Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho (Lớp không chuyên ngành)

NỘI DUNG

3.1. Những vấn đề chung

3.2. Tính giá hàng tồn kho.

3.3. Kế toán tăng giảm hàng tồn kho

3.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3.5. Trình bày thông tin HTK trên BCTC.

 

pptx58 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho (Lớp không chuyên ngành), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHOLớp không chuyên ngànhAccounting for and Presentation of Inventories- Hiểu được khái niệm và cách thức phân loại HTK- Nắm được các thủ tục kiểm soát nội bộ HTK.- Nắm được cách thức tổ chức kế toán HTK- Trình bày thông tin về HTK trên báo cáo tài chính.- Hiểu được cách thức sử dụng thông tin về HTK trong phân tích để ra quyết định kinh tế.MỤC TIÊUTài liệu sử dụngChuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02).Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán.Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành.Các văn bản pháp lý có liên quan.NỘI DUNG3.1. Những vấn đề chung3.2. Tính giá hàng tồn kho.3.3. Kế toán tăng giảm hàng tồn kho3.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho3.5. Trình bày thông tin HTK trên BCTC.Minh họa thông tin trên BCĐKTHàng tồn khoLà những tài sản:Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;Nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp dịch vụ.VAS 02Khái niệm Hàng tồn kho (Inventories) Khái niệmHTK là toàn bộ số hàng mà DN đang nắm giữ với mục đích kinh doanh thương mại hoặc dự trữ cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ cho khách hàng -Đối với DN thương mại, HTK bao gồm hàng hoá tồn kho, hàng đang đi đường hoặc hàng gửi bán Đối với DN sản xuất, HTK bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm.Đối với DN cung ứng dịch vụ: HTK bao gồm: vật tư, chi phí dịch vụ còn dở dang và chi phí dịch vụ hoàn thành.HàngTồn khoGiữđể bánĐangdở dangPhục vụ SXKDPhân loại hàng tồn khoĐặc điểm hàng tồn khoHTK gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ yếu của đơn vị  Tài sản ngắn hạn quan trọngHTK đa dạng, phong phú về chủng loại, tồn tại dưới nhiều hình thái và địa điểm khác nhau với mục đích khác nhau.Liên quan trực tiếp đến Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận. Kiểm soát nội bộ hàng tồn khoTách biệt chức năng người thủ kho với kế toán khoSổ chi tiết: trình bày cả số lượng và số tiền của từng chủng loại hàng theo quá trình biến độngĐịnh kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế, thực hiện kiểm kê kho....... TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHONguyên tắc kế toán chi phối.Quy định về ghi nhận HTK.PP quản lý và kế toán HTKNguyên tắc xác định giá trịPP tính giá trị HTKNguyên tắc kế toán hàng tồn kho (Accounting Principles)Nguyên tắc giá gốc (historical cost)Nguyên tắc thận trọng (prudence)Nguyên tắc nhất quán (consistency)Quy định về ghi nhận HTKGhi nhận HTK khi DN xác lập quyền sở hữu đối với HTK (bao gồm lợi ích và rủi ro). Để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, cần căn cứ vào các điều khoản giao hàng được thỏa thuận giữa hai bên và thời điểm mà lợi ích và rủi ro được chuyển giao. PP Kiểm kê định kỳPP Kê khai thường xuyênPhương pháp kế toán HTKPerpetual Inventory SystemPeriodic Inventory System Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK PP Kiểm kê định kỳPP Kê khai thường xuyênPhương pháp kế toán HTKTheo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình NHẬP, XUẤT, TỒN HTK trên sổ KTKiểm kê thực tế để xác định giá trị TỒN HTK => Giá trị XUẤT HTK Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK Phương pháp kiểm kê định kỳ:Xuất= Tồn đầu +Nhập- Tồncuối TồncuốiTồnđầu Nhập XuấtPhương pháp kê khai thường xuyên:=+- Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK KKTX KKĐK TK 15* SDĐK SDCKTK 15* 611,631,632SDĐK Cuối kỳ Cuối kỳSDCK Hệ thống PP quản lý và kế toán HTK GIÁ TRỊ HTKGhi nhận ban đầuGiá gốcCuối kỳ KTGiá thấp hơn (Giá gốc; Giá trị thuần có thể t/hiện được) Nguyên tắc xác định giá trị HTKTheo VAS 01: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm TS được ghi nhận. Giá gốc ??? Nguyên tắc xác định giá trị HTKGiá gốcCP muaCP chế biếnCP khác liên quan Giá muaThuếkhônghòan lạiCP v/c,Bảo quản, Kiểm dịch, Bảo hiểmGiá gốcCP muaCP chế biếnCP khác liên quan CPnhân côngCP SXCcố địnhCP SXCbiến đổiCP bán hàngCP QLDNGiá trị thuần có thể thực hiện đượcGiá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ SXKD bình thườngCP ước tính để hoàn thành sản phẩmCP ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ=-- Nguyên tắc xác định giá trị HTKPP tính giá trị Hàng tồn kho PP tính giá thực tế đích danh (Specific identification). PP nhập trước _ xuất trước (First In – First Out) PP bình quân gia quyền (Weighted-average).Lựa chọn một trong các phương pháp sau:(Inventory Cost-flow Assumptions)Nguyên tắc nhất quánPP tính giá trị Hàng tồn kho Ví dụMột căn tin mới mở, bán nước ngọt Coca Cola.Ngày 1, mua 10 lon với giá 3.000Ngày 2, mua 10 lon với giá 3.200Ngày 3, mua 10 lon với giá 3.500.Ngày 4, bán ra 15 lon với giá 5.000. Lợi nhuận trong tuần là bao nhiêu? Các lon nước ngọt còn lại có giá trị là bao nhiêu?  NT-XT(FIFO) BQGQ Doanh thu75.00075.000 Giá vốn(46.000)(48.500) Lợi nhuận gộp29.00026.500 Giá trị hàng tồn51.00048.500 PP tính giá trị Hàng tồn kho Ví dụTổ chức kế toán hàng tồn kho Các chứng từ sử dụng:Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng Phiếu kê mua hàngPhiếu nhập khoPhiếu xuất khoPhiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ...Tài khoản sử dụng (PP KKTX)Hàng mua đang đi đường (TK 151)Nguyên vật liệu (TK 152)Công cụ dụng cụ (TK 153)Sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154)Thành phẩm (TK 155)Hàng hóa (TK 156)Hàng gửi đi bán (TK 157)Hàng hóa kho bảo thuế (TK 158)Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK 2294)Tổ chức kế toán hàng tồn kho152, 153112, 141, 331Giá mua chưa VATCP thu mua133VAT đầu vào được khấu trừKẾ TOÁN TĂNG HTKMua chịu VL X theo HĐ số : giá mua chưa thuế 90 trđ, VAT 10%, nhập kho đủ theo PNK số STTTênMSĐvtSố lượngĐơn giáThành tiềnTheo ch/từThực nhậpABCD12341VL X1010990Cộng90PHIẾU NHẬP KHOSố Ví dụ 3.1: Bảng cân đối kế toánBáo cáo KQHĐKDBC LCTTTÀI SẢN = NPT + VCSH LN = DT - CPHTK: +90Pthu(VAT):+9+99----Ví dụ 3.1: Ảnh hưởng đến các yếu tố của BCTC:Chứng từDiễn giảiSHTKSPSSố NgàyNợCóMua VL nhập kho Giá mua NVL Thuế GTGT đầu vào Phải trả người bán152133331PNK Trị giá thực nhập: Hóa đơnGiá mua:Thuế GTGT:Giá thanh toán:9090999SỔ NHẬT KÝ CHUNGGhi chú: Các khoản chiết khấu thương mại (phần ngoài Hóa đơn), và giảm giá hàng mua được trừ khỏi giá gốc. CP bảo quản HTK không được tính vào Giá gốc trừ trường hợp CP bảo quản này cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo. Ví dụ 3.2:Trong tháng phát sinh nghiệp vụ: Ngày 5: Mua một lô vật liệu, giá mua chưa thuế 7.000.000đ, VAT 10%, chưa trả tiền. Vật liệu nhập kho đủ. Chi tiền mặt trả chi phí vận chuyển lô vật liệu trên 100.000đ. Vài ngày sau, DN thấy một số vật liệu kém phẩm chất, đơn vị yêu cầu giảm giá. Bên bán đồng ý giảm 10% giá trị lô hàng, có giảm thuế.Yêu cầu: Phân tích các nghiệp vụ trên và ghi bút toán liên quan. 152621627,641,642KẾ TOÁN GIẢM HTK: Nguyên vật liệu153627,641,642242KẾ TOÁN GIẢM HTK: Công cụ dụng cụXuất sử dụngTính hết vào chi phí 1 lầnXuất sử dụngphân bổ nhiều lầnTính vào chi phí từng kỳVí dụ 3.3Báo cáo tình hình xuất vật liệu X như sau:Để sản xuất sản phẩm M: 120.000.000Để sản xuất sản phẩm N : 150.000.000Xuất phục vụ BP bán hàng:10.000.000Nợ 621(M): 120.000.000Nợ 621 (N): 150.000.000Nợ 641 : 10.000.000 Có 152 (X): 280.000.000152, 153, 156112, 331Giá mua của hàng trả lại, giảm giá, CKTM133VAT đầu vào của hàng trả lại, giảm giá, CKTMTrả lại hàng mua, giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mạiMột số khái niệm CHI PHÍ SX: là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất. GIÁ THÀNH SP: Là chi phí để hoàn thành sản xuất một khối lượng sản phẩm hoặc thực hiện một khối lượng dịch vụ hoặc để hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm, dịch vụ.Kế toán CP SX và tính giá thành SP (Work in Process Inventory)Một số khái niệm:ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH: là những sản phẩm, dịch vụ có yêu cầu tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. ĐỐI TƯỢNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ: là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp Kế toán CP SX và tính giá thành SPTập hợp CP sản xuấtCP NVLTT621CP NCTT622CP SXC627Tổng hợp CPSX154Thành phẩmSPDDNKhoBánGửi bánKế toán CP SX và tính giá thành SPKế toán CP nguyên vật liệu trực tiếp:152621154CP vượt trên mức bình thường632111,112,331133 GTT vật liệu xuất kho(1) Mua giao PX(2)(3a)Thừa trả về kho(3b) C/kỳKết chuyển(3c)Kế toán CP nhân công trực tiếp: 338Trích KPCĐ,BHXH,BHYT, BHTN của CN SX154Cuối kỳ, kết chuyển334CP tiền lương, các khoản phụ cấp cho CNTT SX622CPNCTT > mức bình thường 632Kế toán Chi phí sản xuất chung: Vật tư xuất dùng154Cuối kỳ, kết chuyển 632CPSX chung cố định - phần không phân bổ (không được tính vào Z)627152,153334,338111,331.214CP khácKhấu hao TSCĐ lương CNGT SX154SDĐK:621622627CPSX psPS cóSDCK:152, 1388Giá trị phế liệu/ bồi thường155632157Tổng giá thànhNhập khoTiêu thụGửi bánKế toán tổng hợp CP SX và tính Z SP Kế toán dự phòng giảm giá HTK DPGG HTK là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do vật tư, thành phẩm, hàng hóa bị giảm giá.Mục đíchThời gian lậpNguyên tắc lập DP2294632Chênh lệch lập DP GGHTKChênh lệch hoàn nhập DP Kế toán dự phòng giảm giá HTKVí dụ 3.4 Công ty Thương mại An Nhiên mới thành lập vào đầu năm 2014. Vào cuối niên độ kế toán 2014, công ty lập bảng chiết tính về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho từng mặt hàng bị giảm giá, trên cơ sở đó công ty xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán này là 250.000.000đ. Ví dụ 3.4Việc lập dự phòng này ảnh hưởng lên các yếu tố của báo cáo tài chính như sau:Bảng cân đối kế toánBáo cáo KQHĐKDBC LCTTTÀI SẢN = NPT + VCSH LN = DT - CP-250.000.000+250.000.000-Bút toán: Nợ TK 632: 250.000.000 Có TK 2294: 250.000.000Ví dụ 3.4 (tiếp)Cuối niên độ kế toán 2015, sau khi lập bảng chiết tính về số dự phòng phải lập cho những hàng tồn kho bị giảm giá, kế toán xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập là 320.000.000đ. Kế toán thực hiện trích lập thêm dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi nhận bút toán: Nợ TK 632: 70.000.000 Có TK 2294: 70.000.000Trình bày thông tin trên BCTC (Presentation of Inventory) Trên BCĐKT: Trên BCKQHĐKD Trên thuyết minh BCTC Thông tin về HTK trên BCTCTK 151TK 152TK 153TK 154TK 155TK 156TK 157TK 158TK 2294HTKBCĐKTDPGGHTKBCKQHĐKDHàng đã bán => TK 632Thông tin về HTK trên BCĐKTCác tỷ số để đánh giá về hàng tồn kho:Số vòng quay hàng tồn khoSố ngày lưu kho bình quânSử dụng thông tin để phân tíchSố vòng quay của hàng tồn kho:Sử dụng thông tin để phân tích Số ngày bình quân 1 vòng quay HTK: phản ánh số vòng quay hàng hoá tồn kho bình quân trong kỳ hay là thời gian hàng hoá nằm trong kho, trước khi bán ra.Sử dụng thông tin để phân tích Tóm tắt chương 3HTK là 1 loại TS ngắn hạn quan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh cơ bản tạo ra lợi nhuận của DN.Giá trị HTK được trình bày trên BCTC là theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được => lựa chọn phương pháp kế toán trong chính sách kế toán HTK và ước tính kế toán sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính (BCĐKT) và tình hình kinh doanh (BCKQHĐKD) của DN.Nguyên tắc kế toán cơ bản chi phối chủ yếu ghi nhận và trình bày thông tin HTK: giá gốc, thận trọng và nhất quán.Tổ chức KT tổng hợp và KT chi tiết đối tượng HTK theo pp KKTX có ưu điểm là tính kịp thời trong quản lý và cung cấp thông tin HTK về hiện vật và giá trị.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_3_ke_toan_hang_ton_kho_lo.pptx
Tài liệu liên quan