Bài giảng Kế toán tài chính 1 (Phần 2) - Hoàng Vũ Hải

Chƣơng 7

KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

7.1. Kế toán thành phẩm

7.1.1. Khái niệm thành phẩm và nhiệm vụ kế toán thành phẩm

7.1.1.1. Khái niệm

Th nh phẩm: L những sản phẩm đã kết thú quá trình hế iến do á ộ phận

sản xuất ủa doanh nghiệp sản xuất hoặ thuê ngo i gia ông xong đã đượ kiểm

nghiệm phù hợp với tiêu huẩn kỹ thuật v nhập kho

Bán th nh phẩm l sản phẩm hưa ho n th nh đầy đủ á giai đoạn trong quy

trình ông nghệ

7.1.1.2. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm

Hạ h toán đầy đủ, kịp thời số lượng th nh phẩm theo từng loại th nh phẩm, theo

từng kho, theo từng lần nhập xuất kho

Hạ h toán đầy đủ, kịp thời giá trị th nh phẩm nhập kho, xuất kho theo từng kho,

theo từng lần nhập, xuất kho

 iểm kê th nh phẩm định kì để tìm ra sự thiếu hụt để ó iện pháp x lí kịp thời

Đánh giá giá trị th nh phẩm v o thời điểm lập áo áo t i hính để lập dự phòng

giảm giá th nh phẩm nếu ần thiết

7.1.2. Tính giá thành phẩm

7.1.2.1. Tính giá thành phẩm nhập kho

Về nguyên tắ th nh phẩm phải đượ đánh giá theo giá trị thự tế Giá thự tế

 ủa th nh phẩm đượ hình th nh ăn ứ v o từng nguồn nhập, ụ thể:

- Th nh phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đượ đánh giá theo giá thành công

xưởng (giá th nh thự tế) ao gồm: hi phí nguyên vật liệu trự tiếp, hi phí nhân ông

trự tiếp, hi phí sản xuất hung;

- Th nh phảm h ng án ị trả lại ằng giá th nh thự tế ủa th nh phẩm đó khi

xuất kho;

- Th nh phẩm thuê ngo i gia ông hế iến đượ đánh giá theo giá th nh thự tế

gia ông hế iến ao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trự tiếp, hi phí thuê gia

 ông v á hi phí khá ó liên quan trự tiếp đến quá trình gia ông

Thành phẩm

thuê ngoài gia

công

=

Giá xuất kho

thành phẩm mang

đi gia công

+

Toàn bộ chi phí

liên quan đến gia

công

+

Chi phí

khác

 

pdf154 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 25/05/2022 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán tài chính 1 (Phần 2) - Hoàng Vũ Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã số 10 + Mã số 11 + Mã số 12 + Mã số 13 + Mã số 14 + Mã số 15 + Mã số 16 + Mã số 17. * Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu tư: - Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (Mã số 21): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 (chi tiết số tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ v á t i sản dài hạn khác, kể cả số tiền lãi vay đã trả được vốn hóa), sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền thu nợ chuyển trả ngay cho hoạt động mua sắm, XDCB), sổ kế toán TK 3411 (chi tiết số tiền vay nhận được chuyển trả ngay ho người bán), sổ kế toán TK 331 (chi tiết khoản ứng trước hoặc trả nợ cho nhà thầu XDCB, trả nợ ho người án TSCĐ, BĐSĐT), sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 211, 213, 217, 241 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn () - Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (Mã số 22): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là chênh lệch giữa số tiền thu và số tiền chi cho việ thanh lý, nhượng án TSCĐ, BĐSĐT v á t i sản dài hạn khác. Số tiền thu được lấy từ sổ kế toán á T 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 711, 5117, 131 (chi tiết tiền thu thanh lý, nhượng án TSCĐ, BĐS đầu tư v á t i sản dài hạn khác) trong kỳ báo cáo. Số tiền hi được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 632, 811 (Chi tiết chi về thanh lý, nhượng án TSCĐ, BĐS đầu tư) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm 243 dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn () nếu số tiền thực thu nhỏ hơn số tiền thực chi. - Tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác (Mã số 23): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 128, 171 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn (). - Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác (Mã số 24): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 128, 171 trong kỳ báo cáo. - Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (Mã số 25): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 221, 222, 2281, 331 trong kỳ áo áo v được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn () - Tiền thu hồi đầu tư vốn vào đơn vị khác (Mã số 26): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 221, 222, 2281, 131 trong kỳ báo cáo. - Thu lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia (Mã số 27): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán á T 111, 112, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 515. - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (Mã số 30): Chỉ tiêu n y được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 21 đến Mã số 27. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì đượ ghi dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn () Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23 + Mã số 24 + Mã số 25 + Mã số 26 + Mã số 27. * Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính: - Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (Mã số 31): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113 sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 411 trong kỳ báo cáo. - Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành (Mã số 32): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 411, 419 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn ( ) - Tiền thu từ đi vay (Mã số 33): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, các tài khoản phải trả (chi tiết tiền vay nhận được chuyển trả ngay các khoản nợ phải trả) sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 171, 3411, 3431, 3432, 41112 và các tài khoản khác có liên quan trong kỳ báo cáo. 244 - Tiền trả nợ gốc vay (Mã số 34): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, sổ kế toán các tài khoản phải thu (phần tiền trả nợ vay từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 171, 3411, 3431, 3432, 41112 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn (...). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 171 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn ( ) - Tiền trả nợ gốc thuê tài chính (Mã số 35): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sổ kế toán các tài khoản phải thu (chi tiết tiền trả nợ thuê tài chính từ tiền thu các khoản phải thu), sau khi đối chiếu với sổ kế toán TK 3412 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn ( ) - Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (Mã số 36): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, sau khi đối chiếu với sổ kế toán các TK 421, 338 (chi tiết số tiền đã trả về cổ tức và lợi nhuận) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (Mã số 40): Chỉ tiêu lưu huyển tiền thuần từ hoạt động tài chính phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu n y được tính bằng tổng cộng số liệu các chỉ tiêu có mã số từ Mã số 31 đến Mã số 36. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặ đơn ( ) Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32 + Mã số 33 + Mã số 34 + Mã số 35 + Mã số 36. * Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ (Mẫu số B03-DN): - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (Mã số 50): Chỉ tiêu “Lưu huyển tiền thuần trong kỳ” phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ ba loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư v hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số 30 + Mã số 40. Nếu số liệu chỉ tiêu này là số âm thì ghi trong ngoặ đơn ( ) - Tiền và tương đương tiền đầu kỳ (Mã số 60): Chỉ tiêu n y được lập ăn ứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền v tương đương tiền” đầu kỳ báo cáo (Mã số 110, cột “Số đầu kỳ” trên Bảng Cân đối kế toán). - Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 61): Chỉ tiêu n y được lập ăn ứ vào tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư uối kỳ của tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ (Mã số 110 của 245 Bảng ân đối kế toán) tại thời điểm cuối kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu n y được lấy từ sổ kế toán các TK 111, 112, 113, 128 và các tài khoản liên quan (chi tiết các khoản thoả mãn định nghĩa l tương đương tiền), sau khi đối chiếu với sổ kế toán chi tiết TK 4131 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương nếu có lãi tỷ giá v được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặ đơn () nếu phát sinh lỗ tỷ giá. - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (Mã số 70): Chỉ tiêu n y được lập ăn ứ vào số liệu chỉ tiêu “Tiền v tương đương tiền” uối kỳ báo cáo (Mã số 110, cột “Số cuối kỳ” trên Bảng Cân đối kế toán). Chỉ tiêu này bằng số “Tổng cộng” ủa các chỉ tiêu Mã số 50, 60 và 61 và bằng chỉ tiêu Mã số 110 trên Bảng ân đối kế toán kỳ đó Mã số 70 = Mã số 50 + Mã số 60 + Mã số 61. 9.2.4. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp 9.2.4.1. Mẫu báo cáo - Mẫu áo áo thông tư 200/2014/TT-BTC theo Phụ lục 06. - Mẫu áo áo thông tư 133/2016/TT-BTC theo Phụ lục 07. 9.2.4.2. Mục đích của Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Bản thuyết minh Báo áo t i hính dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo áo lưu huyển tiền tệ ũng như á thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Bản thuyết minh Báo áo t i hính ũng ó thể trình bày những thông tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý Báo cáo tài chính. 9.2.4.3. Nguyên tắc lập và trình bày Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Khi lập Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải lập Bản thuyết minh Báo cáo t i hính theo đúng quy định của Chuẩn mực kế toán “Trình y Báo áo t i hính” v hướng dẫn tại Chế độ Báo cáo tài chính này. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải trình bày những nội dung dưới đây: - Các thông tin về ơ sở lập và trình bày Báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng; - Trình y á thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán hưa được trình bày trong các Báo cáo tài chính khác (Các thông tin trọng yếu); - Cung cấp thông tin bổ sung hưa được trình bày trong các Báo cáo tài chính khá , nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống. 246 Doanh nghiệp được chủ động sắp xếp số thứ tự trong thuyết minh Báo cáo tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc thù của mình theo nguyên tắc mỗi khoản mục trong Bảng ân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh v Báo áo lưu chuyển tiền tệ cần đượ đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính. 9.2.4.4. Cơ sở lập Bản thuyết minh Báo cáo tài chính - Căn ứ vào Bảng ân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo áo lưu huyển tiền tệ năm áo áo - Căn ứ vào sổ kế toán tổng hợp. Sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. - Căn ứ vào Bản thuyết minh Báo áo t i hính năm trước. - Căn ứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan. 9.2.4.5. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu - Khi trình bày thông tin thuyết minh, tuỳ theo yêu cầu v đặ điểm thông tin theo quy định ở từng nội dung, doanh nghiệp có thể đưa ra iểu mẫu chi tiết, cụ thể một cách phù hợp và những thông tin so sánh cần thiết. - Ngoài những thông tin phải trình y theo quy định, doanh nghiệp được trình bày thêm các thông tin khác nếu xét thấy cần thiết ho người s dụng Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 9.3. Hệ thống Báo cáo tài chính giữa niên độ Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ bao gồm có 4 loại báo cáo: - Bảng ân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ) (Mẫu số B 01a – DN); - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng đầy đủ) (Mẫu số B 02a – DN); - Báo áo lưu huyển tiền tệ (phương pháp trực tiếp và gián tiếp) giữa niên độ (dạng đầy đủ) (Mẫu số B 03a – DN); - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc (Mẫu số B 09a – DN). Nội dung các chỉ tiêu và mã số của á áo áo n y được thực hiện như á chỉ tiêu trong áo áo t i hính năm Ngo i ra, đối với báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, chỉ thể hiện một số chỉ tiêu đơn giản. Bảng ân đối kế toán giữa niên độ dạng tóm lượ Ban h nh theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính theo Phụ lục 08. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ dạng tóm lược Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính theo Phụ lục 09. Báo áo lưu huyển tiền tệ giữa niên độ dạng tóm lược Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính theo Phụ lục 10. 247 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày khái niệm v ý nghĩa ủa Báo cáo tài chính? 2. Trình bày mụ đí h ủa Báo cáo tài chính? 3. Trình bày trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính? 4. Phân loại Báo cáo tài chính của doanh nghiệp? 5. Yêu cầu về thông tin trình bày Báo cáo tài chính? 6. Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính? 7. Trình bày kỳ lập, thời hạn v nơi nhận Báo cáo tài chính? 8 Trình y phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo áo t i hính năm? 248 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính (2014). Thông tư 200/2014/TT-BTC. Hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp, ban hành ngày 22/12/2014. 2. Bộ Tài chính (2014). Thông tư 202/2014/TT-BTC. Hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất, ban hành ngày 22/12/2014. 3. Bộ Tài chính (2016). Thông tư 53/2016/TT-BTC. Sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành ngày 21/3/2016. 4. Bộ Tài chính (2015). Báo cáo tài chính, chứng từ, sổ kế toán và sơ đồ kế toán. Nxb Tài chính, Hà Nội. 5. Ngô Thế Chi - Trương Thị Thuỷ (2012). Giáo trình kế toán tài chính. Nxb Tài chính, Hà Nội. 6 Đặng Thị Loan (2014). Giáo trình Kế toán tài chính. Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 7. Luật Kế toán Việt Nam ban hành ngày 20/11/2015. 249 PHỤ LỤC 01 Đơn vị áo cáo:.... Mẫu số B 01 – DN Địa chỉ:. (Ban h nh theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày ... tháng ... năm ...(1 (Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục) Đơn vị tính:............. TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 1. Chứng khoán kinh doanh 121 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 () () 3 Đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn 123 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 2. Trả trướ ho người bán ngắn hạn 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 6. Phải thu ngắn hạn khác 136 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 8. Tài sản thiếu chờ x lý 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 () () V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nh nước 153 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 5. Tài sản ngắn hạn khác 155 250 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Trả trướ ho người bán dài hạn 212 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 4. Phải thu nội bộ dài hạn 214 5. Phải thu về cho vay dài hạn 215 6. Phải thu dài hạn khác 216 7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 (...) (...) II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 () () 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 () () 3. Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 () () III. Bất động sản đầu tƣ 230 - Nguyên giá 231 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232 () () IV. Tài sản dở dang dài hạn 1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 2. Chi phí xây dựng ơ ản dở dang 240 241 242 V. Đầu tƣ tài chính dài hạn 250 1 Đầu tư v o ông ty on 251 2 Đầu tư v o ông ty liên doanh, liên kết 252 3 Đầu tư góp vốn v o đơn vị khác 4. Dự phòng đầu tư t i hính d i hạn (*) 253 254 5 Đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn 255 () () VI. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 4. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 251 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 C - NỢ PHẢI TRẢ 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 3. Thuế và các khoản phải nộp Nh nước 313 4. Phải trả người lao động 314 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 8 Doanh thu hưa thực hiện ngắn hạn 318 9. Phải trả ngắn hạn khác 319 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 13. Quỹ bình ổn giá 323 14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả người bán dài hạn 331 2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 3. Chi phí phải trả dài hạn 333 4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 5. Phải trả nội bộ dài hạn 335 6 Doanh thu hưa thực hiện dài hạn 336 7. Phải trả dài hạn khác 337 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 9. Trái phiếu chuyển đổi 339 10. Cổ phiếu ưu đãi 340 11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 12. Dự phòng phải trả dài hạn 342 13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn góp của chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết - Cổ phiếu ưu đãi 411 411a 411b 252 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 4. Vốn khác của chủ sở hữu 414 5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 (...) (...) 6. Chênh lệ h đánh giá lại tài sản 416 7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 8. Quỹ đầu tư phát triển 418 9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11. Lợi nhuận sau thuế hưa phân phối - LNST hưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước - LNST hưa phân phối kỳ này 421 421a 421b 12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 431 2. Nguồn kinh phí đã hình th nh TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 Lập, ngày ... tháng ... năm ... Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) - Số chứng chỉ hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Ghi chú: (1) Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu; (2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (* được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (... ; (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X thì “Số cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “01.01.X“; (4 Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề. 253 Đơn vị áo cáo:.... Mẫu số B 01/CDHĐ – DNKLT Địa chỉ:. (Ban h nh theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày ... tháng ... năm ...(1 (Áp dụng cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục) Đơn vị tính:............. TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A - TÀI SẢN 100 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Đầu tƣ tài chính 120 1. Chứng khoán kinh doanh 121 2 Đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn 122 3 Đầu tư v o ông ty on 123 4 Đầu tư v o ông ty liên doanh, liên kết 124 5 Đầu tư góp vốn v o đơn vị khác 125 III. Các khoản phải thu 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trướ ho người bán 132 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 133 4. Phải thu nội bộ 134 5. Phải thu về cho vay 135 6. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 136 7. Phải thu khác 137 8. Tài sản thiếu chờ x lý 138 IV. Hàng tồn kho 140 V. Tài sản cố định 150 1. Tài sản cố định hữu hình 151 2. Tài sản cố định thuê tài chính 152 3. Tài sản cố định vô hình 153 254 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 VI. Bất động sản đầu tƣ 160 () () VII. Chi phí xây dựng cơ ản dở dang 170 VIII. Tài sản khác 180 1. Chi phí trả trước 181 2. Thuế GTGT được khấu trừ 182 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nh nước 183 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 184 5. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 185 6. Tài sản khác 186 B - NỢ PHẢI TRẢ 300 1. Phải trả người bán 311 2 Người mua trả tiền trước 312 3. Thuế và các khoản phải nộp Nh nước 313 4. Phải trả người lao động 314 5. Chi phí phải trả 315 6. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 7. Phải trả nội bộ khác 316 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 9 Doanh thu hưa thực hiện 318 10. Phải trả khác 319 11. Vay và nợ thuê tài chính 320 12. Trái phiếu chuyển đổi 339 13. Cổ phiếu ưu đãi 340 14. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 15. Dự phòng phải trả 321 16. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 17. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343 18. Quỹ bình ổn giá 323 19. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324 C - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 255 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 1. Vốn góp của chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết - Cổ phiếu ưu đãi 411 411a 411b 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 4. Vốn khác của chủ sở hữu 414 5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 (...) (...) 6. Quỹ đầu tư phát triển 418 7. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 9. Lợi nhuận sau thuế hưa phân phối - LNST hưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước - LNST hưa phân phối kỳ này 421 421a 421b 10. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1. Nguồn kinh phí 431 2. Nguồn kinh phí đã hình th nh TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 Ghi chú: (1) Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu; (2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (* được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (... ; (3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X thì “Số cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “01.01.X“; (4 Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề. 256 PHỤ LỤC 02. BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM (Ban hành k m theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính) I - BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1. Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu số B01a - DNN) Đơn vị báo cáo: Địa chỉ: Mẫu số B01a - DNN (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT- BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày... tháng ... năm ... (Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục) Đơn vị tính: . CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 TÀI SẢN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 II. Đầu tƣ tài chính 120 1. Chứng khoán kinh doanh 121 2 Đầu tư nắm giữ đến ng y đáo hạn 122 3 Đầu tư góp vốn v o đơn vị khác 123 4. Dự phòng tổn thất đầu tư t i hính (*) 124 (...) (...) III. Các khoản phải thu 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trước ho người bán 132 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 133 4. Phải thu khác 134 5. Tài sản thiếu chờ x lý 135 6. Dự phòng phải thu khó đòi (*) 136 (...) (...) IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*) 142 (...) (...) 257 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 V. Tài sản cố định 150 - Nguyên giá 151 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 152 (...) (...) VI. Bất động sản đầu tƣ 160 - Nguyên giá 161 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 162 (...) (...) VII. XDCB dở dang VIII. Tài sản khác 1. Thuế GTGT được khấu trừ 2. Tài sản khác 170 180 181 182 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (200=110+120+130+140+150+160+170+180) 200 NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 1. Phải trả người bán 2 Người mua trả tiền trước 3. Thuế và các khoản phải nộp Nh nước 4. Phải trả người lao động 5. Phải trả khác 6. Vay và nợ thuê tài chính 7. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 8. Dự phòng phải trả 9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ II. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn góp của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 300 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 400 411 412 (...) (...) 258 CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế hưa phân phối 413 414 415 416 417 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400) 500 Lập, ngày ... tháng ... năm ... Ngƣời lập biểu (ký, họ tên) Kế toán trƣởng (ký, họ tên) Ngƣời đại diện theo pháp luật (ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu; (2) Số liệu trong các chỉ ti

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_phan_2_hoang_vu_hai.pdf
Tài liệu liên quan