NỘI DUNG
1.1 Những vấn đề chung
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và dịch vụ
1.3 Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
1.4 Kế toán doanh thu của hoạt động kinh
doanh dịch vụ
8.1 KHI NIEM CHI PHI, GI THNH
CHI PHI la bieu hien bang tien cua hao phi ve lao
dong song va lao dong vat hoa va cac chi phi khac
trong qua trinh san xuat kinh doanh.
Gia thanh SX: la chi phi SX tinh cho mot khoi luong
hoac don vi san pham do DN SX hoan thanh
17 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ - Dương Thị Ngọc Bích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
CHƯƠNG 4
MUÏC TIEÂU
Phaân bieät khaùi nieäm chi phí vaø giaù thaønh.
Toå chöùc keá toaùn chi phí saûn xuaát vaø cung
caáp dòch vuï
Trình töï keá toaùn chi phí saûn xuaát vaø cung
caáp dòch vuï
Toång hôïp chi phí vaø giaù thaønh saûn phaåm,
dòch vuï theo phöông phaùp tröïc tieáp.
2
NỘI DUNG
1.1 Những vấn đề chung
1.2 Kế toán chi phí sản xuất và dịch vụ
1.3 Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
1.4 Kế toán doanh thu của hoạt động kinh
doanh dịch vụ
3 4
8.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ, GIÁ THÀNH
CHI PHÍ laø bieåu hieän baèng tieàn cuûa hao phí veà lao
ñoäng soáng vaø lao ñoäng vaät hoùa vaø caùc chi phí khaùc
trong quaù trình saûn xuaát kinh doanh.
Giaù thaønh SX: laø chi phí SX tính cho moät khoái löôïng
hoaëc ñôn vò saûn phaåm do DN SX hoaøn thaønh.
2• Xác định đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá
thành:
- Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, dịch
vụ có yêu cầu tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị.
- Kỳ tính giá thành: là khoảng thời gian mà kế toán
cần tiến hành tính giá thành của các đối tượng
tính giá thành (tháng, quí)
8.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
8.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
- Đối tượng hạch toán chi phí là phạm vi giới
hạn mà chi phí cần tập hợp theo đó, nhằm quản
lý chi phí và cung cấp số liệu tính giá thành
như từng phân xưởng sản xuất, từng BP
cung cấp dịch vụ hoặc toàn doanh nghiệp,
từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ qui
trình công nghệ SX.
* Đối tượng chịu chi phí: từng loại sản phẩm,
từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng,
từng loại DV
• Tổ chức tài khoản để phân loại CPSXKD:
- Kế toán sử dụng TK 621, 622, 627, 641, 642 để
phân loại chi phí.
- TK154 (theo PP KKTX) và TK 631 (theo PP
KKĐK) được mở chi tiết theo đối tượng hạch
toán chi phí để tập hợp CPSX theo đối tượng
hạch toán và theo khoản mục.
8.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
• PHÂN BỔ CHI PHÍ:
Xác định tiêu thức phân bổ hợp lý để cho kết quả
phân bổ hợp lý. Công thức phân bổ chi phí:
Chi phí phân bổ Tổng CP cần pbổ x Tiêu thức phân bổ
cho đối tượng n =
Tổng tiêu thức phân bổ
8.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ
3VÍ DỤ:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo
từng phân xưởng. Trong phân xưởng có 2
đối tượng hạch toán là loại SP A và B. Để
tổng hợp CP theo từng loại SP, kế toán chọn
tiêu thức phân bổ theo tiền lương CNTTSX.
Tổng CPSXC 50.000.000đ, lương CNSX
SPA: 6.000.000đ, sản phẩm B: 4.000.000đ.
Kết quả phân bổ như sau:
• Sản phẩm A:
50.000.000*6.000.000/10.000.000
= 30.000.000
• Sản phẩm B: 50.000.000 – 30.000.000
= 20.000.0000
Chi phí SXC được tổng hợp cho từng loại SP A,
B trong trường hợp này theo PP gián tiếp.
4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
• KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
• Khái niệm: Chi phí NVLTT là chi phí về NVL
sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ SX
SP hoặc liên quan trực tiếp đến quá trình
CCDV.
• Chứng từ: Phiếu xuất kho vật liệu, hóa đơn,
phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ, phiếu nhập
kho vật liệu.
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Nội dung, kết cấu tài khoản này như sau:
12
− Tập hợp chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp phát sinh trong
kỳ
− Trị giá nguyên vật liệu sử dụng
không hết lại nhập kho
− Chi phí NVL trực tiếp vượt trên
mức bình thường, hạch toán
vào giá vốn hàng bán.
− Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL
trực tiếp để tính giá thành
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán
chi phí hoặc đối tượng tính giá thành. Tài khoản này không có
số dư cuối kỳ
Nợ TK 621 Có
4Sơ đố kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
13
(3b) Thừa trả về kho
(1) GTT
vật liệu xuất kho
152 621
111,112,331
(2) Mua giao thẳng SX
133
632 (3a)
CP vượt trên mức
bình thường
154(631)
(3d) C/kỳ
Kết chuyển
(3c) Trị giá NVL thu ngoài
chế biến dùng cho sản
xuất (không nhập kho)
154
Cuối kỳ, nguyên vật liệu sử dụng cho trực tiếp SX còn
thừa có thể xử lý:
- Vật liệu thừa để lại xưởng sản xuất để tiếp tục SX vào
kỳ sau:
Nợ TK 621 : Ghi âm
Có TK 152 : ghi âm
- Vật liệu thừa cuối kỳ hoàn nhập kho:
Nợ TK 152
Có TK 621
KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
• Khái niệm: Chi phí NCTT là chi phí về sử dụng
lao động trực tiếp sản xuất SP hoặc thực hiện
dịch vụ. Gồm lương phải trả lao động trực tiếp
và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên
tiền lương phải trả lao động trực tiếp.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
* Chứng từ sử dụng: Phiếu trả lương, bảng
thanh toán lương, bảng phân bổ lươnglà
chứng từ làm căn cứ hạch toán chi phí nhân
công
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực
tiếp.
16
−Tập hợp chi phí nhân
công trực tiếp phát
sinh trong kỳ
−Chi phí nhân công trực tiếp
vượt trên mức bình thường
vào TK 632
−Kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếp để tính giá thành
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng
hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành. Tài
khoản này không có số dư cuối kỳ
Nợ TK 622 Có
5Sơ đồ kế toán tổng hợp:
17
(1)CP tiền lương, các khoản
phụ cấp cho CNTT SX
334 622
338
(2) Trích KPCĐ, BHXH,
BHYT của CNSX
632
(4) CPNCTT vượt trên
mức bình thường
154, 631
(5) Cuối kỳ
Kết chuyển
(3) Trích trước tiền lương
nghỉ phép của CNSXTT
335
18
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ
Nội dung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
• Chi phí nhân viên phân xưởng
• Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng
• Chi phí dụng cụ sản xuất
• Chi phí khấu hao TSCĐ
• Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất chung được phân loại thành:
chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản
xuất chung biến đổi
Phân bổ CPSXC cho từng đối tượng chịu CP
19
Chứng từ hạch toán:
Chứng từ gồm:
• Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ;
• Bảng phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ;
• Bảng chấm công, bảng tính lương và
phiếu báo làm thêm giờ;
• Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố
định;
• Hóa đơn, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu
chi
20
6Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
Tài khoản này có nội dung kết cấu như sau:
21
− Tập hợp chi phí sản
xuất chung phát
sinh trong kỳ
− Các khoản ghi giảm CPSX chung;
− CPSX chung cố định vượt trên mức bình
thường không phân bổ vào giá thành
− Phân bổ và kết chuyển CPSX chung để
tính giá thành
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ. Có 6 TK chi tiết:
• TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
• TK 6272: Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng
• TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
• TK 6274; Chi phí khấu hao TSCĐ
• TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
• TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Nợ TK 627 Có
Sơ đồ kế toán tổng hợp:
22
(1) Vật tư xuất dùng
N 152,153 C N 627 C
N 334,338 C
(2) Lương CN phục vụ
SX
N 154 C
(7) Cuối kỳ
kết chuyển
N 632 C
(6) CPSX chung cố định
phần không phân bổ
(không được tính vào Z)
(3) Khấu hao TSCĐ
N 214 C
(5) Phân bổ chi phí trả
trước
N 142,242 C
(4) Chi phí khác
N 111,112,331 C
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
23
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT THỰC TẾ
a) Tài khoản sử dụng:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên: TK 154:
24
- Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
− Chi phí nhân công trực tiếp
− Chi phí sản xuất chung
− Giá trị phế liệu thu hồi
nhập kho, khoản bắt bồi
thường...
− Giá thành thực tế sản
phẩm hoàn thành trong kỳ.
Tổng SPS Nợ Tổng SPS Có
Chi phí sản xuất sản phẩm
dở dang cuối kỳ
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
7Theo phương pháp kiểm kê định kỳ: TK 631:
25
Đầu kỳ kết chuyển chi phí
sản xuất dở dang:
Tập hợp CPSX phát sinh
trong kỳ:
− CP nguyên vật liệu trực tiếp
− Chi phí nhân công trực tiếp
− Chi phí sản xuất chung
− Giá thành thực tế sản phẩm
hoàn thành trong kỳ.
− Tính GT SP DD CK kết
chuyển TK 154
Tổng SPS Nợ Tổng SPS Có
TK 631- giá thành thành phẩm
Tài khoản này; không có số dư cuối kỳ
b) Kế toán tổng hợp một số nghiệp vụ chủ yếu:
26
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Giá trị phế liệu,
bồi thường
152,1388
155
Tổng giá
thành
Nhập kho
Tiêu thụ
Gửi bán
632
157
154
SDĐK:
PS NỢ PS CÓ
SDCK
621
KC CP NVLTT
622
KC CP NVLTT
627
KC CP SXC
b) Kế toán tổng hợp một số nghiệp vụ chủ yếu:
27
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản
xuất dở dang cuối kỳ
632
(5) Giá thành sản
phẩm, hoàn thành
trong kỳ
(1) Đầu kỳ, kết chuyển chi
phí sản xuất dở dang
154 631
xxxxx
621,622,627
(2) Kết chuyển chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ
2.4.3. TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
28
ĐÁNH GIÁ
SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ
8ĐÁNH GIÁ SPDD CUỐI KỲ
Đánh giá SPDD là tìm chi phí SX dở dang cuối
kỳ, việc đánh giá được thực hiện dựa trên cơ sở
số lượng SPDD cuối kỳ.
Công thức chung:
CPSXDDĐK + CPSXPS trong kỳ
CPSXDDCK = x SLSPDDCK
SLSPHT trong kỳ + SLSPDDCK
29
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần CPNVL chính,
các chi phí khác được tính hết cho SP hoàn thành.
Công thức tính:
30
Đánh giá SPDD theo CP NVL chính
CPSP
DDCK =
CP sản xuất
DDĐK +
CP NVL chính
PSTK
X
SL SP
dở dang
CKSL SP hoàn
thành trong kỳ +
SLSP
dở dang CK
a. Xác định chi phí dở dang theo CPNVL chính hoặc chi
phí NVL trực tiếp
VÍ DỤ :
31
Đánh giá SPDD theo CP NVL chính
- Chi phí SXDD đầu tháng là : 500.000
- Chi phí sản xuất phát sinh chi phí NVL chính
chiếm 10.000.000 đ
- - Sản phẩm hoàn thành trong tháng: 800 sp, SP
DD cuối tháng: 200 sp.
Như vậy:
Chi phí SX 500.000 + 10.000.000
dở dang = x 200 = 2.100.000
cuối tháng 800 + 200
Phương pháp này được vận dụng khi CPNVL TT
chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành giá thành SP.
32
Đánh giá SPDD theo CP NVL trực tiếp
CPNVL
DDCK =
CP NVL TT
DDĐK + CP NVL TT PSTK
X
SL SP
dở
dang
CK
SL SP hoàn
thành trong
kỳ
+
SLSP
dở dang Ck
9VÍ DỤ:
Lấy lại ví dụ trên nhưng trong CPSX phát sinh thì
CPNVL trực tiếp chiếm 20.00.000.
33
500.000 + 20.000.000
Chi phí dở dang = x 200 = 4.100.000
cuối tháng 800 + 200
Theo phương pháp này, CPSX dở dang cuối kỳ bao
gồm tất cả các khoản mục chi phí, bao gồm: CP
NVL trực tiếp (CP NVL chính và CP VL phụ); CP
NCTT; và CPSXC đã tiêu hao cho các sản phẩm
dở dang cuối kỳ => tính giá trị CP sản xuất dở
dang cuối kỳ
Có 2 hình thức tính:
34
b. Đánh giá SPDD theo PP ước lượng SPHTTĐ
Xác định CPSXDD với mức độ hoàn thành thực tế và
gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản
phẩm
35
b. Đánh giá SPDD theo PP ước lượng SPHTTĐ
CPSX
DDCK =
CP SX
DDĐK +
CP SX
PSTK
X
SLSP
DDCK X
tỷ lệ hoàn
thành
SL SP hoàn
thành trong kỳ +
SLSP dở
dang cuối kỳ x
tỷ lệ hoàn thành
Ví dụ:
• Mức độ tiêu hao của các khoản mục CP tương
ứng với tỷ lệ hoàn thành của SPDD.
- CP dở dang đầu tháng: 600.000
- CP SX phát sinh trong tháng : 10.000.000
- SP hoàn thành trong tháng: 700 sp, sản phẩm
DD cuối tháng: 200 sp với tỷ lệ hoàn thành 50%.
36
10
c. Xác định CPSXDD theo PP đánh giá SPDD theo 50% chi
phí chế biến:
• Theo PP này, CP NVL chính (CPNVLTT) tính cho
đơn vị SP hoàn thành và SPDD là như nhau, các chi
phí khác còn gọi chung là CP chế biến tính cho
SPDD theo mức độ hoàn thành 50%.
37
CPSXDD CUỐI KỲ = Tổng SL SPDD Cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành x
Định mức CP
Ví dụ:
Có tài liệu về giá thành định mức (hoặc giá thành kế
hoạch) của đơn vị sản phẩm hoàn thành bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp : 3.000 đ
- Chi phí chế biến: 1.600 đ
Trong đó:
+ Chi phí NCTT : 1.000 đ
+ Chi phí SX chung 600 đ
Sản phẩm dở dang cuối tháng: 200 sp, tỷ lệ hoàn
thành của khoản mục CPNCTT là 50%, tỷ lệ hoàn
thành của khoản mục CPSXC là 40%, các loại vật liệu
trực tiếp được sử dụng hầu hết một lần trong giai
đoạn đầu của quá trình SX.
Hãy xác định CP SX dở dang cuối tháng
CPSXDD
cuối tháng = 200 x 100 % x 3.000 = 600.000 đ
( KM CPNVLTT)
CPSXDD
cuối tháng = 200 x 50% x 1.000 = 100.000 đ
(KM CPNCTT)
CPSXDD
cuối tháng = 200 x 40% x 600 = 48.000 đ
(KM CPSXC)
Chi phí SXDD cuối tháng = 600.000 + 100.000 + 48.000
= 748.000 (đồng)
1.3 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
• Giá thành sản phẩm, dịch vụ: là xác định chi phí
trong khối lượng sản phẩm đã hoàn thành hoặc
dịch vụ đã cung cấp.
• Giá thành = Chi phí tập hợp theo đối tượng hạch
toán – Chi phí dở dang cuối kỳ - Giá trị thu hồi
11
PP này áp dụng đối với DN sản xuất khối lượng sản
phẩm nhiều, mặt hàng ít và tương đối ổn định
- Đối tượng tập hợp CPSX là phân xưởng
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm
Công thức tính:
41
Phương pháp giản đơn (trực tiếp)
Tổng
GT
sp
=
CPSX
DDĐK +
CPSX
PSTK -
CPSX
DDCK -
PHẾ
LIỆU
Giá thành đơn vị SP = Tổng giá thành thực tế / Số
lượng SP hoàn thành
VÍ DỤ
Doanh nghiệp T chuyên sản xuất SP A, tính giá trị hàng tồn kho
theo PP nhập trước – xuất trước, PP hạch toán hàng tồn kho: Kê
khai thường xuyên, Tính giá thành theo PP giản đơn, nộp thuế
theo PP khấu trừ.
Vật liệu chính: 1.800 kg x 28.000 đ/kg
Vật liệu phụ : 3.000 kg x 15.000 đ/kg
Giả định các TK khác có SDĐK là : XX
1. Nhập kho 3.600 kg vật liệu chính. Giá mua chưa có thuế
GTGT: 28.500 đ/kg. Thuế suất GTGT là 5%, chưa trả tiền
cho người bán. Chi phí bốc dỡ chi bằng tiền tạm ứng 300.000
2. Nhập kho 3.400 kg vật liệu phụ. Giá mua chưa thuế GTGT
15.600 đ/kg. Thuế suất GTGT là 5%, trả bằng TGNH. Chi
phí bốc dỡ chi bằng TM là 300.000
3. Xuất dùng trực tiếp để SX SP: VL chính 2.500 kg, vật liệu
phụ 2.600 kg. 42
VÍ DỤ
4. Xuất vật liệu dùng để SX sản phẩm: vật liệu chính 700 kg, vật
liệu phụ: 900 kg.
5. Xuất vật liệu phụ sử dụng cho quản lý phân xưởng 200 kg
6. Xuất CCDC dùng ở BP QL phân xưởng (loại phân bổ 2 lần)
3.300.000
7. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX
32.000.000, nhân viên quản lý phân xưởng 15.000.000
8. Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng SX 7.900.000
Sản xuất hoàn thành nhập kho 1.500 sp. Trị giá SPDDĐK
1.720.000, sản phẩm dở dang cuối kỳ: 400 sp (mức độ hoàn thành
60%, ước lượng theo sản phẩm hoàn thành gắn liền với tất cả
các khoản mục chi phí)
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Lập bảng tính giá thành sản phẩm. 43 44
12
45 46
c) Phương pháp hệ số
PP này áp dụng đối với DN trong cùng một phân
xưởng sản xuất thu được nhiều sản phẩm khác
nhau, và giữa các sản phẩm có hệ số (sản phẩm có
hệ số bé nhất bằng 1 – gọi là sản phẩm chuẩn)
- Đối tượng hạch toán CPSX là phân xưởng
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm
47 48
c) Phương pháp hệ số
13
c) Phương pháp hệ số
Bước 4: Tính tổng giá thành sản phẩm chính
Bước 5: Tính giá thành đơn vị SP chuẩn
Bước 6: Tính tổng giá thành của từng loại SP
Bước 7: Tính giá thành đơn vị từng sản phẩm
Tổng Zsp
thứ i =
Z1sp
chuẩn x
SL SP
chuẩn thứ i x
Hệ số SP
thứ i
Z1sp =
Tổng giá thành sản phẩm chính
SL SP chuẩn hoàn thành
Z1sp thứ
i =
Tổng giá thành sản phẩm thứ i
SL SP thứ i hoàn thành
Tổng
Zsp =
CPSX
DDĐK +
CPSX
PSTK -
CPSX
DDCK -
GTSP phụ
thu được -
PHẾ
LIỆU
49
VÍ DỤ 10: Tại một DN SX có các số liệu kế toán sau:
* CP SX DD đầu kỳ NVLC là 3.500.000đ; VLP là 500.000đ
* Trong kỳ phát sinh CPSX như sau:
Nội dung
CPSX
SX SP Q. Lý PX
-NVL xuất dùng
-VL phụ xuất dùng
-Xuất kho CCDC
-Tiền lương PT
-Trích lương
-Khấu hao TSCĐ
-CP khác bằng TM
56.000.000
600.000
-
30.000.000
6.900.000
-
-
4.000.000
400.000
2.300.000
10.000.000
2.300.000
8.000.000
2.000.000
Tổng cộng 93.500.000 29.000.000
* Cuối kỳ SX hoàn thành 100 sp A,120 sp B, 126 sp C. Số
lượng SPDDCK với sp A là 6sp, sp B là 7, sp C là 5.
Phế liệu thu hồi 350.000đồng
Yêu cầu: Tính Zsp và định khoản, biết HS tính spA =1.1, sp B =
1.2, sp C = 1; ĐGSPDDCK theo CPNVL TT, phụ bỏ ngay
c) Phương pháp hệ số
GIẢI:
1- Xuất kho NVL: Nợ 621 56.000.000
chính Nợ 627 4.000.000
Có 152 60.000.000
2- Xkho VL phụ: Nợ 621 600.000
Nợ 627 400.000
Có 152 1.000.000
3- XK CCDC Nợ 627 2.300.000
Có 153 2.300.000
4- Tiền lương: Nợ 622 30.000.000
Nợ 627 10.000.000
Có 334 40.000.000
5- Khoản trích: Nợ 622 6.900.000
Nợ 627 2.300.000
Có 338 9.200.000
6- CP khấu hao: Nợ 627 8.000.000
Có 214 8.000.000
7- CP khác: Nợ 627 2.000.000
Có 111 2.000.000 51
c) Phương pháp hệ số
GIẢI:
Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ 154 122.500.000
Có 621 56.600.000
Có 622 36.900.000
Có 627 29.000.000
Bước 1: Tính tổng số lượng SP chuẩn:
= 100 x 1.1 + 120 x 1.2 + 126 x 1= 380
Bước 2: Tính tổng số lượng SP DDCK:
= 6 x 1.1 + 7 x 1.2 + 5 x 1 = 20
Bước 3: Tính CPSX DDCK với SLSP chuẩn:
Bước 4: Tính tổng giá thành sản phẩm chính:
= 4.000.000 + 122.500.000 – 3.030.000 – 350.000
= 123.120.000
52
CPSP
DDCK =
4.000.000 + 56.600.000
x 20 = 3.030.000
380 + 20
c) Phương pháp hệ số
14
GIẢI:
Nhập kho phế liệu:
Nợ 152 350.000
Có 154 350.000
Bước 5: Tính giá thành 1 SP chuẩn:
Bước 6: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm chính:
- Giá thành đơn vị A = 1.1 x 324.000 = 356.400
Tổng Zsp A = 100 x 1.1 x 324.000 = 35.640.000
Giá thành đơn vị B = 1.2 x 324.000 = 388.800
- Tổng Zsp B = 120 x 1.2 x 324.000 = 46.656.000
- Giá thành đơn vị C = 1 x 324.000 = 324.000
- Tổng Zsp C = 126 x 1.0 x 324.000 = 40.824.000
53
c) Phương pháp hệ số
Giá thành 1sp
chuẩn =
123.120.000
= 324.000380
-Nhập kho thành phẩm SX hoàn thành:
Nợ 155 A 35.640.000
Nợ 155 B 46.656.000
Nợ 155 C 40.824.000
Có 154 123.120.000
54
c) Phương pháp hệ số
BÀI GIẢI:
Lập phiếu tính giá thành sản phẩm như sau:
55
c) Phương pháp hệ số
CHỈ TIÊU CPNVL TT CPNCTT CPSXC TỔNG CỘNG
-CPDDĐK
-CPPSTK
-CPDDCK
-P.LIỆU
-Tổng GT
chính
- GT1sp chuẩn
- GT 1 sp A
- GT 1 sp B
- GT 1 sp C
4.000.000
56.600.000
3.030.000
350.000
57.220.000
150.579
165.637
180.695
150.579
0
36.900.000
0
-
36.900.000
97.105
106.816
116.526
97.105
-
29.000.000
-
-
29.000.000
76.316
83.947
91.579
76.316
4.000.000
122.500.000
3.030.000
350.000
123.120.000
324.000
356.400
388.800
324.000
d) Phương pháp tỷ lệ
PP này áp dụng đối với DN trong cùng một phân
xưởng sản xuất thu được nhiều sản phẩm có qui
cách khác nhau. Tiêu thức được chọn để tính theo
PP tỷ lệ có thể theo giá bán, theo giá thành kế
hoạch, theo CP định mức
- Đối tượng hạch toán CPSX là phân xưởng
- Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm
56
15
d) Phương pháp tỷ lệ
Các bước tính giá thành theo PP tỷ lệ (5 bước)
Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhóm SP
Tổng GT ttế = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – Giá trị khoản điều
của nhóm SP của nhóm sp chỉnh giảm GT
Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch của nhóm SP
Tổng GT kế hoạch = Số lượng SP x Giá thành định
của nhóm SP hoàn thành trong nhóm mức SP
Bước 3: Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm SP:
Tỷ lệ tính Z
của nhóm SP =
Tổng Z thực tế của nhóm SP
Tổng Z kế hoạch của nhóm SP
57
Của nhóm sp Của nhóm sp
d) Phương pháp tỷ lệ
Bước 4: Tính tổng giá thành thực tế của Spi:
Bước 5: Tính giá thành 1sp trong nhóm SP:
Giá
thành
1spi
=
Tổng giá thành thực tế SPi
SL SPi hoàn thành
Tổng giá thành
thực tế
của SPi
= Tỷ lệ x
Số lượng x Tổng Z kế
hoạch
sản phẩm HT của Spi
58
VÍ DỤ 1: Tại một DN SX có các số liệu kế toán sau:
* CP SX DD đầu kỳ NVLC là 2.500.000đ; VLP là 157.000đ
* Trong kỳ phát sinh CPSX như sau:
59
Nội dung
CPSX
SX SP Q. Lý PX
-NVL xuất dùng
-VL phụ xuất dùng
-Xuất kho CCDC
-Tiền lương PT
-Trích lương (23%)
-Khấu hao TSCĐ
-CP khác bằng TM
60.000.000
3.000.000
-
24.000.000
5.520.000
-
-
3.000.000
500.000
1.270.500
6.000.000
1.380.000
4.500.000
3.400.000
Tổng cộng 92.520.000 20.050.500
* Cuối kỳ SX hoàn thành 1.000 sp X,1.200 sp Y, 1.500 sp Z.
Số lượng SPDDCK nhóm sản phẩm XYZ là 300 sp. Mức độ
hoàn thành 50%.Phế liệu thu hồi 417.000đ
d) Phương pháp tỷ lệ
VÍ DỤ 11:
Yêu cầu: Tính Zsp và định khoản, biết giá thành kế hoạch
của các sản phẩm X,Y,Z trong nhóm SP như sau:
DN áp dụng PP đánh giá SPDDCK theo PP NVLTT vật
liệu phụ bỏ dần vào QTSX 60
Sản phẩm CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng công
X
Y
Z
12.000
14.000
15.000
10.000
6.000
8.000
7.500
5.000
4.000
29.500
25.000
27.000
TC 41.000 24.000 16.5000 81.5000
d) Phương pháp tỷ lệ
16
1- Xuất kho NVL: Nợ 621 60.000.000
chính Nợ 627 3.000.000
Có 152 63.000.000
2- Xkho VL phụ: Nợ 621 3.000.000
Nợ 627 500.000
Có 152 3.500.000
3- XK CCDC Nợ 627 1.270.500
Có 153 1.270.500
4- Tiền lương: Nợ 622 24.000.000
Nợ 627 6.000.000
Có 334 30.000.000
5- Khoản trích: Nợ 622 5.520.000
Nợ 627 1.380.000
Có 338 6.900.000
6- CP khấu hao: Nợ 627 4.500.000
Có 214 4.500.000
7- CP khác: Nợ 627 3.400.000
Có 111 3.400.000 61
d) Phương pháp tỷ lệ
Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ 154 112.570.500
Có 621 63.000.000
Có 622 29.520.000
Có 627 20.050.500
Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế nhóm SP:
- Tính CPSX DDCK với nhóm SP:
62
CPNVLC
DDCK =
2.500.000 + 60.000.000
x 300 = 4.687.500
3700 + 300
d) Phương pháp tỷ lệ
CPVLP
DDCK =
157.000 + 3.000.000
x 300x50% = 123.000
3.700 + 300 x 50%
CPSX DDCK = 4.687.500 + 123.000 = 4.810.500
Nhập kho phế liệu:
Nợ 152 417.000
Có 154 417.000
Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm XYZ:
Ztt = 2.657.000 + 112.570.500 – 4.810.500 – 417.000
= 110.000.000
Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm XYZ:
Zkh = 1.000 x 29.500 + 1.200 x 25.000 + 1.500 x 27.000
= 100.000.000
Bước 3: Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm XYZ:
63
Tỷ lệ tính Z = 110.000.000 = 110%100.000.000
d) Phương pháp tỷ lệ
Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại SPX, SPY, SPZ:
Zsp X = 1.000 x 110% x 29.500 = 32.450.000 đồng
Zsp Y = 1.200 x 110% x 25.000 = 33.000.000 đồng
Zsp Z = 1.500 x 110% x 27.000 = 44.550.000 đồng
-Nhập kho thành phẩm SX hoàn thành:
Nợ 155 A 32.450.000
Nợ 155 B 33.000.000
Nợ 155 C 44.550.000
Có 154 110.000.000
64
d) Phương pháp tỷ lệ
17
Bước 5: Tính giá thành 1 SP từng sản phẩm chính:
- Sản phẩm X:
- Sản phẩm Y:
-Sản phẩm C:
65
Giá thành đơn
vị sp X =
32.450.000
= 32.450
1.000
Giá thành đơn
vị sp Y =
33.000.000
= 27.500
1.200
Giá thành đơn
vị sp C =
44.550.000
= 29.700
1.500
d) Phương pháp tỷ lệ
Lập phiếu tính giá thành sản phẩm như sau:
66
CHỈ TIÊU CPNVL TT CPNCTT CPSXC TỔNG CỘNG
-CPDDĐK
-CPPSTK
-CPDDCK
-P.LIỆU
-Tổng Ztt nhóm
-Tổng Zkh
nhóm
- Tỷ lệ
- Z 1sp X
- Z 1sp Y
- Z 1sp Z
2.657.000
63.000.000
4.810.500
417.000
60.429.500
-
110%
13.200
15.400
16.500
-
29.520.000
-
-
29.520.000
-
110%
11.000
6.600
8.800
-
20.050.500
-
-
20.050.500
-
110%
8.250
5.500
4.400
2.657.000
112.570.500
4.810.500
417.000
110.000.000
100.000.000
-
32.450
27.500
29.700
d) Phương pháp tỷ lệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_2_chuong_4_ke_toan_hoat_dong_san.pdf