thức nhận hàng hay phương thức chuyển): - Phương thức chuyển hàng/giao hàng: vật tư, hàng hóa chỉ được chuyển giao quyền sở hữu khi bên mua đã nhận được hàng, do đó, số hàng thiếu hay thừa do bên bán chịu trách nhiệm. - Phương thức nhận hàng: vật tư, hàng hóa được chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua ngay khi bên mua đến nhận hàng tại bên bán, do đó, số hàng thiếu hay thừa thuộc về trách nhiệm bên mua 38 XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN Vật tư, hàng hóa thiếu so với hóa đơn  Phương thức chuyển hàng: xử lý theo 2 cách - DN có thể chấp nhận thanh toán luôn phần VT, hàng hóa thiếu so với HĐ và yêu cầu bên bán giao bổ sung. Nợ TK 152,153 (133),156: Phần VT,HH thực nhập Nợ TK 1388: Giá trị VT,HH thiếu còn phải thu Có TK 111,112, 331 : Giá trị VT,HH theo HĐ Khi bên bán giao bổ sung: Nợ TK 152,153/ Có TK 1388 - DN có thể từ chối không nhập lô hàng này hoặc chỉ chấp nhận nhập kho theo số thực nhận(yêu cầu nhà cung cấp điều chỉnh giá thanh toán theo số lượng VT,HH thực nhận) KT ghi: Nợ TK 152,153 (133),156/ Có TK 331: Giá trị VT,HH thực nhận 39 XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN Vật tư, hàng hóa thừa so với hóa đơn  Phương thức chuyển hàng: xử lý theo 2 cách - DN có thể chấp nhận thanh toán luôn phần VT, hàng hóa thừa so với HĐ và yêu cầu bên bán phát hành hóa đơn cho phần VT,HH thừa. TH: đơn vị tính thuế GTGT theo pp khấu trừ Nợ TK 152,153,156 Có TK 338 (3388) Khi nhận được hóa đơn của bên bán về số VT,HH mua thêm, KT ghi bổ sung số thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 133 – Thuế GTGT được KT Có TK 338 (3388) – PT,PN khác - DN chỉ chấp nhận nhập kho theo số thực nhận trên hóa đơn, phần VT,HH thừa sẽ giữ hộ cho nhà cung cấp. 40 Giá chưa có thuế của số VT,HH mua thêm VÍ DỤ: KKTX, VAT KHẤU TRỪ, THUẾ SUẤT 10% (ĐVT: 1000đ) 1. Mua VLC 10.000kg, đã về và được nhập kho đủ - Đơn giá thanh toán: 11/kg. Thanh toán ngay bằng chuyển khoản (NH đã báo Nợ). 2. Chi phí vận chuyển VLC thanh toán bằng TM 16.500, trong đó thuế GTGT 1.500. 41 VÍ DỤ: VAT KHẤU TRỪ (ĐVT: 1000đ) 3. * Nhập khẩu 18.000 tấn VLC: - CIF/HCM: 150USD/tấn. - Thuế NK: 12% - Thuế GTGT hàng NK: 10% - Tỷ giá mua – bán: 20.350 – 20.500 - Thời hạn thanh toán 30 ngày * Phiếu chi: Tổng chi phí vận chuyển VLC từ cảng về đến DN 165.000 (đã bao gồm VAT 10%) Gía tính thuế NK = 150USD/tấn 42 4. Mua VLC theo HĐ 10.000kg - Hàng đã về và nhập kho: 9500kg - 500kg thiếu chưa rõ nguyên nhân - Đơn giá: 10/kg (chưa VAT) - T. toán ngay bằng chuyển khoản 5. Mua chịu VLC 10.000kg hàng đã về đủ - Đơn giá 12/kg (chưa VAT) - 1500kg không đủ tiêu chuẩn được giảm gía 20% VÍ DỤ: VAT KHẤU TRỪ, THUẾ SUẤT 10% (ĐVT: 1000đ) 43 3.2.1.2 Kế toán xuất kho a. Kế toán xuất NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL): * BẢNG PHÂN BỔ NVL: - NVL là CP phát sinh thường xuyên và liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng nên cần phải lập bảng phân bổ. - Cách lập: ===> Lưu các phiếu XK (hàng ngày) ===> Phân loại các phiếu XK (cuối kỳ) ===> Tổng hợp các phiếu XK cùng đối tượng * VÍ DỤ: BẢNG PB NVL, CCDC (giáo trình KTTC / 156) 1 /1 5 /2 0 1 7 44 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 45 KẾ TOÁN XUẤT KHO NVL PHỤC VỤ SXKD 152 621 Xuất kho NVL trực tiếp sản xuất KD 627,641,642 Xuất kho NVL phục vụ SXKD 221,222 Xuất NVL góp vốn vào Cty con, Cty LD,LK 711 811 a. Kế toán xuất NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL): * CĂN CỨ VÀO BẢNG PHÂN BỔ NVL GHI VÀO CÁC SỔ KẾ TOÁN: NỢ TK 621 – CP NVL trực tiếp (sổ chi tiết TK 621) Nợ TK 627 – CP SX chung (Sổ chi tiết TK 627) Nợ TK 641 – CP bán hàng (sổ chi tiết TK 641) Nợ TK 642 – CP QLDN (Sổ chi tiết TK 642) Nợ TK 154 – CP SXKD dở dang (Sổ chi tiết TK 154) . . . . . . . Có TK 152 (Chi tiết theo nhóm VL) 46 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 3.2.1.2 Kế toán xuất kho 3.2.1.2 Kế toán xuất kho  Nhập lại kho  Để lại phân xưởng 47 152 NVL đã xuất, sử dụng ko hết nhập lại kho 621 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX a. Kế toán xuất NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL): NVL đã xuất kho, sử dụng không hết, xử lí : có 2 TH 621152 NVL đã xuất, sử dụng ko hết để lại phân xưởng (ghi âm) b. Kế toán xuất Công cụ, dụng cụ (CCDC): THỰC HIỆN THEO 2 PHƯƠNG PHÁP * Phân bổ MỘT LẦN: ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CCDC XUẤT KHO VỚI GIÁ TRỊ THẤP, THỜI GIAN SỬ DỤNG NGẮN. 48 TK 153 TK 627, 641, 642 100% GIÁ THỰC TẾ 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 3.2.1.2 Kế toán xuất kho b. Kế toán xuất Công cụ, dụng cụ (CCDC): * Phân bổ NHIỀU LẦN: ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CCDC XUẤT KHO VỚI GIÁ TRỊ LỚN, THỜI GIAN SỬ DỤNG DÀI. 49 TK 153 XK CCDC (100% GIÁ THỰC TẾ) TK 242 TK 627, 641, 642 PB ĐỊNH KỲ . . . . . . . . . . TK 152 (PL); 138 (8) PB LẦN CUỐI GT CÒN LẠI GT THU HỒI, BT V/C GT CL – CK GIẢM CP 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 3.2.1.2 Kế toán xuất kho 152,153,156 Giá trị NVL,CCDC,HH nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa chờ xử lý 3381 1381 50 Giá trị NVL, CCDC,HH nhập kho, kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý 3.2.1 Kế toán hàng tồn kho theo pp KKTX 3.2.1.3 Kế toán kiểm kê HTK QUY TRÌNH KẾ TOÁN VẬT TƯ – HÀNG HÓA Đầu kỳ KT mở các sổ theo dõi tình hình nhập, xuất theo từng loại NVL Trong kỳ KT:  ĐK các nghiệp vụ NHẬP theo HĐ Ghi STD về giá nhập  Ghi STD số lượng NHẬP theo phiếu nhập  Các CP khác có liên quan đến CP vận chuyển, bảo quản NVL  Ghi STD về giá nhập  Lưu phiếu nhập kho vào sổ theo dõi (đã mở ở đầu kỳ)  Lưu phiếu X.kho vào sổ theo dõi đã mở đầu kỳ Cuối kỳ KT:  Tổng hợp các sổ theo dõi về giá.  Tổng hợp các sổ theo dõi số lượng (Nhập, xuất)  Tính ĐG b/q theo từng loại VT-HH  XĐ giá TT X.kho --- > ghi sổ KT  Khoá sổ KT 51 3.2.2 Kế toán VT, HH theo pp KKĐK Nguyên tắc kế toán - Theo dõi tình hình nhập kho vật tư, hàng hóa khi có nghiệp vụ nhập - Cuối kỳ, kiểm kê hàng tồn kho xác định giá thực tế hàng tồn kho xác định giá thực tế hàng xuất kho 52 Giá thực tế hàng XK = + Giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ Giá thực tế hàng nhập kho trong kỳ Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ - VD 4: DN A có tình hình hàng tồn kho như sau: - Tồn kho đầu kỳ: 1,5 tấn vật liệu X, giá thực tế 225.000.000đ - Nhập kho trong kỳ: 20 tấn vật liệu X, giá thực tế 3.100.000.000đ - Vật liệu tồn kho cuối kỳ theo kiểm kê: 2 tấn DN tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền, kiểm kê hàng tồn kho theo PP KKDK. Tính giá trị vật liệu X xuất kho. 53 3.2.2 KẾ TOÁN VT, HH THEO PP KKĐK Tài khoản sử dụng: TK 611 – Mua hàng + TK 6111 – Mua nguyên vật liệu + TK 6112 – Mua hàng hóa - TK 611 chỉ áp dụng DN hạch toán hàng tồn kho theo PP KKĐK - Trị giá hàng mua phản ánh trên TK 611 theo giá thực tế - Khi xuất hàng chỉ ghi một lần vào cuối kỳ KT sau khi kiểm kê và x/đ được GT hàng tồn kho cuối kỳ 54 3.2.2 KẾ TOÁN VT, HH THEO PP KKĐK TK 151, 152, 153 TK 133 Trong kỳ, mua hàng TK 111, 112, 331 TK 611 TK 621, 627, 641, 642 (2) CK, X/đ giá trị HTK (1) ĐK, K/C giá trị HTK (3) Giá trị H xuất kho TK 151, 152, 153 55 3.2.2 Kế toán VT, HH theo pp KKĐK Doanh nghiệp sản xuất TK 111, 111, 112TK 611 TK 138 TK 133 Hàng được giảm giá, trả lại hàng 56 3.2.2 Kế toán VT, HH theo pp KKĐK Doanh nghiệp sản xuất TK 138TK 611 TK 334 Căn cứ biên bản xử lý hàng thiếu hụt, mất TK 632 57 Doanh nghiệp sản xuất 3.2.2 Kế toán VT, HH theo pp KKĐK 3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho Nguyên tắc kế toán - DP giảm giá hàng tồn kho (Provision for devaluation of inventories) là việc tính trước vào chi phí phần giá trị bị tổn thất do giá trị thuần của hàng tồn kho bị giảm thấp hơn so GT sổ sách (Net realizable value < The original cost of inventory) - Số dự phòng được lập = CL giữa giá gốc và giá trị thuần - DP giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập BCTC - TK sử dụng: TK 2294 – DP giảm giá hàng tồn kho (Allowance for decline in value of inventory) 58 TK 632TK 2294 Dự phòng năm kế tiếp < Số dư TK dự phòng (Hoàn nhập dự phòng số chênh lệch thừa) 59 Dự phòng năm kế tiếp > Số dư TK dự phòng (trích lập thêm phần còn thiếu) 3.3 Kế toán DP giảm giá hàng tồn kho  Trên Bảng cân đối kế toán: Mục IV – Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho (Inventories) 2. Dự phòng giảm giá HTK (Provision against devaluation of goods in stock ) 60 3.4 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_3_ke_toan_nguyen_vat_lieu.pdf