NỘI DUNG
1.1 Giới thiệu về kế toán
1.2 Phân biệt kế toán quản trị-kế toán tài chính
1.3 Môi trường pháp lý
1.4 Các khái niệm cơ bản
1.5 Các mô hình định giá
1.6 Các nguyên tắc kế toán
1.7 Các báo cáo tài chính
1.8 Đạo đức nghề nghiệp kế toán-kiểm toán
43 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính (Lớp không chuyên ngành), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNHLớp không chuyên ngànhAn Overview of Financial AccountingHiểu được vai trò của kế toán, phân biệt KTTC và KTQTBiết được các đối tượng sử dụng thông tin kế toán và hiểu tại sao thông tin kế toán lại hữu ích với họ.Biết về lịch sử phát triển của kế toánBiết về ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến của kế toán tài chínhHiểu một số khái niệm cơ bản của kế toán tài chínhBiết về các mô hình định giá hiện đang được sử dụngHiểu và vận dụng được các nguyên tắc của kế toánBiết về nội dung cơ bản của các báo cáo tài chínhBiết được các yêu cầu cơ bản trong đạo đức của nghề nghiệp kế toánMỤC TIÊUTài liệu sử dụngLuật kế toán Việt Nam số 03/2003 Thông tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2007 hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế toán.Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.Giáo trình Kế toán tài chính dành cho các lớp không chuyên ngành.NỘI DUNG1.1 Giới thiệu về kế toán1.2 Phân biệt kế toán quản trị-kế toán tài chính1.3 Môi trường pháp lý1.4 Các khái niệm cơ bản1.5 Các mô hình định giá1.6 Các nguyên tắc kế toán1.7 Các báo cáo tài chính1.8 Đạo đức nghề nghiệp kế toán-kiểm toán1.1 Giới thiệu về kế toánĐịnh nghĩa“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” (Luật Kế toán Việt Nam-2003)1.1 Giới thiệu về kế toánLịch sử phát triển của kế toánThời cổ đại (3000 năm TCN)1494Thời kỳ CM công nghiệp (TK 18) đến nay1.1 Giới thiệu về kế toánĐối tượng phục vụ Là những người phải thực hiện các đánh giá và đưa ra quyết định kinh tế liên quan đến tổ chức:Bên trong: Nhà quản trịBên ngoài:Nhà đầu tưChủ nợNhân viênCơ quan nhà nước1.2 KT quản trị và KT tài chính“Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị.”“Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị” (Luật Kế toán Việt Nam-2003)Management AccountingFinancial Accounting1.3 Môi trường pháp lý của kế toán tài chínhChuẩn mực kế toán Việt Nam(VAS)Chế độ kế toánThông tư 200/2014/TT-BTCNghị định kế toánLuật kế toán1.3 Môi trường pháp lý của kế toán tài chínhLuật kế toán: Là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán, quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc và làm cơ sở nến tảng xây dựng Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toánNghị định : hướng dẫn thi hành luậtChế độ kế toán :hướng dẫn cụ thể phương pháp ghi chép chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài chínhChuẩn mực kế toán Việt Nam: quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục chung nhất làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC; nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của DN1.4 Các khái niệm cơ bảnNghiệp vụ kinh tếTài khoản kế toánGhi sổ képChu kỳ kinh doanh1.5 Các mô hình định giá Định giá là đo lường các giao dịch bằng đơn vị tiền tệGiá gốc (historical cost)Giá trị hợp lý (Fair value)Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net realizable value)Hiện giá (Present value)Giá trị thay thế/Giá hiện hành (replacement cost/current cost)1.5 Các mô hình định giá Giá gốcGiá gốc là số tiền (hoặc tương đương tiền) đã trả (hoặc phải trả) để có được tài sảnVí dụNăm 2008, DN mua 1 mảnh đất với giá mua 800 trđ.Năm 2013, giá mảnh đất tương đương trên thị trường là 700 trđ.1.5 Các mô hình định giá Giá trị hợp lýGiá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi, hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.Ví dụNăm 2008, DN mua 1 mảnh đất với giá mua 800 trđ.Năm 2013, giá mảnh đất tương đương trên thị trường là 700 trđ.1.5 Các mô hình định giá Giá trị thuần có thể thực hiện đượcGiá trị thuần có thể thực hiện được là số tiền (hoặc tương đương tiền) có thể thu được nếu bán tài sản ở thời điểm hiện tại trong điều kiện bán bình thường.Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, lô hàng này nếu đưa ra thị trường thì bán được với giá 700 triệu, chi phí để bán được hàng là 50 triệu. Giá trị thuần có thể thực hiện được ?1.5 Các mô hình định giá Giá trị thay thếGiá trị thay thế hay còn gọi là giá trị hiện hành: Tài sản được ghi theo số tiền hoặc tương đương tiền có thể phải trả nếu muốn mua một tài sản tương tự tại thời điểm hiện tại. Nợ phải trả được ghi theo số tiền hay tương đương tiền phải trả để hoàn thành nghĩa vụ tại thời điểm hiện tại.Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, nếu muốn mua 1 lô hàng tương tự, số tiền cần phải bỏ ra là 880 triệu. Giá trị thay thế?Các nguyên tắc kế toán cơ bản bao gồm:Cơ sở dồn tích (Accruals)Hoạt động liên tục (Going concern)Giá gốc (Cost)Phù hợp (Matching)Nhất quán (Consistent)Thận trọng (Prudence)Trọng yếu (Materiality)171.6 Các nguyên tắc kế toán1.6 Các nguyên tắc kế toánCơ sở dồn tíchMọi nghiệp vụ kinh tế được ghi nhận khi phát sinh, được trình bày trên BCTC của kỳ phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tiềnCác yếu tố của BCTC (tài sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí) được ghi nhận khi thỏa mãn định nghĩa và điều kiện ghi trong chuẩn mực kế toán .Các BCTC (ngoại trừ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) đều được lập trên cơ sở dồn tích.1.6 Các nguyên tắc kế toánCơ sở dồn tíchVDCty An Bình ký hợp đồng mua nguyên vật liệu vào 19/12/X. NVL được giao và nhập kho vào 23/12/X. Hóa đơn được gửi DN đến vào 9/1/X+1. Tiền được chuyển khoản vào 23/2/X+1, ngân hàng đã gửi giấy báo Nợ. Khi nào ghi tăng nguyên vật liệu?1.6 Các nguyên tắc kế toánCơ sở dồn tíchVD:Năm N: chi 100đ mua hàng, sau đó bán lô hàng này với giá 120 nhưng chưa thu tiềnNăm N+1: không bán được hàng nhưng thu được 120 đ khách hàng mua năm trước trả.Lợi nhuận năm N, N+1 là bao nhiêu?1.6 Các nguyên tắc kế toánHoạt động liên tục Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần.Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục.1.6 Các nguyên tắc kế toánGiá gốc Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.Ví dụNăm 2008, DN mua 1 mảnh đất với giá mua 800 trđ.Năm 2013, giá mảnh đất tương đương trên thị trường là 700 trđ.1.6 Các nguyên tắc kế toánPhù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đóVD:Năm N:Mua 10 sản phẩm, giá mua 1đ/sản phẩmBán 3 sản phẩm, giá bán 2đ/sp Lời, lỗ năm N?1.6 Các nguyên tắc kế toánNhất quán Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần Thuyết minh báo cáo tài chínhNhững trường hợp có thể thay đổi chính sách kế toán:Theo quy định của luật lệ, chuẩn mực hiện hànhViệc thay đổi sẽ dẫn đến thông tin trình bày chính xác hoặc hợp lý hơn.1.6 Các nguyên tắc kế toánThận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏiPhải lập dự phòng nhưng không lập quá lớnKhông đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhậpKhông đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phíDoanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí1.6 Các nguyên tắc kế toánTrọng yếu Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc việc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính1.7 Các báo cáo tài chínhKế toán cung cấp thông tin qua Báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánBáo cáo lưu chuyển tiền tệBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanhThuyết minh BCTCCung cấp thêm thông tinTình hình tài chính của DN tại 1 thời điểmTình hình kinh doanh suốt 1 thời kỳTình hình thu chi tiền suốt 1 thời kỳ1.7 Các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toán (Statement of Financial position/ Balance Sheet)Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Statement of Comprehensive Income/ Income Statement)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows)Thuyết minh BCTC (Notes)+1.7 Các báo cáo tài chínhĐánh giá tình hình tài chính của DNBảng cân đối kế toánTÀI SẢNNGUỒNVỐNNỢ PHẢI TRẢNGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU=1.7 Các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánCác yếu tố trong Bảng cân đối kế toán TÀI SẢNLà nguồn lực do DN kiểm soát-Có thể thu được lợi ích KT trong tương lai Để sử dụng Để bán, để trao đổi Để thanh toán- Để phân phối cho các chủ sở hữuĐịnh nghĩaLợi íchThể hiện Chắc chắn thu được lợi ích KT trong tương lai Giá trị được xác định 1 cách đáng tin cậy. Đ/k ghi nhận1.7 Các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánNỢ PHẢITRẢ- Là nghĩa vụ hiện tại của DN- P/S từ các giao dịch và sự kiện đã qua- DN phải th/toán từ các nguồn lực của mình Trả bằng tiền Trả bằng TS khácCung cấp dịch vụThay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác- Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành VCSHK/nT/toánThể hiệnChắc chắn là DN sẽ phải dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho nghĩa vụ Nợ hiện tại Khoản nợ phải trả đó phải x/đ được một cách đáng tin cậy. Đ/kiệnGhi nhận1.7 Các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánVỐNCHỦ SỞHỮU =TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢVốn của các nhà đầu tư Lợi nhuận Các quỹ DN Chênh lệch tỷ giáChênh lệch đánh giá lạiK/nBao gồmMinh họaVd BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 201XTài sảnNguồn vốnTài sản ngắn hạnNợ phải trả ngắn hạnTiền68.000.000Phải trả người bán70.000.000Phải thu khách hàng160.000.000Phải trả người lao động4.000.000Hàng tồn kho340.000.000Phải trả ngắn hạn khác20.000.000Tổng tài sản ngắn hạn568.000.000Tổng nợ phải trả ngắn hạn94.000.000Tài sản dài hạnNợ phải trả dài hạnVay dài hạn140.000.000Nguyên giá tài sản cố định 80.000.000Tổng nợ phải trả dài hạn140.000.000Khấu hao lũy kế(8.000.000)Tổng nợ phải trả234.000.000Tổng TS dài hạn72.000.000Vốn chủ sở hữu406.000.000Tổng tài sản640.000.000Tổng nguồn vốn640.000.0001.7 Các báo cáo tài chínhBáo cáo kết quả hoạt động KDPhản ánh hiệu quả kinh doanh (lời- lỗ) của DNBCKQHĐKDCHI PHÍTHU NHẬPThu nhập: Doanh thu và Thu nhập khác (Income: Revenue & Gains)Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.VD: doanh thu bán hàng, tiền lãi, tiền thuê nhà1.7 Các báo cáo tài chínhBáo cáo kết quả hoạt động KD1.7 Các báo cáo tài chínhBáo cáo kết quả hoạt động KDChi phí (Expenses: Expenses & Losses)Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.VD: chi phí giá vốn, khấu hao, lươngMinh họaBÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH-Năm 201XDoanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ2.400.000.000Giá vốn hàng bán(1.700.000.000)Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ700.000.000Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN(22.000.000)Doanh thu tài chính10.000.000Chi phí tài chính(30.000.000)Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh658.000.000Thu nhập khác3.000.000Chi phí khác(13.000.000)Lợi nhuận khác10.000.000Lợi nhuận trước thuế648.000.000Thuế thu nhập doanh nghiệp(162.000.000)Lợi nhuận sau thuế486.000.000Hoạt động tài chínhHoạt động kinh doanhHoạt động đầu tư Dòng tiền chung của DNThu tiền bán hàngChi mua yếu tố SXKDChi đầu tư xây dựng cơ bảnBán TSCĐ, các khoản đầu tưPhát hành cổ phiếuĐi vayPhân phối lãiTrả nợ vayBáo cáo lưu chuyển tiền tệ1.7 Các báo cáo tài chínhBáo cáo lưu chuyển tiền tệMinh họaBáo cáo lưu chuyển tiền tệNăm 201XLưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh(322.000.000)Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư(80.000.000)Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 470.000.000Lưu chuyển tiền thuần68.000.0001.7 Các báo cáo tài chínhThuyết minh báo cáo tài chínhDùng như một tài liệu đi kèm với các báo cáo tài chính đã được nêu ở trên.Mô tả hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số thông tin khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán.1.7 Các báo cáo tài chínhThuyết minh báo cáo tài chínhCác thông tin cơ bảnĐặc điểm hoạt động của doanh nghiệpKỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toánChuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụngCác chính sách kế toán áp dụngThông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toánThông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt độn kinh doanhThông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệNhững thông tin khác1.8 Đạo đức nghề nghiệpCác yêu cầu được đặt ra đối với người làm kế toán : Tránh và xử lý các xung đột: tránh các xung đột về lợi ích cá nhân, gia đình, cấp trên để đảm bảo các nguyên tắc đạo đức. Đạt được trình độ chuyên môn và liên tục học tập, cập nhật để giữ vững trình độ chuyên mônBảo mật thông tin cho khách hàng, trừ khi thông tin thuộc trách nhiệm nghề nghiệp hoặc pháp luật, cơ quan chức năng yêu cầu cung cấpLưu ý tuân thủ quy định khi làm dịch vụ tư vấn thuế, thực hiện dịch vụ xuyên quốc gia và quảng cáo về nghề nghiệp của mình Tóm tắt chương 1Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toánVăn bản pháp lý liên quan đến KTTC: Luật kế toán, chuẩn mực kế toán VN, chế độ kế toán (hiện nay là TT200/2014/TT-BTC)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_2_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan.pptx