Nội dung
- Giới thiệu
- Phân loại
- Môi trường pháp lý
- Khái niệm cơ bản
- Các mô hình định giá (tự đọc)
- Các nguyên tắc kế toán
- Các yếu tố của báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính (Tự đọc)
- Đạo đức nghề nghiệp (Tự đọc)
14 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về Kế toán tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/4/2015
1
TỔNG QUAN VỀ KTTC
Framework of Financial Accounting
Mục tiêu
Đọc xong chương này, người đọc sẽ có thể:
Hiểu được định nghĩa về kế toán, kế toán tài chính và kế toán quản
trị
Biết được các đối tượng sử dụng thông tin kế toán và hiểu tại sao
thông tin kế toán lại hữu ích với họ.
Biết về ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến của kế toán tài
chính
Hiểu một số khái niệm cơ bản của kế toán tài chính
Biết về các mô hình định giá hiện đang được sử dụng
Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc của kế toán
Biết về nội dung cơ bản của các báo cáo tài chính, hiểu được vai
trò của chúng trong việc cung cấp thông tin tài chính của doanh
nghiệp.
Hiểu được mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính
Nội dung
- Giới thiệu
- Phân loại
- Môi trường pháp lý
- Khái niệm cơ bản
- Các mô hình định giá (tự đọc)
- Các nguyên tắc kế toán
- Các yếu tố của báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính (Tự đọc)
- Đạo đức nghề nghiệp (Tự đọc)
1/4/2015
2
GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN
Các bên
liên quan
Nhà
quản lý
Nhà phân
tích
Nhân
viên
Chủ sở
hữu
Cơ quan nhà
nước
Chủ nợ
Cho
Thông tin tài chính Một tập hợp
các nguyên tắc
và phương
pháp
Một đơn
vị kinh tế
Đo lường
Báo cáo
Về
Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Luật kế toán
Chuẩn mực
KT (VAS)
Chế độ kế toán
(QĐ 48 / 15)
5
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ
Luật kế toán
Đưa ra những quy định chung về đối tượng áp dụng,
phạm vi điều chỉnh Luật;...
Bên cạnh đó Luật kế toán còn quy định những vấn đề
cụ thể về: nội dung công tác kế toán; tổ chức bộ máy
kế toán và người làm kế toán; hoạt động nghề nghiệp
kế toán; quản lý Nhà nước về kế toán.
6
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TOÁN
1/4/2015
3
Chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn
các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục
kế toán cơ bản, chung nhất, làm cơ sở ghi chép
kế toán và lập Báo cáo tài chính nhằm đạt được sự
đánh giá trung thực, hợp lý khách quan về thực trạng
tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
7
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TOÁN
Chế độ kế toán
Chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định
15/2006/QĐ- BTC, bao gồm:
Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
Chế độ sổ kế toán và hình thức kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính
8
MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TOÁN
Các khái niệm cơ bản
Nghiệp vụ kinh tế
Nghiệp vụ kinh tế là các giao dịch làm thay đổi
tình hình tài sản và/ hoặc nguồn hình thành nên
tài sản, xảy ra giữa đơn vị với các tổ chức và cá
nhân khác
Ví dụ:
Hoạt động mua bán hàng hóa
Nhận tiền từ người cho vay tiền
1/4/2015
4
Các khái niệm cơ bản
Từ nghiệp vụ kinh tế đến BCTC
Nghiệp vụ
kinh tế
-Phân tích,sắp xếp, phân loại
dữ liệu bằng hệ thống Tài
khoản, ghi chép trên các Sổ
kế toán (quá trình ghi sổ)
-Lựa chọn các phương pháp
thích hợp để phản ánh các
nghiệp vụ (kế toán)
Báo cáo
tài chính
Các khái niệm cơ bản
Ghi sổ kép
Ghi sổ kép là một phương pháp kế toán, trong
đó, mỗi nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận có
liên quan đến ít nhất 2 tài khoản
Ví dụ
Hoạt động mua hàng ảnh hưởng đến ít nhất 2
tài khoản:
• Hàng – Tiền (nếu trả tiền ngay)
• Hàng – Nợ phải trả người bán (nếu trả chậm)
Các khái niệm cơ bản
Chu kỳ kinh doanh
Mua các
yếu tố đầu
vào
Sản xuất
sản
phẩm/dịch
vụ
Bán sản
phẩm/DV
và thu hồi
tiền
Thời gian
1/4/2015
5
Các khái niệm cơ bản
Chu kỳ kinh doanh
Ví dụ
DN chi 100.000.000đ mua hàng vào đầu tháng,
tất cả các hàng tồn kho đều được bán hết vào
thời điểm cuối tháng với giá 150.000.000đ và thu
tiền mặt. Chi phí cho hoạt động là 40.000.000đ,
phải thanh toán vào lúc cuối tháng.
Mua
hàng
Bán
hàng
thu tiền
mặt
30 ngày
Các mô hình định giá
Giá gốc (historical cost)
Giá trị hợp lý (Fair value)
Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net
realizable value)
Hiện giá (Present value)
Giá trị thay thế/Giá hiện hành (replacement
cost/current cost)
Các mô hình định giá
Giá gốc (Historical cost)
Giá gốc là số tiền (hoặc tương đương tiền) đã trả
(hoặc phải trả) để có được tài sản
Ví dụ
DN nhập khẩu một tài sản với giá mua từ nhà sản
xuất là 800 triệu, thuế nhập khẩu là 80 triệu, chi
phí vận chuyển đã trả là 15 triệu
Giá gốc?
1/4/2015
6
Các mô hình định giá
Giá trị hợp lý (Fair value)
Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao
đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán
một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu
biết trong sự trao đổi ngang giá.
Các mô hình định giá
Giá trị hợp lý (Fair value)
Cách xác định:
Đối với tài sản, nợ phải trả được niêm yết
hoặc trao đổi trên một thị trường hoạt
động:GTHL được xác định bằng giá trị trên thị
trường
Nếu như tài sản hoặc nợ phải trả không được
niêm yết hay trao đổi trên thị trường hoạt động,
doanh nghiệp sẽ phải ước tính giá trị hợp lý của
tài sản dựa trên thông tin thị trường của các tài
sản tương tự, đồng thời và áp dụng các kỹ thuật
định giá đã được công nhận rộng rãi.
Các mô hình giá
Giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net
realizable value) là số tiền (tương đương tiền)
(không chiết khấu) có thể thu được nếu bán tài
sản ở thời điểm hiện tại trong điều kiện bán bình
thường.
Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để
mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, lô
hàng này nếu đưa ra thị trường thì bán được với
giá 700 triệu, chi phí để bán được hàng là 50
triệu. giá trị thuần có thể thực hiện được ?
1/4/2015
7
Các mô hình giá
Hiện giá (Present value)
Hiện giá (Present value): Giá trị hiện tại chiết
khấu của các khoản tiền thuần nhận được từ việc
sử dụng tài sản
Vd: Thiết bị có thể tạo ra dòng tiền 100 triệu mỗi
năm, trong vòng 3 năm, tỷ lệ lãi suất chiết khấu
là 10%/năm. Hiện giá?
Các mô hình giá
Giá trị thay thế (Replacement cost)
Giá trị thay thế (replacement cost) hay còn gọi là
giá trị hiện hành (current cost): Tài sản được ghi
theo số tiền hoặc tương đương tiền có thể phải
trả nếu muốn mua một tài sản tương tự tại thời
điểm hiện tại. Nợ phải trả được ghi theo số tiền
hay tương đương tiền phải trả để hoàn thành
nghĩa vụ tại thời điểm hiện tại.
Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để
mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, nếu
muốn mua 1 lô hàng tương tự, số tiền cần phải
bỏ ra là 880 triệu. Giá trị thay thế?
Caùc nguyeân taéc keá toaùn cô baûn
21
1. Cô sôû doàn tích
2. Hoaït ñoäng lieân tuïc
3. Giaù goác
4. Phuø hôïp
5. Nhaát quaùn
6. Thaän troïng
7. Troïng yeáu
Trong ghi nhận
(vào sổ kế toán)
Phân biệt với các
nguyên tắc trình
bày BCTC
1/4/2015
8
Nguyeân taéc 1. Cô sôû doàn tích
22
Noäi dung:
Moïi nghieäp vuï kinh teá phaûi
ñöôïc ghi soå keá toaùn vaøo thôøi
ñieåm phaùt sinh, khoâng caên cöù
vaøo thôøi ñieåm thöïc teá thu hoaëc
thöïc teá chi tieàn.
Nguyeân taéc 2. Hoaït ñoäng lieân tuïc
23
Noäi dung
Baùo caùo taøi chính ñöôïc laäp treân
cô sôû giaû ñònh doanh nghieäp
ñang hoaït ñoäng lieân tuïc vaø seõ
tieáp tuïc hoaït ñoäng bình thöôøng
trong töông lai gaàn,
Nguyeân taéc 3. Giaù goác
24
Noäi dung
Taøi saûn phaûi ñöôïc ghi nhaän theo
giaù goác. Giaù goác cuûa taøi saûn
ñöôïc tính theo soá tieàn hoaëc
khoaûn töông ñöông tieàn ñaõ traû,
hay phaûi traû vaøo thôøi ñieåm taøi
saûn ñöôïc ghi nhaän.
1/4/2015
9
Nguyeân taéc 4. Phuø hôïp
25
Noäi dung
Doanh thu vaø chi phí phaûi
phuø hôïp vôùi nhau. Khi ghi nhaän
1 khoaûn doanh thu thì phaûi
ghi nhaän 1 khoaûn chi phí töông
öùng coù lieân quan ñeán vieäc taïo
ra doanh thu.
Nguyeân taéc 5. Nhaát quaùn
26
Noäi dung
Caùc chính saùch vaø phöông phaùp
keá toaùn doanh nghieäp ñaõ choïn
phaûi ñöôïc aùp duïng thoáng nhaát
ít nhaát trong kyø keá toaùn naêm.
Nguyeân taéc 6. Thaän troïng
27
Noäi dung
Thaän troïng laø vieäc xem xeùt,
caân nhaéc, phaùn ñoaùn caàn thieát
ñeå laäp caùc öôùc tính keá toaùn
trong caùc ñieàu kieän khoâng
chaéc chaén.
1/4/2015
10
Nguyeân taéc 7. Troïng yeáu
28
Noäi dung
Thoâng tin ñöôïc coi laø troïng yeáu
trong tröôøng hôïp neáu thieáu thoâng
tin hoaëc thieáu chính xaùc cuûa thoâng
tin ñoù coù theå laøm aûnh höôûng ñeán
quyeát ñònh kinh teá cuûa ngöôøi söû
duïng baùo caùo taøi chính.
Các yếu tố của BCTC
29
BCTC
BCĐKT
Tài sản Nguồn vốn
Nợ phải trả Vốn CSH
BCKQKD
Thu nhập Chi phí
BCLCTT
Thuyết
minh BCTC
1
2 3
4 5
Làm rõ biến
động Tiền
Khái niệm, điều
kiện ghi nhận
của các yếu tố?
Các báo cáo tài chính
Theo quy định của chế độ kế toán (QĐ 15/2006
QĐ-BTC), một doanh nghiệp bắt buộc phải lập
các báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
1/4/2015
11
+
Báo cáo tài chính
Đánh giá tình hình tài chính của DN
Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
NGUỒN
VỐN
NỢ PHẢI
TRẢ
NGUỒN
VỐN CHỦ
SỞ HỮU
=
Báo cáo tài chính
Các yếu tố trong Bảng cân đối kế toán
TÀI
SẢN
-Là nguồn lực do DN kiểm soát
-Có thể thu được lợi ích KT trong tương lai
- Để sử dụng
- Để bán, để trao đổi
- Để thanh toán
- Để phân phối cho các chủ sở hữu
K/n
Lợi ích
Thể hiện
- Chắc chắn thu được lợi ích KT
trong tương lai
- Giá trị của TS được xác định một
cách đáng tin cậy.
Đ/k ghi
nhận
Báo cáo tài chính
NỢ
PHẢI
TRẢ
- Là nghĩa vụ hiện tại của DN
- P/S từ các giao dịch và sự kiện đã qua
- DN phải th/toán từ các nguồn lực của mình
- Trả bằng tiền
- Trả bằng TS khác
-Cung cấp dịch vụ
-Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác
- Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành VCSH
K/n
T/toán
Thể hiện
-Chắc chắn là DN sẽ phải dùng một lượng tiền
chi ra để trang trải cho nghĩa vụ Nợ hiện tại
-Khoản nợ phải trả đó phải x/đ được một cách
đáng tin cậy.
Đ/kiện
Ghi nhận
1/4/2015
12
Báo cáo tài chính
VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU
=TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ
-Vốn của các nhà đầu tư
- Lợi nhuận
- Các quỹ DN
- Chênh lệch tỷ giá
-Chênh lệch đánh giá lại
K/n
Bao gồm
Minh họa
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 201X
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn
Tiền 68.000.000 Vay ngắn hạn 40.000.000
Phải thu khách hàng 160.000.000 Phải trả người bán 70.000.000
Hàng tồn kho 340.000.000 Phải trả người lao
động
4.000.000
Phải trả ngắn hạn khác 20.000.000
Tổng tài sản ngắn
hạn
568.000.000 Tổng nợ phải trả
ngắn hạn
134.000.000
Nguyên giá tài sản cố
định
80.000.000 Tổng nợ phải trả dài
hạn
100.000.000
Khấu hao lũy kế (8.000.000) Tổng nợ phải trả 234.000.000
Tổng tài sản dài hạn
72.000.000 Vốn chủ sở hữu 406.000.000
Tổng tài sản 640.000.000 Tổng nguồn vốn 640.000.000
Báo cáo tài chính
Phản ánh hiệu quả kinh doanh
(lời- lỗ) của DN
BCKQHĐKD
CHI PHÍ
DOANH
THU
1/4/2015
13
Minh họa
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH-Năm 201X
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.400.000.000
Giá vốn hàng bán 1.700.000.000
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 700.000.000
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 22.000.000
Doanh thu tài chính 10.000.000
Chi phí tài chính 30.000.000
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 58.000.000
Thu nhập khác 3.000.000
Chi phí khác 13.000.000
Lợi nhuận khác 10.000.000
Lợi nhuận trước thuế 48.000.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12.000.000
Lợi nhuận sau thuế 36.000.000
Hoạt động
tài chính
Hoạt động
kinh doanh
Hoạt động
đầu tư
Dòng tiền
chung của
DN
Thu tiền bán
hàng
Chi mua
yếu tố
SXKD
Chi đầu tư
xây dựng cơ
bản
Bán TSCĐ,
các khoản
đầu tư
Phát hành cổ
phiếu
Đi vay
Phân phối lãi
Trả nợ vay
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Khả năng tạo ra tiền
-Khả năng th/toán
-Khả năng đầu tư
Đánh giá
BCLCTT
Minh họa
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 201X
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (322.000.000)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (80.000.000)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 470.000.000
Lưu chuyển tiền thuần 68.000.000
1/4/2015
14
Thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính được dùng
như một tài liệu đi kèm với các báo cáo tài chính
đã được nêu ở trên. Nó dùng để mô tả hoặc phân
tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình
bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và một số thông tin khác theo yêu cầu của chuẩn
mực kế toán.
Thuyết minh báo cáo tài chính
Các thông tin cơ bản
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Các chính sách kế toán áp dụng
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Bảng cân đối kế toán
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Báo cáo kết quả hoạt độn kinh doanh
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Những thông tin khác
Đạo đức nghề nghiệp
Các yêu cầu được đặt ra đối với người làm kế toán :
Tránh và xử lý các xung đột: tránh các xung đột
về lợi ích cá nhân, gia đình, cấp trên để đảm
bảo các nguyên tắc đạo đức.
Đạt được trình độ chuyên môn và liên tục học
tập, cập nhật để giữ vững trình độ chuyên môn
Bảo mật thông tin cho khách hàng, trừ khi thông
tin thuộc trách nhiệm nghề nghiệp hoặc pháp
luật, cơ quan chức năng yêu cầu cung cấp
Lưu ý tuân thủ quy định khi làm dịch vụ tư vấn
thuế, thực hiện dịch vụ xuyên quốc gia và quảng
cáo về nghề nghiệp của mình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_ta.pdf